mạch sau khi mắc xong. Từ kết quả thí nghiệm cường độ dòng điệnchạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào vớhiệu điện thế ? y/c học sinh làm c1 Hoạt động 2: Vẽ và sử dụng đồ thị để rú
Trang 1Tuần 1 Ngày soạn: 10/08/09
Tiết 1 Ngày dạy: 11/08/09
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA 2 ĐẦU DÂY DẪN I/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điệnvào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dâydẫn
2 Kỹ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ
- Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế
- Sử dụng 1 số thuật ngữ khi nói về cường độ dòng điện, hiệu điện thế
* Học sinh: Chuẩn bị kỹ bài học
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học
1 Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Đặt vấn đề :
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa 2
đầu dây dẫn:
a) Tìm hiểu H1.1 (SGK)
b) Làm thí nghiệm:
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên
và mắc mạnh điện theo sơ đồ H1.1 (SGK)
- Đo, ghi kết quả vào bảng 1 trong vở
- Thảo luận nhóm làm C1
- Học sinh thu thập thông tin, cử đại diện làm
C1 và hoàn tất vào vở Nhận xét được mối quan
hệ giữa I và U
Quan sát H1.1 yêu cầu học sinh nêu tên,công dụng, cách mắc các bộ phận trong sơ đồ?(bổ sung chốt (+); (-) vào các dụng cụ đo trong
sơ đồ)
- Giáo viên chốt lại
Yêu cầu học sinh đọc mục 2 và làm thíntghiêm theo nhóm?
- Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạchđiện thí nghiệm
- Hướng dẫn học sinh cách làm thay đổi hiệu điệnthế đặt vào 2 đầu dây dẫn bằng cách thay đổi số pindùng làm nguồn điện
- Kiểm tra các nhóm làm thí nghiệm, cách đọc
* Chú ý: Khi đọc xong kết quả phải ngắt mạch đểtránh sai số cho kết quả sau; kiểm tra các điểm trên
Trang 2mạch sau khi mắc xong.
Từ kết quả thí nghiệm cường độ dòng điệnchạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào vớhiệu điện thế ? y/c học sinh làm c1
Hoạt động 2: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra
kết luận:
- Đọc thông báo mục 1 trả iời : được xuất phát
từ điểm o gốc toạ độ
- HS : là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
- Hoạt động cá nhân trả lời:
U = 1,5V → I = 0,3A
U = 6V → I ≈ 0,9A
- Hoàn tất C2 vào vở theo số liệu của nhóm
mình
- Nêu được mối quan hệ giữa U và I vào vở
Yêu cầu học sinh đọc mục 1 – đường thẳngOBCDE được xuất phát từ đâu ?
Nêu đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộccủa I và U?
Dựa vào đồ thị cho biết
- Giáo viên giải thích: Kết quả đo còn mắc sai số,
do đó đường biểu diễn đi qua gần tất cả các điểmbiểu diễn
Đại diện 1 vài nhóm nêu kết luận về mốiquan hệ giữa I và U
Hoạt động 3: Đánh giá Hoạt động nối tiếp
- Từng học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
- Từng học sinh làm C5
- Thu thập thông tin
- Đọc điều em chưa biết
- Giáo viên củng cố, hoàn chỉnh
- Giáo viên hướng dẫn C3 (nếu còn thời gian vàoH1.2) ta có:
Cách 1: Khi U = 1,5V ~ I = 0,3AVậy khi U = 2,5V ~ I = ?
Ta có: I x 0,5A
5,1
3,05,
-H1.1Đoạn dây dẫn đang xét
Trang 3C3: Khi U=2,5V thì I=0,5A ; U=3,5V → I=0,7A.
C4: Khi U=2,5V → I=0,125A ;
U=5V → I=0,25A
U=4V → I=0,2A ;
U=6V → I=0,3A
********************************************************************************
Tiết 2 Ngày dạy: 13/08/09
I/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức:
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm
- Vận dụng được định luật để giải một số dạng bài tập cơ bản
2 Kỹ năng:
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn
3 Thái độ: Cẩn thận, kiên trì trong học tập
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng 1, 2 trang 4, 5
Học sinh: Chuẩn bị kỹ bài 1
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? Bài 1.1 (SBT)
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? Bài 1.2 (SBT)
đối với mỗi dây dẫn?
- Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ học sinh tính toánchính xác
Bảng thương số
I
U
đối với mỗi dây dẫn
Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn
21
23
Trang 4dây khác nhau, trị số đó là khác nhau 4
Trung bình cộng
Thực hiện C1, C2?
- Giáo viên chốt lại C1, C2 và yêu cầu học sinhlàm vào vở
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở:
- Từng học sinh đọc thông báo khái niệm điện
trở (SGK)
- Suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên
- Hoàn tất các thông tin thu thập vào vở
- 1 học sinh vẽ, học sinh khác nhận xét và vẽ
vào vở
- So sánh điện trở ở bảng 1.2 và nêu được ý
nghĩa của điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng
điện nhiều hay ít của dây dẫn
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Nêu công thức tính điện trở? Kí hiệu ? đơn
Khi U=3V, I=0,5A thì R=?
Đổi đơn vị 0,5MΩ = …?KΩ = …?Ω
Vẽ sơ đồ mạch điện dùng các dụng cụ đoxác định điện trở 1 dây dẫn? (giáo viên sửa sainếu cần)
So sánh điện trở của dây ở bảng 1,2 và nêu
ý nghĩa của điện trở?
Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức định
luật ôm:
- Viết được công thức và phát biểu định luật ôm
và hoàn tất vào vở
- 1Ω là điện trở vật dẫn sao cho khi đặt vào hai
đầu dây dẫn đó 1 hiệu điện thế1V, cường độ
dòng điện qua vật dẫn 1A
Từ kiến thức đã học nêu mối quan hệ I vàU?
R
U I R I
U I
- Thông báo: đó là công thức của định luật ôm
1 vài học sinh phát biểu định luật ôm?
- Giáo viên phát biểu lại hoàn chỉnh nội dung địnhluật và giải thích từng đại lượng trong công thức
- Nói điện trở của dây dẫn là 1Ω thông tin này chobiết điều gì ?
Hoạt động 4: Đánh giá Hoạt động nối tiếp
- Từng học sinh trả lời C3, C4 hoàn tất vào vở
Trang 51.Xác định thương số
I
U
đối với mỗi dây dẫn:
- Đối với mỗi dây dẫn, thương số
R= không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở)
b Kí hiệu sơ đồ trong mạch điện:
Ngoài ra còn dùng đơn vị KΩ; MΩ : 1KΩ = 1000Ω ; 1MΩ = 1.000.000Ω
d Ý nghĩa điện trở:
Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây da
II/ Định luật ôm:
Trang 6Tiết 3 Ngày dạy: 17/08/09
Bài 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN
BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾI/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức:
- Nêu được cách xác định, điện trở từ công thức tính điện trở
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế
- Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn khi sử dụng điện
- Hợp tác hoạt động nhóm, yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
a Giáo viên: 1 đồng hồ đa năng
b Mỗi nhóm học sinh: 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị, 1 bộ nguồn 4 pin; 1 ampe kế cóGHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A; 1 công tắc điện, 7 đoạn dây nối
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài của học sinh trong lớp?
