Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 Tiết 73: Ngày soạn: Dạy: Nhớ rừng. - Thế Lữ - I. Mục tiêu bài học. Học sinh hiểu đợc những giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm của nhà thơ, từ đó rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. Liên hệ thực tế cuộc sống xã hội và tâm hồn của lớp thanh niên Việt Nam vào những năm 30 của thế kỷ XX. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình. II. Chuẩn bị: *Giáo viên: - Thiết kế các hoạt động dạy và học - Su tầm thêm một số t liệu về nhà thơ * Học sinh: chuẩn bị bài theo câu hỏi và hớng dẫn của giáo viên. III. Tiến trình kên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp.1 2. Kiểm tra bài cũ: 5 H. Đọc thuộc bài Hai chữ nớc nhà. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài ? Điểm: 3. Bài mới: 35 Hoạt động 1( 5 phút) GV: Giới thiệu đôi nét về thơ mới. ? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả. ? Hãy cho biết nội dung sáng tác của Thế Lữ. ? Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian nào. ? Em hiểu thơ mới khác thơ cũ nh thế nào. -> Thơ mới tự do phóng khoáng, không gò bó mà theo dòng cảm xúc của ngời viết. Hoạt đông 2 ( 15 phút) Hớng dẫn cách đọc, học sinh đọc, giáo viên hớng dẫn. ? Nhân vật chính trong bài thơ là ai. I. Tác giả và tác phẩm 1/ Tác giả: 1907 - 1989 Tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh. 2/ Tác phẩm: - Nhớ rừng in trong Mấy vần thơ 1935. II.Đọc - tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc 2. Chú thích 3. Thể thơ và bố cục GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 204 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 -> Con hổ. ? Mợn lời con hổ ở vờn bách thú để thể hiện tâm trạng của ai. -> Con ngời. ? Văn bản sử dụng phơng thức biểu đạt nào. ? Bài thơ có bố cục nh thế nào. ? Chỉ ra điểm khác của bài Nhớ rừng với các bài thơ đờng luật đã học. -> Không giới hạn câu chữ, mỗi dòng 8 tiếng, ngắt nhịp tự do, không cố định vần, giọng thơ ào ạt phóng khoáng. Hoạt động 3(15 phút) ? Đọc đoạn 1 trong bài thơ. ? Tìm câu thơ diễn tả hoàn cảnh của con hổ. ? Gậm có nghĩa nh thế nào. ? Chi tiết đó thể hiện thái độ của con hổ nh thế nào. ? Cụm từ khối căm hờn có ý nh thế nào. ? Trong cũi sắt là hoàn cảnh nh thế nào. -> Giam cầm tù túng. ? Khối căm hờn biểu hiện thái độ và nhu cầu sống nh thế nào. ? Trong giam cầm nó cảm nhận đợc điều gì. ? Thời gian trôi đi với hổ nh thế nào. -> Trôi đi vô nghĩa. ? Hổ phải chịu nỗi nhục nào. ? Vì sao hổ cảm nhận đợc điều đó. -> Hổ là chúa tể sơn lâm, cả loài ngời khiếp sợ nay phải chịu sống ngang hàng với bầy dở hơi, không suy nghĩ, ngạo mạn ? Em hiểu tâm trạng con hổ lúc này nh thế nào. ? Thái độ căm hờn đó thể hiện thái độ đối với cuộc sống nh thế nào. - Đoạn 1: Tâm trạng con hổ trong cũi sắt. - Đoạn 2, 3: Nhớ tiếc quá khứ oai hùng. - Đoạn 4, 5: Tâm trạng chán ghét thực tại tầm thờng và lời nhắn nhủ. III. Phân tích. 1/ Tâm trạng con hổ trong cũi sắt. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt. -> Gặm. Cắn dần, kiên trì. -> Tâm trạng: Uất ức, bất lực. -> Nỗi căm hờn uất ức dồn nén tích tụ đóng thành khối, thành tảng đè nặng trong lòng nhức nhối không thể giải thoát. -> Chán ghét cuộc sống tù túng tầm th- ờng, khát vọng sống tự do với phong cách của mình. - Nằm dài trông ngày tháng dần qua. - Ngang bầy cùng gấu dở hơi, cặp báo chuồng bên vô t lự. -> Tâm trạng chán ngán, bất lực căm giận, nhức nhối không lối thoát. GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 205 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 ? Khát vọng sống của hổ nh thế nào. -> Chán ghét cuộc sống thực tại tù túng tầm thờng. -> Khát vọng sống tự do, khao khát tung hoành. 