- Trả lời câu hỏi mục 1 của mẫu báo cáo thực hành
- Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế?
3 Bài mới :Từ sơ đồ mạch điện này → ta đi xác định điện trở 1 dây dẫn bằng vôn kế, ampe kế
Hoạt động 1: Mắc mạnh điện theo sơ đồ:
- Chia nhóm, phân công nhiệm vụ của
nhóm
- Các nhóm thảo luận và làm thí nghiệm
- Tất cả học sinh trong nhóm đều tham gia
mắc, theo dõi, kiểm tra cách mắc của học
sinh trong nhóm
- Đọc kết quả đúng qui tắc
- Hoàn thành mẫu báo cáo, trao đổi nhóm
nhận xét nguyên nhân gây ra sự khác nhau
của các trị số điện trở và tính trong mỗi lần
đo
Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo của họcsinh
- Giáo viên chia nhóm:
Yêu cầu nhóm trưởng nhận đề chung?
- Giáo viên yêu cầu chung về thái độ, ý thức kỷluật của tiết thực hành
Yêu cầu đại diện nhóm nêu mục tiêu, cácbước tiến hành thí nghiệm?
Mắc mạnh điện theo sơ đồ đã vẽ và tiếnhành thí nghiệm theo nội dung mục II (trang 9SGK)?
- Giáo viện theo dõi, nhắc nhở, lưu ý các kỹ năngthực hành và giúp đỡ các nhóm khi cần thiết Khimắc mạnh điện kiểm tra các điểm tiếp xúc, cáchmắc vôn kế và ampe kế vào mạch trước khi đóngkhóa K, đọc kết quả đo trung tực
Trang 7 Yêu cầu nộp báo cáo thực hành.
Hoạt động 2: Đánh giá
- Nghe, rút kinh nghiệm lần sau
- Giáo viên thu báo cáo, hướng dẫn đo đồng hồ đanăng và kiểm tra lại giá trị R của các nhóm
- Nhận xét rut kinh nghiệm về:
+ Thao tác thí nghiệm
+ Thái độ học tập của nhóm
+ Ý thức kỷ luật
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp
- Ôn lại kiến thức về mạch mắc song song, nối
tiếp ở lớp 7
Tiết 4 Ngày dạy: 19/08/09
Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPI/ Mục Tiêu:
1
R
R U
U
= từ các kiến thức đã học.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đọanmạnh nối tiếp
2 Kỹ năng:
- Kỹ năng sử dụng vôn kế và ampe kế; kỹ năng bố trí, lắp thí nghiệm
- Kỹ năng suy luận, lập luận logic
- 1 nguồn 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây dẫn
* Trò: Học bài và tìm hiểu bài học
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Trong đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp
(1) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ thế nào với cường độ dòng điện mạchchính?
Trang 8(2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có mối liên hệ thế nào với hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗiđèn?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết đoạn mạch gổm 2
điện trở mắc nối tiếp:
- Hoạt động cá nhân nêu được: R1 nt R2 nt (A)
- Hoạt động cá nhân hoàn tất C1, C2 vào vở
Từ sơ đồ hình 4.1 yu cầu học sinh làm C1?
- Thông báo I1 = I2 = I (1)
U1 + U2 = U (2)Vẫn đúng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
- Gọi học sinh ln bảng lm c2 ,cc học sinh khc lm ragiấy nhp gio vin theo di hướng dẫn
- Giáo viên có thể cho điểm học sinh làm C2
Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính điện
trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện
- Gio viên hướng dẫn : biểu thức liên hệ UAB, U1, U2
được viết như thế no ?Công thức (4) đã được chứng minh bằng lý thuyết đểkhẳng định công thức này ta tiến hành thí nghiệmkiểm tra
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra:
- Làm thí nghiệm theo nhóm và báo cáo kết
quả, nêu được kết luận Rtđ = R1 + R2
- Hướng dẫn học sinh mắc mạch điện như H4.1(SGK)
+ Đo UAB, IAB
+ Thay R1 nt R2 bằng Rtđ → giữa UAB không đổi,
đo IAB
+ So sánh IAB và I’AB→ kết luận
Nêu kết luận từ thí nghiệm
Hoạt động 4: Đánh giá Hoạt động nối tiếp
- Học sinh ln bảng lm C4,C5
- Gọi học sinh trả lời c4 v gọi 1 học sinh ln bảng trảlời cu C5
Hướng dẫn về nh : học bi v lm bi tập 4.1 4.7(SBT)
Ôn kiến thức về mạch song song ở lớp 7 Đọcđiều cĩ em chưa biết?
NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
1 Ôn lại kiến thức
U2 = I2.R2
(ta có I1 = I2 = I vì R1 nt R2)
Trang 9⇒
2
1 2
1
R
R U
U
= (ĐPCM) (3)
II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp::
1.Điện trở tương đương:
- Điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch bằng tổng 2 điện trở thành phần
2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
Rtđ = R1 + R2
3.Thí nghiệm kiểm tra:
4.Kết luận: Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2
Tiết 5 Ngày dạy: 24/08/09
Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONGI/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắcsong song:
2 1
111
R R
R tñ = + và hệ thức
1
2 2
1
R
R I
- 3 điện trở mẫu (có một điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở khi mắc song song)
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A; ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế có GHĐ 6V; ĐCNN 0,1V
- 1 nguồn 6V, 1 công tắc, 9 đoạn dây dẫn
Giáo viên: Mắc mạch điện như hình vẽ 5.1 (SGK)
* Trò: Học bài và tìm hiểu bài học
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
Trang 101 Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
- Trong đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp
+ Viết công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạchgồm 2 điện trở mắc nối tiếp? Làm bài 4.1 (SBT)?
+ Trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch
có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cường độ dòng điện các mạch rẽ?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết đoạn mạch gổm 2 điện
trở mắc song song:
I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch song song:
- Hoạt động cá nhân hoàn tất
- C1 [(A) nt (R1 // R2)]
- Học sinh viết được:
UAB = U1 = U2 (1)
IAB = I1 = I2 (2)
- Thảo luận đi đến kết quả đúng, ghi vào vở
- Hoạt động nhóm có nhiều cách chứng minh
→ đại diện nhóm trình bày
U1 = U2 (vì R1 // R2)
⇔ I1.R1 = I2.R2⇒
1
2 2
1
R
R I
I
=
- học sinh nu được : trong đoạn mạch song song
cường độ dịng điện qua mạch rẽ tỉ lệ nghịch với
điện trở thnh phần
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 5.1 vàtrả lời các câu hỏi sau:
R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào?
Vai trò của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ?
R1 và R2 có mấy điểm chung?
Cường độ và dòng điện và hiệu điện thế củađoạn mạch này có đặc điểm gì?