4.Củng cố: 3 Giáo viên khái quát toàn bài. 5.Hớng dẫn về nhà:1 Học bài, soạn bài mới. D. Rút kinh nghiệm Duyệt của chuyên môn: _________________________________________________ Tiết 74. Ngày soạn: Ngày dạy: Nhớ rừng (tiếp) I. Mục tiêu bài học. Học sinh hiểu đợc những giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm của nhà thơ, từ đó rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. Liên hệ thực tế cuộc sống xã hội và tâm hồn của lớp thanh niên Việt Nam vào những năm 30 của thế kỷ XX. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình II. Chuẩn bị: *Giáo viên: GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 206 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 - Thiết kế các hoạt động dạy và học - Su tầm thêm một số t liệu về nhà thơ * Học sinh: chuẩn bị bài theo câu hỏi và hớng dẫn của giáo viên. III. Lên lớp: 1. ổn định lớp.1 2. Kiểm tra bài cũ:5 H: Đọc thuộc bài Nhớ rừng? Nêu tâm trạng con hổ trong cũi sắt? 3. Bài mới. 35 Hoạt động 1(15 phút) Đọc diễn cảm khổ 2, 3. ? Hổ luôn nhớ về thủa nào. ? Nhớ cảnh sơn lâm nh thế nào. ? Nhận xét về cách dùng từ. -> Động từ mạnh (gào, thét, hét) gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng, những tính từ gợi sự uy nghiêm hùng vĩ của cảnh rừng, núi. ? Em cảm nhận đợc điều gì về cảnh rừng núi. ? Trong cảnh đó, hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên nh thế nào. ? Nhận xét về cách xng hô của hổ. -> Bề trên kiêu hãnh. ? Việc sử dụng từ ngữ nhịp thơ ntn. -> Từ ngữ gợi tả hình dáng, uy lực của chúa son lâm, nhịp thơ ngắn gọn, thay đổi giọng điệu linh hoạt. ? Qua chi tiết đó em cảm nhận về hình ảnh hổ nh thế nào ở rừng sâu. ? Hổ còn nhớ đến cảnh nào trong rừng. ? Cảnh vật trong rừng đợc miêu tả nh thế nào. ? Cảnh sắc ở mỗi thời điểm có gì nổi bật. ? Cách dùng từ của tác giả nh thế nào. -> Từ ngữ mang đặc sắc của cảnh vật của chúa sơn lâm. ? Thiên nhiên hiện lên nh thế nào. ? Giữa cảnh đó, chúa sơn lâm có một cuộc sống nh thế nào. 2/ Tâm trạng nhớ tiếc quá khứ. * Thủa tung hoành hống hách. Bóng cả, cây già, gió gào ngàn nguồn thét núi, khúc trờng ca. -> Sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn hoang vu. Ta: bớc dõng dạc, đờng hoàng lơn tấm thân nh sóng cuộn, vờn bóng âm thầm mát thần khi đã quắc mọi vật đều im hơi. -> Ngang tàn lẫm liệt, uy nghi, kiêu hãnh đầy uy lực và dũng mãnh. * Cảnh thiên nhiên trong rừng. - Đêm vàng: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. - Ngày ma chuyển: ta lặng ngắm. -> Thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn. Ta: Say mồi, ta đợi chết. GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 207 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 ? Đại từ ta đợc lặp lại trong câu thơ có tác dụng gì. -> Khí phách ngang tàn, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng. ? Điệp từ đâu kết hợp câu cảm thán Than ôi! đâu? có ý nghĩa gì. ? Em cảm nhận đợc tâm trạng của hổ nh thế nào. Hoạt động 2 ( 15 phút) ? Cảnh vờn bách thú đợc miêu tả qua các chi tiết nào. ? Em hiểu gì về tính chất cảnh tợng ầy. ? Cảnh tợng ấy đã nhen lên nỗi lòng gì của hổ. -> Uất hận. ? Em hiểu gì về thái độ đối với thực tại. ? Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả hiện tại với quá khứ. -> Đối lập nhau. ? Đối lập có tác dụng gì. -> Khát vọng của hổ. ? Em hiểu gì về khát vọng của hổ. ? Đọc đoạn 5. ? Giấc mộng của hổ hớng về không gian nào. ? Nhận xét về không gian cảnh vật. ? Nhận xét các câu cảm thán có ý nghĩ gì. ? Giấc mộng đó nh thế nào. -> Giấc mộng khát khao mãnh liệt. Hoạt động 3 ( 5 phút) ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài. ? Em hiểu nội dung chính của bài thơ nh thế nào. Gv: Kết luận và hớng dẫn Hs rút ra ghi nhớ -> Nhấn mạnh, bộc lộ trực tiếp nỗi nuối tiếc cuộc sống tự do vùng vẫy. -> nuối tiếc quá khứ hào hùng oanh liệt 3/ Tâm trạng trớc thực tại tầm thờng và niềm khát khao giấc mộng ngàn. - Hoa chăm. cỏ xén, lối phẳng cây trồng. - Dải