Thông báo hệ thức: I = I1 + I2; U = U1 = U2Vẫnđúng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc songsong
Làm C2
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm làm C2
- Giáo viên nhận xét, bổ xung nếu cần
Từ biểu thức (3) phát biểu thành lời mối quan
hệ cường độ dòng điện qua mạch rẽ và điện trởthành phần
Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính điện trở
tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở
111
R R
R td = + ⇒
2 1
2
1
R R
R R
Trang 11Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra:
- Các nhóm mắc mạch điện và làm thí nghiệm
theo hướng dẫn (SGK)
- Thảo luận nhóm rút ra kết luận
Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thínghiệm kiểm tra CT4
- Mắc mạch điện theo sơ đồ 5.1
- Đọc số chỉ ( A ) → IAB
- Thay R , R bằng R
- Gọi các nhóm tiến hành kiểm tra =>kết luận
Hoạt động 4: Đánh giá Hoạt động nối tiếp
- Hoạt động cá nhân thu thập thông tin và hoàn
- Phát biểu thành lời mối quan hệ I, U, R trongđoạn mạch có hai điện trở mắc song song
- BT 5 (SBT)
- Ôn lại kiến thức bài 2, 3,4
NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:
1.ôn lại kiến thức
1
R
R I
I = (3) ( ĐPCM)
II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song:
1 Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:
2 1
111
R R
R td = + (4) ⇒
2 1
2
1
R R
R R
C4: Đèn và quạt mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường
- Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào mạch đã cho (mạchkín)
C5 : theo công thức tính điện trở Rtđ
2 1
2
1
R R
R R
R td
+
= = 15Ω Khi mắc thêm R3 = 30Ω Rtđ123= 10Ω
**********************************************************************************
A
R1
R2V
Trang 12Tuần 3 Ngày soạn: 25/08/09
Tiết 6 Ngày dạy: 26/08/09
Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔMI/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điệntrở
2 Kỹ năng:
Giải bài tập vật lý đúng các bước giải
Rèn kỹ năng phâmn tích, so sánh, tổng hợp thông tin, dùng đúng thuật ngữ
3 Thái độ: Cẩn thận, trung thực
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu về các bước giải bài tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
1 Ổn dịnh lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
(1) Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm?
(2) Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa I, U, R trong đoạn mạch có có hai điện trở mắc nốitiếp, song song?
3 Bài mới: Ta đã học định luật ôm và vận dụng nó để xây dựng công thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch nối tiếp, song song Hôm nay ta sẽ vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập vận dụngđịnh luật ôm
Hoạt Động 1: Giải bài 1
5,3
- Làm bài 2 (có thể tham khảo SGK)?
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi sau:
+ R1 và R2 được mắc với nhau như thếnào?
+ Các Ampe kế đo những đại lượng
Trang 13a)UAB = ? Hiệu điện thế giữa 2 điểm AB l 12V b)
I
U
R = = 20
6,0
- Hướng dẫn học sinh cách giải khác:+ Từ kết quả câu a tính Rtd?
U
= 0,430
Vậy cường độ dòng điện qua R1 = 0,4 A, cường độ dịng
điện qua R2 và R3 đều bằng 0,2 A
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏisau:
+ R2, R3 được mắc với nhau như thếnào?
+ R1 được mắc như thế nào với đoạnmạch MB?
+ Ampe kế đo những đại lượng nàotrong mạch?
Viết công thức tính Rtd theo R1 và
3
R
R I
I
= và I1 = I3 +
I2 từ đó tính I2, I3
Hoạt động 4: Đánh giá Hoạt động nối tiếp
- Thu thập thông tin
- Bài 6 (SBT)
Nêu các bước giải bài tập về vậndụng định luật Om cho các loại đoạnmạch?
- Bài 1: vận dụng đoạn mạch gồm haiđiện trở mắc nối tiếp,
- Bài 2: vận dụng đoạn mạch gồm haiđiện trở mắc song song
- Bài 3: vận dụng cho đoạn mạch hỗnhợp
**********************************************************************************
Trang 14Tuần 4 Ngày soạn: 02/09/09
Tiết 7 Ngày dạy: 03/09/09
Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI CỦA DÂY
I/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức: - Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào dây, tiết diện và vật liệu làm bằng dâydẫn Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dày, tiết diện, vậtliệu làm dây dẫn) Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ tuộc của điện trở dây dẫnvào chiều dài Nêu được điện trở cvủa dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệuthì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây
2 Kỹ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ để đo R của dây dẫn
3 Thái độ: Trung thực có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm học sinh:
1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1V
1 vôn kế có GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V
1 nguồn 3V, 1 công tắc, 8 đoạn dây có vỏ bọc
3 dây điện trở giống hệt nhau ( 1 dây dài l, 1 dây dài 2l, 1 dây dài 3l) có cùng tiết liệu, cùng mộtloại vật liệu, mỗi dây cuốn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt, dễ xác định số vòng dây
Cả lớp: Bảng 1/20 (SGK)
* Trò: Học bài và tìm hiểu bài học
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 6.2 ( Phần a SBT)
- Viết công thức tính U, I, R trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, song song
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng Von kế, Ampe kế đo điện trở của một dây dẫn
3 Bài mới: Ta đã biết với mỗi dây dẫn thì R là không đổi Vậy điện trở mỗi dây dẫn phụ thuộc như thế
nào vào bản thân dây dẫn đó → Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu điện trở của dây
dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào:
1) Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào một trong những yếu tố khác
c Dây dẫn được dùng để làm gì?
d Quan sát h 7.1 cho biết chúng khác nhau ởyếu tố nào? Điện trở của các dây dẫn này liệu có nhưnhau không?
Trang 15- Quan sát hình 7.1, hoạt động khác nhau
nêu được chúng khác nhau về: chiều dài
dây, tiết diện dây, chất liệu làm dây dẫn
- Thảo luận nhóm → nêu phương án
- Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác
nhận xét → tìm ra phương án kiểm tra
Hoạt động 2: Xác định sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài dây dẫn:
Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài của
dây dẫn:
- Cá nhân nêu phương án thí nghiệm
kiểm tra: từ sơ đồ mạch điện sử dụng
các dụng cụ đo để đo điện trở của dây
- So sánh với dự đoán lúc đầu và đưa ra
kết luận về sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn
- Hoàn tất kết luận vào vở
Dự kiến cách tiến hành thí nghiệm?
- Giáo viên thu kết quả, yêu cầu các nhóm nhận xét?
Qua thí nghiệm kiểm tra dự đoán, nêu kết luận?
- Với hai dây dẫn có điện trở tương ứng là R1, R2 cócùng tiềt diện, chiều dài dây dẫn tương ứng là l1, l2 thì:
2
1 2
1
l
l R
R =
→ Vậy để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫnvào 1 yếu tố nào đó thì cần phải đo điện trở của các dâydẫn có yếu tố khác nhau đó cần tất cả các yếu tố khácnhư nhau
Hoạt động 3: Đánh giá Hoạt động nối
- C4 :Cường độ dịng điện dây thứ 2 lớn gấp 4 lần cường
độ dịng điện dây dẫn thứ 1 => điện trở của dây dẫn 1lớn gấp mấy lần điên trở dây dẫn 2
- Dy dẫn cng di thì điện trở càng lớn hay càng nhỏ ?yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Hướng dấn về nhà: làm C3 lm bi tập 7.1 7.4( SBT)
NỘI DUNG GHI BẢNG
I Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau
Trang 16- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 7.2a,b,c
III Vận dụng
địnhluật Ơm thì cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ → đèn sáng yếu hơn, có thể không sáng
C4 :Vì I1 = 0,25 I2 =
42
Tiết 8 Ngày dạy: 11/09/09
Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức: Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì điệntrở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tươngđương của đoạn mạch song song) Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quanhệ giữađiện trở và tiết diện của dây dẫn Nêu được điện trở cvủa dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từcùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
2 Kỹ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ để đo điện trở của dây dẫn
3 Thái độ: Trung thực có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm học sinh:
1 Ampe kế có CTHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1V
1 Vôn kế có GHĐ 6V; ĐCNN 0,1V
1 nguồn 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây, hai chốt kẹp dây dẫn
Hai đoạn dây bằng hợp kim cùng loại (cùng chiều dài, có tiết diện lần lượt là S1, S2 ứng vớiđường kính tiết diện là d1, d2)
Cả lớp: Bảng 1 (SGK)
* Trò: Học bài và tìm hiểu bài học
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Phải làm thí nghiệm với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫnvào chiều dài của chúng?
- Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào chiều dài dây như thếnào?
3 Bài mới: Điện trở mỗi dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây → bài mới
Hoạt động 1: Nêu dự đoán về sự phụ - Tương tự như bài 7 xét sự phụ thuộc của điện trở
Trang 17thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện:
- Thảo luận nhóm về sử dụng các loại dây
dẫn để tìm hiểu sự phụ thuộc của R dây
dẫn vào tiết diện của chúng
vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây
- Học sinh hoàn tất C1, C2, kết luận vào
Yêu cầu học sinh khác nhận xét C1?
Từ C1 dự đoán sự phụ thuộc của điện trở Rcủa dây dẫn vào tiết diện S qua C2
Giáo viên uốn nắn sai xót nếu cần và chốt lại kếtluận phần 1
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm, kiểm
tra dự đoán
- Thảo luận nhòm các bước làm thí
nghiệm, tiến hành thí nghiệm và hoàn tất
2
d
d S
- Ta phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán trên
Yêu cầu học sinh nhậndụng cụ thí nghiệm, nêu các bước tiến hành thínghiệm và mắc mạch điện theo sơ đồ h 8.3 (SGK)
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra, giúp các nhóm làmthí nghiệm, kiểm tra, đọc và ghi kết quả vào bảng
2 2
1
d
d S
S R
- GV : hướng dẫn câu c5: dây thứ nhất có chiều dàigấp mấy lần điện trở dây thứ hai ? R1 ,R2
- Bài 7 (SBT) + Làm C5, C6 (SGK) + 8.1 → 8.5 (SBT)
Ôn bài 7 và đọc điều em chưa biết và ghi nhớ củabài
NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn:
R
R =
-C2: Tăng tiết diện gấp 2 lần thì điện trở của dây dẫn giảm 2 lần:
22
R
R =
Trang 18- Tăng tiết diện gấp 3 lần thì điện trở của dây dẫn giảm 3 lần:
33
R
R =
- Đối với dây dẫn cùng chiều dài, cùng 1 vật liệu, nếu tiết diện của dây dẫn lớn gấp bao nhiêu lần thì
điện trở của nó nhỏ hơn bấy nhiêu lần hoặc điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài, cùng 1 vật liệu thì tỉ lệnghịch với tiết diện của nó
II/Thí nghiệm kiểm tra:
(mắc mạch như hình vẽ)
a Nhận xét: Kết quả đo được đúng với dự đoán trên
b Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
C3: R1 > 3R2
C4: = × =1,1Ω
2
1 1
2
S
S R
- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo → đo điện trở của dây dẫn
- Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất
3 Thái độ: Trung thực có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm học sinh:
1 cuộn dây bằng Inox có S = 0,1mm2; l = 2m
1 cuộn Ni kê lin có S = 0,1mm2; l = 2m
V
-Ak
Trang 19* Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học.
III/ Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: - Qua bài 7, 8 cho biết điện trở của 1 dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ
thuộc như thế nào?
- Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc của điện trở dâydẫn vào tiết diện của chúng?
3 Bài mới: Đặt vấn đề : (Như SGK).
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu làm dây dẫn:
- Học sinh quan sát, hoạt động cá nhân làm
C1
- Hoạt động nhóm lập bảng ghi kết quả đo
được đối chiếu với 3 lần thí nghiệm → xác
định điện trở của 3 dây cùng chiều dài, tiết
diện với 3 vật liệu khác nhau
- Học sinh nêu được: điện trở của dây dẫn có
phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
- Cho học sinh quan sát các đoạn dây dẫn có cùngchiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vậtliệu khác nhau
Yêu cầu làm thínghiệm theo nhóm, theo từng bước: a, b, c,
- Theo dõi, giúp đỡ nhòm vẽ sơ đồ, lập bảng làmthí nghiệm
Đại diện nhóm nêunhận xét rút ra từ kết quã thí nghiệm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện trở suất:
- Học sinh đọc thông báo mục 1 và trả lời câu
hỏi → ghi vào vở
Dựa vào bảng 1, học sinh biết cách kiểm tra
bảng và dựa vào khái niệm về điện trở suất
để giải thích ý nghĩa:
-Dây dẫn hình trụ làm bằng đồng có chiều
dài là1m và tiết diện 1m2 cĩ điện trở l 1,7.10
-8Ωm Vậy đoạn dây costantan có chiều dài
1m, tiết diện 1mm2 = 10-6m2 có điện trở là
+ Kí hiệu của điện trở suất
+ Đơn vị điện trở suất
- Giáo viên theo bảng 1/26 giới thiệu cho họcsinh và yêu cầu:
+ Nhận xét về trị số điện trở suất của kim loại vàhợp kim ở bảng 1
+ Điện trở suất của Đồng là 1,7.10-8Ωm có ýnghĩa gì ?
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính
- Học sinh rút ra được công thức, đơn vị các
Yêu cầu làm C3?
- Giáo viên hướng dẫn:
- Đọc lại ý nghĩa điện trở suất trong (SGK) →
Tính R1
- Lưu ý sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dàicủa các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từcùng vật liệu
- Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của các
Trang 20đại lượng trong công thức dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu.
- Nêu đơn vị của các đại lượng trong công thứctính điện trở?
Hoạt động 4: Đánh giá Hoạt động nối tiếp
S =π =π
- Đổi 1mm2 = 10-6m2
- Tính toán lũy thừa của 10
- Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điệntrở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn?
- Căn cứ vào đâu để biết chất này dẫn điện tốthơn chất kia?