nớc đen, chẳng thông dòng. -> Nhân tạo, giả dối, nhỏ bé, tầm thờng vô hồn. -> Chán ghét cuộc sống thực tại, tầm thờng, giả dối. -> Khát vọng mãnh liệt, đợc sống tự do. - Giấc mộng ngàn. - Oai linh, hùng vĩ, thênh thang. -> Thiêng liêng, bao la, rộng lớn. -> Bộc lộ nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do. IV. Tổng kết. 1/ Nghệ thuật: Đối lập, bút pháp lãng mạn, tràn đầy cảm xúc. 2/ Nội dung: Mợn lời con hổ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại, tầm thừng, tù túng, niềm khát khao tự do mãnh liệt khơi gợi lòng yêu nớc của nhân dân. *Ghi nhớ 4. Củng cố:3 Giáo viên khái quát toàn bài. 5. Hớng dẫn về nhà:1 GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 208 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 Học bài, soạn bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: Duyệt của chuyên môn: Tiết 75. Ngày soạn: Ngày dạy: Câu nghi vấn I. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh hiểu rõ đặc diểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: Dùng để hỏi. Rèn kỹ năng sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp. II. Chuẩn bị: * Giáo viên - Thiết kế các hoạt động dạy và học. - Làm bảng phụ và phiếu học tập. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo SGK và hớng dẫn của giáo viên. III. Lên lớp: 1. ổn định tổ chức.1 2. Kiểm tra bài cũ: 5 H. Đọc thuộc lòng VB Nhớ rừng của Thế Lữ? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài? 3. Bài mới. 35 Hoạt động 1 ( 10 phút) ? Đọc đoạn trích ở mục I sgk. ? Câu nào là câu nghi vấn. I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính. 1/ Ví dụ sgk. - Sáng ngày.có đau lắm không? - Thế là sao không ăn khoai? GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 209 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 ? Những đặc điểm hình thức nào cho em biết đó là câu nghi vấn. ? Trong đoạn văn sgk câu nghi vấn có tác dụng gì. ? Câu nghi vấn là gì. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phần. Hoạt động 2 (25 phút) ? Đọc bài tập 1. ? Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích. Học sinh lên bảng. Giáo viên nhận xét - uốn nắn - cho điểm. ? Đọc bài tập 2. ? Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn. ? Có thể thay từ hay bằng từ hoặc đợc không? Vì sao? ? Đọc bài tập 3. ? Có thể đặt dấu chấm hỏi vào những câu đó không? Vì sao? ? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu. Hay là u con đói quá? -> Là những câu nghi vấn. + Có những từ nghi vấn không? Có thế làm sao? Hay là? Kết thúc bằng? + Tác dụng: Dùng để hỏi. Ghi nhớ: sgk trang 11. II. Luyên tập. 1. Bài tập 1. a- Chị khất tiền su phải không? b- Tại sao con ngời ta nh thế? c- Văn là gì. Chơng là gì? d- Chú mình vui không? - Đùa trò gì? - Hừ hừcài gì thế? - Chị cốc.đấy hả? 2. Bài tập 2. - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay. - Không thay từ hay bằng từ hoặc đợc vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. 3. Bài tập 3. - Không thể đặt dấu chấm hỏi vào những câu đó vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn. 4. Bài tập 4. a. Anh có khoẻ không. - Hình thức: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ có - không. - ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết trớc đó tình trạng sức khoẻ của ngời đợc hỏi nh thế nào. b. Anh đã khoẻ cha. - Hình thức: Sử dụng cặp từ đã cha - ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, nhng ngời hỏi biết trớc rõ ngời đợc hỏi đã có tình trạng sức khoẻ không tốt. 5. Bài tập 5. a. Bao giờ anh đi Hà Nội. GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 210 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 ? Đọc bài tập 5. ? Sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của 2 câu. - Bao giờ: Đứng ở đầu câu, hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b. Anh