- Điện trở của dây dẫn được tính theo công thứcnào?
- Đọc điều em chưa biết?
4 Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập: C5, C6 (SGK)Bài tập: 9.1 → 9.5 (SBT)
NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn:
- Đặc điểm : + Cùng chiều dài
+ Cùng tiết diện
+ Vật liệu làm dây dẫn khác nhau
1./ Thí nghiệm: (SGK)
2./ Kết luận: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
C1: Đo điện trở của các dây cùng chiều dài, cùng tiết diện, làm bằng vật liệu khác nhau
II/ Điện trở suất – công thức tính điện trở:
1.Điện trở suất: (SGK)
- Điện trở suất kí hiệu là δ (đọc là “rô”)
- Đơn vị của điện trở suất là Ω.m (đọc là “ôm mét”)
- C2: Đoạn dây cos tan tan có chiều dài là 1m, tiết diện 1mm2 = 10-6m2
3 Kết luận : Điện trở dây dẫn được tính bằng công thức
s
l
R=δ Trong đó: δ: Là điện trở suất (Ω.m)
l: Là chiều dài dây dẫn (m)
s: Tiết diện dây dẫn (m2)
III/ Vận dụng:
C4: R = 0,087Ω
C5: + Điện trở của dây nhôm
Trang 21R = 2,8.10-8.2.106 = 0,056Ω
+ Điện trở dây Nikêlin R = 0,4.10-6 − ≈25,5Ω
)10.2,0(
82 3π
+ Điện trở dây đồng: R = 1,7.10-8 − =3,4Ω
10.2
4006
- C6 :
cm m
s R
10.5,5
10 25
Tuần 5 Ngày soạn: 14/09/09
Tiết 10 Ngày dạy: /09/09
I/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức: - Nêu được biến trở là gì ? Nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở
- Mắc được biến trở mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật
2 Kỹ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện cơ dùng biến trở
3 Thái độ: Ham hiểu biết , sử dụng an toàn điện
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm: 1 biến trở con chạy ( 20Ω - 2A) ; 1 nguồn 3V , 1 bóng đèn 2,5V – 1W , 1 công tắc , 7 đoạndây nối , 3 điện trở kỹ thuật cơ ghi trị số , 3 điện trở kỹ thuật loại có các vòng màu
- 1 số loại biến trở , tay quay, con chạy , chiết áp
- Tranh phóng to các loại biến trở
* Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài học
III/ Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? phụ thuộc như thế nào ? Viết công
thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ? BT:C5 ( SGK)
3 Bài mới: Đặt vấn đề :
Từ công thức trên có cách nào làm thay đổi điện trở của dây dẫn không ?
Trong 2 cách làm thay đổi trị số của điện trở, cách nào dễ thực hiện được ?
Biến trở có thể tahy đổi trị só được gọi là biến trở Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
- Học sinh chỉ được 2 chốt nối là đầu A, B
trên hình vẽ, khi mắc 2 đầu A, B của cuộn
dây nối tiếp vào mạch điện khi dịch chuyển
con chạy C không làm thay đổi chiều dài của
cuộn dây của cuộn dây có dòng điện chạy
qua không có tác dụng làm thay đổi điện
- Yêu cầu học sinh trong nhóm quan sát h 10.1( SGK) và đối chiếu với các biến trở có` trong bộthí nghiệm để chỉ rõ từng loại biến trở ?
- Dựa vào hình 10.1 và đồ dùng thực tế yêu cầuC2 theo câu hỏi sau
- Cấu tạo chính của biến trở ?
- Chỉ ra 2 chốt nối với 2 đầu cuộn dây của các biếntrở , chỉ ra con chạy của biến trở ?
+ Nếu mắc 2 đầu AB của cuộn dây này nối tiếpvào mạch điện thì khi dịch cuyển con chạy C, biếntrở có tác dụng thay đổi điện trở không ?
Vậy muốn biến trở con chạy này có tác dụnglàm thay đổi điện trở phải mắc nó vào mạch điện
Trang 22trở R
- Học sinh chi ra chốt nối của biến trở khi
mắc vào mạch điện và giải thích
- Hoạt động cá nhân làm C4 vào vở
- Nhóm thực hiện C6 và theo các bước : Theo
dõi độ sáng của bóng đèn khi di chuyển
con chạy ( thay đổi l của dây ) R thay đổi
I trong mạch thay đổi
- Qua thí nghiệm nêu biến trở là gì , và công
- Giáo viên quan sát , giúp đỡ nhóm làm thínghiệm
* Lưu ý : Khi đẩy con chạy C về sát điểm N đểbiến trở có điện trở lớn nhất trước khi mắc nóvào mạch điện hoặc trước khi đóng công tắc, cũngnhư phải dịch cuyển con chạy nhẹ nhàng tránhmòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa con chạy và cuộn dâycủa biến trở
- Quan sát các loại điện trở dùng trong kỹ
thuật , nhận dạng được 2 loại điện trở qua
dấu hiệu
+ Có trị số ghi ngay trên điện trở
+ Trị số được thể hiện bằng các vòng màu
ghi trên điện trở
- Hướng dẫn chung cả lớp làm C7 + Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạocác điện trở kỹ thuật mà rất mỏng thì R lớn haynhỏ ?
+ Quan sát các loại điện trở dùng trong kỹ thuậtcủa nhóm làm C8 ?
+ Đọc trị số của điện trở h10.4a ( SGK) và 1 sốkhác làm C9?
- Quan sát ảnh màu số 2 in ở bìa 3 (SGK) hoặcđiện trở vòng màu trong bộ thí nghiệm để nhận biếtmàu của các vòng trên 1 hay 2 điện trở loại này
Hoạt động 4: Đánh giá Hoạt động nối tiếp
+ Tính số vòng dây của biến trở
- Đọc điều có thể em chưa biết + Làm C10?
Trang 23+ Con chạy ( hay tay quay) C
+ Cuộn dây dẫn có 2 đầu ngoài cùng của dây là A, B
+ Lõi
b Hoạt động của biến trở
- Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạyqua Là thay đổi điện trở của biến trở và điện trở của mạch điện
C1 : Học sinh nhận dạng 3loại biến trở
- C2 : Không vì nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở con chạy không làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua
C3 :
C Kí hiệu Sơ đồ của biến trở.
2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện 2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
2 Cách nhận dạng 2 loại điện trở trong kỹ thuật:
- Có trị số ghi ngay trên điện trở
- Trị số thể hiện bằng các vòng màu trên điện trở
III Vận Dụng
Tuần 6 Ngày soạn:16/09/09
Tiết 11 Ngày dạy: 17/08/09
Bài 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN
TRỞ CỦA DÂY DẪN
I/ Mục Tiêu:
Trang 241 Kiến thức: Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫy để tính các đại lượng có liênquan đến với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp , song sóng, hỗn hợp
2 Kỹ năng: Phân tích , tổng hợp kiến thức Giải bài tập theo đúng các bước giải
3 Thái độ: Trung thực , kiên trì
2 Kiểm tra bài cũ:
a Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm , giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đạilượng trong công thức
b Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ς thì có điện trở R rính bằngcông thức nào ? Từ công thức phát biểu mối quan hệ giữa điện trở R với các đại lượng đó ?
3 Bài mới: Đặt vấn đề :
Hôm nay ta sẽ vận dụng công thức của định luật ôm và công thức tính điện trở Giải bài tập
3010
.1,
= 110(Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
làADCT :
- Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt bài toán ?
- Hướng dẫn : Chỉ cách đổi đơn vị theo số mũ
cơ số 101m2 = 1.000.000mm2 = 10-6mm2
1mm2 =
000.000.1
.1
= 10-6m2
- Bài toán này đã thống nhất đơn vị chưa ?
- Công thức tìm cường độ dòng điện chạy quadây dẫn trong trường hợp này ?
- Gọi 1 học sinh giải ?
- Học sinh khác nhận xét giáo viên hoànchỉnh bài toán
- Gọi 1 2 HS nêu cách giải câu a?
- Lớp thảo luận giáo viên chốt lại cách giảiđúng nhất
*Gợi ý học sinh yếu ( Nếu không giải được ) + Phân tích mạch điện
+ Để bóng đèn sáng bình thường còn có điều
Trang 2510 4 , 0
10 30
= = 75 (m)
Đáp số : R2 = 12,5 Ω
L = 75m
kiện gì ? + Đề tính R2 cần biết các đại lượng nào ?( I2 , U2 hoặc Rtđ )
- Giáo viên kiểm tra bài tập 1 của 1 số học sinh
- Gọi 1 học sinh làm câu a ?
- Học sinh khác nhận xét , so sánh cách giảingắn gọn, dễ hiểu ghi vào vở ?
- Tương tự gọi học sinh làm câu b ?
- Giáo viên chốt hoàn chỉnh bài toán
2 1
R R
R R
Hiệu điện thế đặt vào giữa 2 đầu AB là
Vậy hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi đèn là
- Đề nghị học sinh không xem cách giải câu atrong (SGK) tự lực tìm cách giải
- Gọi 1 học sinh nêu cách giải của mình cho cảlớp thảo luận Nếu cách giải đó đúng và đềnghị từng học sinh tự lực giải ?
*Gợi ý :
- Dây nối từ M A từ N B được coi như 1điện trở Rđ ( điện trở dây)
- Rd nt ( R1//R2)Vậy đoạn mạch MN được tính như đoạn mạchhỗn hợp đã tính ở bài trước
* Có thể tham khảo ( SGK) nếu thấy khókhăn
- Nếu đủ thời gian giáo viên cho làm câu b tạilớp nếu hết thời gian giáo viên gợi ý về nhà + Tìm các cách giải khác nhau xem cáchnào nhanh , gọn hơn
Trang 26110V
Hoạt động 4 : Đánh giá Hoạt động nối tiếp
- Làm bài tập
- Ghi nhận - lm bi tập 11 (SBT) v 11.4- gio vin gợi ý phn tích mạch điện
Tuần 6 Ngày soạn: 22/09/09 Tiết 12 Ngày dạy: 23/09/09
Bài 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN I/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của số oát lên dụng cụ điện
- Vận dụng công thức P – U I để tính được 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
2 Kỹ năng: Thu thập thông tin
3 Thái độ: Trung thực , cẩn thận , yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm : 1 bóng đèn 12V – 3W ( hoặc 6V – 3W) 1 bóng đèn 12V – 6W ( hoặc 6V – 9 W
Một nguồn 6V , hoặc 12V phù hợp với loại bóng đèn 1 công tắc , 1 biến thế 20Ω - 2 1 ampe kế có
GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V
- 1 đèn ( 220V - 100W) , 1 đèn ( 220V – 25W) lắp trên bảng điện
- Máy sấy tóc, quạt trần ( ở lớp) Bảng 1 và 2 ( SGK)
* Trò: Học bài và làm bài tập Tìm hiểu bài học
III/ Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức tính điện trở em đã học ? Nêu tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức đó ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu công suất định mức
của các dụng cụ điện
1 Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện
- Học sinh quan sát , đọc số ghi trên 1 số
dụng cụ điện Làm C1
- Vận dụng kiến thức lớp 8 làm C2
2 Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ
điện
- Đọc và thu thập thông báo vào vở
+ Số oát ghi trên một dụng cụ điện chỉ công
suất định mức của dụng cụ đó
- Cho học sinh quan sát 1 số bóng đèn, máy sấy tóc …
có ghi số vôn và số oát
- Giáo viên gợi ý oát là đơn vị của đại lượng nào ?
- Giáo viên gợi ý nêu lại khái niệm , công thức tínhcông suất ?
- Giáo viên thử lại độ sáng của 2 đèn để chứng minhvới cùng HĐT, đèn 100W sáng hơn đèn 25W
Trang 27- Đọc phần đầu của mục 2 và nêu mục tiêu
của thí nghiệm trong SGK
- Tìm hiểu sơ đồ bố trí thí nghiệm theo hình
- Nêu mục tiêu của thí nghiệm ?
- Các bước tiến hành thí nggiệm với sơ đồ hình 12.2(SGK) Thống nhất
- Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả vào bảng ?
1 Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện:
* Nhận xét : Với cùng 1 hiệu điện thế , đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thìsáng yếu hơn
2 Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗu dụng cụ điện:
- Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó , nghĩa là công suất điệncủa dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường
C3 : - Khi sáng mạnh
- Lúc nóng ít hơn
II Công thức tính công suất
1 Thí nghiệm : (SGK)
2 Công thức tính công suất :
P : Công suất của đoạn mạch đo bằng oát (W)
U : Hiệu điện thế giữa2 đầu đoạmạch do bằng vôn (V)
I : Cường độ dòng điện đo bằng ampe (A)
1W = 1V 1A
III Vận dụng:
P = U I
Trang 28- C7 P = 4,8W , R = 30Ω
- C8 P = 1000W = 1KW
* KIỂM TRA 15’:
Đề bài: Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W.
a) Cho biết ý nghĩa các số ghi này (5Đ)
b) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn (5Đ)
* THỐNG KÊ ĐIỂM:
Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB
<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %9A1
Tuần 7 Ngày soạn: 22/09/09
Tiết 13 Ngày dạy: 23/09/09
Bài 13 ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức:
- Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng
- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số điện của cọng tơ là 1KW.h
- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đènđiện, nồi cơm điện , quạt điện, máy bơm nước
- Vận dụng công thức : A = p.t = U I t để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
2 Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức
3 Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
* Cả lớp : Tranh hình 13.1 (SGK) , 1 công tơ điện , bảng 1 (sgk/ 37)
III/ Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện Bài tập 12.2 (SBT)
- Viết công thức tính công suất điện ? Từ đó phát biểu thnh lời nội dung của công thức đó, nêu tên, đơn
vị của từng đại lượng có trong công thức
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu năng lượng của
dòng điện
- Hoạt động cá nhân, tham gia thảo luận ở
lớp làm C1
- Qua ví dụ học sinh năm được dòng điện
mang năng lượng vì có khả năng thực hiện
công , cũng như có thể làm thay đổi nhiệt
năng của vật
- Hoạt động cá nhân làm C1?
Trong các dụng cụ và thiết bị hình 13.1 dụng cụhay thiết bị nào giúp chúng ta thực hiện công ?
- Vậy dòng điện có mang năng lượng không cho ví
dụ ?
Thông báo khái niệm nhiệt năng và kết luận dòngđiện mang năng lượng
Trang 29- Hoạt động cá nhân làm C3
- Quan sát bảng 1 (SGK) và khai thác số liệu
trong bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện
năng thành các dạng năng lượng khác
- Hoạt động nhóm làm C2
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Ghi kết quả vào bảng 1
- Thu thập thông tin của giáo viên, qua
C2, C3 ghi kết luận vào vở
- Treo bảng 1 yêu cầu học sinh thảo luận theo nhómlàm C2
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả nhómmình
- Hoạt động cá nhân làm C3 ?
Giáo viên uốn nắn sai sót
- Nhắc lại khái niệm hiệu suất của các máy cơ đơngiản, động cơ điện ( lớp 8)
Vậy tỉ số Aích Atp = H cũng được áp dụng khi tínhhiệu suất sử dụng điện năng
Hoạt động 3: Tìm hiểu công của dòng
điện , công thức tính và dụng cụ đo công
của dòng điện
- Thu thập thông tin ghi công của dòng
điện vào vở
- Hoạt động cá nhân làm C4, C5
- Ghi công thức tính công của dòng điện,
đơn vị, tên các đại lượng vào vở
- Chỉ được công tơ điện để đo công của
dòng điện ( lượng điện năng tiêu thụ.)
- Học sinh hiểu được mục thông báo
+ Số đếm của công ty tương ứng với
lượng tăng thêm của số chỉ của công tơ
+ 1 số đếm ( số chỉ của công ty tăng thêm
1 đơn vị ứng với lượng điện năng đã sử
dụng là 1Kw h)
- Thông báo về công của dòng điện
- Nêu mối quan hệ giữa công A và công suất
- Trình bày C5 trước lớp ?
*A = P.t ( áp dụng cho mọi cơ cấu sinh công)
* A = U I t ( tính công của dòng điện)
- Nêu tên, đơn vị đo từng đại lượng trong côngthức ?
- Giới thiệu đơn vị đo công của dòng điện là Kw h
4 Đánh giá:
? hoạt động cá nhân làm C7, C8
- Giáo viên nhắc nhở sai sót, gợi ý nếu cần
? Gọi học sinh nêu kết quả của C7, C8 giáo viên nhận xét
? Đọc điều em chưa biết ?
5 Hoạt động nối tiếp:
BT : Từ 13.1 13.6 (SBT)
- Chuẩn bị các dạng BT phần này , Sửa bài tập ở tiết sau
NỘI DUNG GHI BẢNG
I Điện năng
1 Dòng điện có mang năng lực :
- Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng
Trang 30C1 :
- Dòng điện thực hiện công cơ học : hoạt động của máy khoan, máy bơm nước
- Dòng điện cung cấp nhiệt năng : trong hoạt động của mỏ hàn , nồi cơm điện, bàn là
2.Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác
3 Kết luận 38 (SGK)
II Công của dòng điện :
1 Công của dòng điện
- Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ đểchuyển hoá thành các dạng năng lượng khác
3 Đo công của dòng điện
- Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết, lượng điện năng đã được sử dụng kà 1 ki lô oát giờ : 1KW h = 36.00.000 J = 3,6.106j
t
A
P= = 0,75Kw = 750 (KW)Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian này
Trang 31Tuần 7 Ngày soạn: 29/09/09
Tiết 14 Ngày dạy: /09/09
Bài 14 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
2 Kiểm tra bài cũ:
Viết các công thức tính công suất và điện năng tiêu thụ đã học ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
220
≈ 645(Ω)
I = 341 mA = 0,34 (A) Công suất của bóng đèn là
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài 2
- Gíao viên gợi ý nếu cần + Đèn sáng bình thường thì dòng điệnchạy qua Ampe kế có cường độ bằng baonhiêu và do ó số chỉ của nó là bao nhiêu ?+ Khi đó dòng điện chạy qua biến trở có
Trang 32U = 9V Pđ = PđmĐ =
4,5W
t = 10ph Vậy cường độ dòng điện chạy qua
cường độ bằng bao nhiêu và hiện điện thế
ra ở biến trở m và ở toàn mạch trong thờigian đã cho ?
- Cách giải khác ở câu b, c ?
Nhận xét , và chốt lại các công thứctính công và công suất
Hoạt động 3: Giải bài 3 giải
Rbl Rd
+ Đèn là bài là bà mắc như thế nàotrong mạch để cả 2 cùng hoạt độngbình thường ? Vẽ sơ đồ mạch điện ?+ Vận dụng làm câu b , coi bàn là như
1 điện trở bình thường, kí hiệu RBT , cónhiều cách tính
C1 : A1 của đèn + A2 của bàn là = AC2 : A =
R
U 2
tC3 A = p t
Trang 33Tuần 8 Ngày soạn: 03/10/09
Tiết 15 Ngày dạy: /10/09
Bài 15 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
* Mỗi học sinh : 1 báo cáo thực hành làm sẵn phần trả lời câu hỏi
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết của bài thực hành?
- Trả lời câu hỏi nêu ở phần 1 mẫu báo cáo ( trang 43/SGK)?
- Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn ?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành xác định công
suất của bóng đèn
- Thảo luận nêu cách tiến hành thí nghiệm
xác định công suất của bóng đèn
-Phân công trong nhóm làm thí nghiệm
- Các nhóm xác định công suất của quạt
điện theo hướng dẫn của giáo viên và
- Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh xác địnhcông suất của quạt điện theo hướng dẫn ở mục 2phần 2 ( SGK)
- Yêu cầu học sinh thảo luận làm bảng 2 và thống
Trang 34Hoạt động 3: Tổng kết , đánh giá bài thực hành
- Giáo viên thu bài thực hành
- Nhận xét , rút kinh nghiệm
- Thao tác thí nghiệm, thái độ học tập nhóm, ý thức kỷ luật
Tuần 8 Ngày soạn: 04/10/09
Tiết 16 Ngày dạy: /10/09
Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
Trang 353 Thái độ: Trung thực, kiên trì
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Hình 13.1; 16.11 ( SGK)
* Trò: Học bài, làm bài tập và tìm hiểu bài mới
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào ? Ví dụ ?
3 Bài mới:
- Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt Nhiệt lượng toả ra khi đó phụ thuộcvào các yếu tố nào ? Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi điện
năng thành nhiệt năng
- Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi phần
1,2 – SGK
- Dùng bảng điện trở suất nêu được điện trở
suất của 2 dây hỡp kim Nikêlin và Constantan
lớn hơn nhiều so với dây đồng
- Cho học sinh quan sát trực tiếp hoặc hình vẽ các dụng cụhay thiết bị điện sau : bóng đèn , dây tóc , đèn của bút thửđiện, đèn LED, nồi cơm điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn điện,máy sấy tóc, quạt điện, máy bơm nước, máy khoan điện
- Kể tên các dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi điện năngđồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng ? đồngthời nhiệt năng và cơ năng ?
- Kể tên các dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi toàn bộ điệnnăng thành nhiệt năng ?
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng có
bộ phận chính là dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặcConstantan So sánh điện trở suất của 2 dây dẫn này với cácdây dẫn bằng đồng
Hoạt động 2: Xây dựng hệ thức biểu thị
định luật Jun – Lenxơ
- Học sinh thảo luận nêu được
Q = A = I2 R t
- Xét trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệtnăng thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòngđiện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằngcông thức nào ?
-Viết công thức tính điện năng tiêu thụ theo I, R, t và ápdụng ĐLBT và CHNL ?
Hoạt động 3: Xử lí kết quả thí nghiệm –
kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun –
- Gíao viên uốn nắn sai sót nếu có
Hoạt động 4: Phát biểu định luật Jun- Len
xơ
- Phát biểu và viết được công thức của định
luật Jun – Lenxơ
- Nêu được các đơn vị trong công thức
- Nắm được thông tin hoàn tất vào vở nội
dung trên
- Thông náo : Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ramôi trường xung quanh thì A = Q Vậy hệ thức Định luậtJun – LenXơ đã khẳng định qua thí nghiệm kiểm tra
- Dựa vào biểu thức Q = I2 R.t phát biểu nội dung ?
Giáo viên hoàn chỉnh chính xác lại nội dung thông báo
đó là nội dung của định luật Jun – Lenxơ
- Thông báo : Mối quan hệ Q và I2 , Q và R, Q và t
Trang 36- 1J = 0,24 calo 1calo = 4,18 J - Giới thiệu tiểu sử của Jun – len xơ
- Nêu tên , đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thứccủa định luật
- Nhiệt lượng Q ngoài đơn vị J còn lấy đơn vị calo
1 calo = 0,24J nên nếu Q tính bằng đơn vị calo thì
+ So sánh điện trở của dây nối và dây tóc bóng đèn ? + Rút ra kết luận ?
- Làm C5
- Giáo viên có thể giúp đỡ, gợi ý cho học sinh yếu
- Đọc điều em chưa biết ?
NỘI DUNG GHI BẢNG
I Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng :
1 Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng :
a/ Bóng đèn dây tóc, bút thử điện , nồi cơm điện
b./ Quạt điện , mỏ hàn điện, máy bơm nước
2 Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng :
Ví dụ : ấm điện, máy sấy tóc, mỏ hàn điện
II Định luật Jun – Len xơ
1 Hệ thức của định luật :
Q = I 2 R.t
2 Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra :
-Vậy hệ thức Q = I2.R.t của định luật Jun- Len Xơ được khẳng định qua thí nghiệm kiểm tra
a.Nội dung định luật (SGK)
b.Công thức của định luật
A : Đo bằng ampe (A)
Q = I 2 R.t
Trang 37R : Đo bằng ôm ( Ω)
t : Đo bằng giây (s)
* Lưu ý : Nếu đo nhiệt lượng Q bằng calo thì
Q = 0,24 I2.R t 1J = 0,24 calo hay 1calo = 4,18 J
III Vận dụng :
C4 : Rhợp kim >> Rdây nối theo định luật Jun – Lenxơ
Qdây nối << Qdây tóc làm bằng hợp kim
1 Kiến thức: Vận dụng định luật Jun- Len Xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập theo các bước giải Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
3 Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận
Trang 38HS1: -Phát biểu nội dung định luật Jun - Len Xơ? Viết công thức, đơn vị các đại lượng trong công thức?
Qích trong trường hợp này là phần nhiệt lượngnào ?
Qtoàn phần là phần nhiệt lượng nào ? c.Tìm số tiền phải trả chính là đi tìm điện năng A
Trang 39Về nhà hoàn tất theo các bước giải toán
* Lưu ý : Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của giađình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua haophí này
Tuần 9 Ngày soạn: 06/10/09
Tiết 18 Ngày dạy: /10/09
Bài 18 THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q và I2
TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ I/ Mục Tiêu:
1 Kiến thức:
Trang 40- Vẽ được sơ đồ điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun- Len Xơ
2 Kỹ năng:
- Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q và I2 trong định luật Jun – Len Xơ
3 Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận , chính xác
II/ Chuẩn bị:
* Thầy: Hình 18.2 (SGK)
* Trò: - 1 nguồn 12V – 2A không đổi , 1ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A , 1 biến trở 20Ω - 2A , nhiệtlượng kế dung tích 250ml , dây đốtNicrom 6Ω, que khuấy, 1 nhiệt kế đo từ 150C 1000C và ĐCNN 10C ,170ml nước tinh khiết, đồng hồ bấm giy có GHĐ 20 phút và ĐCNN 1 giây , 5 đoạn dây nối, mẫu báo cáp(SGK)
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo của học sinh?
- Phát biểu nội dung của định luật Jun - Lenxơ? Nêu mối quan hệ của Q với các đại lượng trong công thức?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu và nội dung
thực hành
- Chia và phân nhiệm vụ trong nhóm
- Nghiên cứu kỹ các nội dung giáo viên yêu
cầu, trả lời câu hỏi của giáo viên
-Thảo luận và chốt lại mục đích các bước làm
thí nghiệm, cách ghi lại kết quả
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ các mục từ 1 5 củaphần II ( SGK) về nội dung thực hành ?
-Gọi đại diện nhóm trình bày +Mục tiêu của thí nghiệm ? +Tác dụng của những thiết bị được sử dụng và cách lắpráp của các thiết bị đó theo sơ đồ thí nghiệm ?
-Công việc phải làm trong 1 lần đo và kết quả cần có ?
+Bầu của nhiệt kế ngập trong nước, và không chạm vàodây đốt nóng, đáy cốc
+Mắc đúng ampe kế, biến trở
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm và thực
hiện lần đo thứ nhất
-Nhóm trưởng phân công công việc của nhóm
+1 người điều chỉnh biến trở để đảm bảo I =
0,6A đúng với mỗi lần đo
+1 người dùng que khuấy nước nhẹ nhàng và
thường xuyên
+1 người đọc t01ngay khi bấm đồng hồ và đọc
t02 ngay sau 7 phút đun sôi , sau đó ngắt công
-Kiểm tra sự phân công công việc của mỗi thành viêntrong nhóm
-Theo dõi học sinh thí nghiệm lần 1, đặc biệt là việc điềuchỉnh và duy trì cường độ dòng điện I1 = 0,6A đúng vớimỗi lần đo , và việc đọc t01ngay khi bấm đồng hồ đo thờigian và đọc ngay nhiệt độ t02 ngay sau 7 phút đun sôi -Nhắc nhở nội qui thực hành