đi Hà Nội bao giờ. - Bao giờ: Đứng ở cuối câu, hỏi về thời gian đã diễn ra hành động ra đi. 4. Củng cố: 3 Bài tập bổ trợ. Một bé gái hỏi mẹ. - Mẹ ơi, ai sinh ra con? Mẹ cời: Mẹ chứ còn ai? - Thế ai sinh ra mẹ? Bà ngoại chứ còn ai? - Thế ai sinh ra bà ngoại? Cụ ngoại chứ còn ai? - Thế ai sinh ra cụ ngoại? Khổ lắm sao con hỏi nhiều thê? Bé gái ngúng nguẩy: Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ? ? Câu nào là câu nghi vấn? Vì sao? Trừ câu: Con ứ mẹ chứ tất cả các câu còn lại của bé gái đều là câu nghi vấn. Tất cả các câu còn lại của mẹ đều là câu khẳng định, dấu chấm hỏi cuối câu là dấu hỏi tu từ. 4. Hớng dẫn về nhà 1 : - Học kỹ bài. - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh IV. Rút kinh nghiệm: Duyệt của chuyên môn: GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 211 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 Tiết 76. Ngày soạn: Ngày dạy: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh biết vận dụng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn. Tích hợp với phần văn ở 2 văn bản Nhớ rừng và Ông đồ với tiếng việt qua bài câu nghi vấn. Xây dựng chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. II. Chuẩn bị: * Giáo viên : - Thiết kế các hoạt động dạy và học. - Làm bảng phụ và su tầm thêm một số ngữ liệu * Học sinh : Chuẩn bị bài theo SGK và hớng dẫn của giáo viên III. Lên lớp: 1. ổn định lớp.1 2. Kiểm tra bài cũ.5 ? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong bài văn? Cấu tạo của đoạn văn? Là một bộ phận của bài văn. Nhiều đoạn văn kết hợp với nhau tạo thành bài văn. Đoạn văn phải có 2 câu trở lên đợc xắp xếp theo một trình tự nhất định. Gv: Nhận xét đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: 35 Hoạt động 1( 30 phút) ? Đọc và chiếu đoạn văn a trong sgk/14 ? Đoạn văn trên gồm mấy câu. ? Từ nào đợc nhắc lại trong các câu đó. ? Dụng ý. ? Chủ đề của đoạn văn là gì. ? Vai trò của từng câu trong đoạn văn nh thế nào trong việc thể hiện và phát triển chủ đề. I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1/ Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. * Ví dụ: - a: Gồm 5 câu. - Từ nớc. - Đó chính là từ quan trọng nhất để thể hiện chủ đề của đoạn văn. - Chủ đề của đoạn văn đợc thể hiện ở câu chủ đề (nêu ý chính của đoạn văn). + C1: Khái quát vấn đề thiếu nớc ngọt trên thế giới. + C2: Cho biết tỉ lệ nớc ngọt ít ỏi so với tổng lợng nớc trên trái đất. + C3: Giới thiệu sự mất tác dụng của phần lớn nớc ngọt. + C4: Giới thiệu số lợng khổng lồ thiếu nớc ngọt. + C5: Dự báo tình hình thiếu nớc. GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 212 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 Nh vậy các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề. ? Đoạn văn a có phải là đoạn văn miêu tả kể chuyện, biểu cảm, nghị luận không ? Vì sao? ? Thuyết minh về vấn đề gì. ? Đọc và chiếu đoạn văn trong sgk ? Đoạn văn gồm mấy câu. ? Các câu nói tới ai. ? Câu nào là câu chủ đề. ? Các câu khác nói về vấn đề gì. ? Đọc đoạn văn a. ? Đoạn văn a thuyết minh về cái gì. ? Cần đạt những yêu cầu gì. ? Đối chiếu với các tiêu chuẩn ấy đoạn văn mắc lỗi gì. ? Cần và nên sửa bổ sung nh thế nào. Học sinh sửa và sắp xếp lại. Giáo viên uốn nắn, nhận xét. ? Đoạn văn b thuyết minh về cái gì. ? Đoạn văn b mắc những lỗi gì. - Đoạn văn a không phải là đoạn văn miêu tả, kể chuyện, biểu cảm, nghị luận. Vì: Đoạn văn không biểu hiện cảm xúc, không kể, không tả, không bàn luận phân tích, chứng minh, giải thích về nớc. Bởi vậy đoạn văn a là đoạn văn thuyết minh. - Đoạn văn thuyết minh một sự việc, hiện t- ợng tự nhiên - xã hội. - b: Gồm 3 câu. - Đồng chí Phạm Văn Đồng. Câu 1 là câu chủ đề. Câu 2 sơ lợc quá trình hoạt động cách mạng. Câu 3 Quan hệ của ông với chủ tịch Hồ Chí Minh. - Là đoạn văn thuyết minh giới thiệu về một danh nhân, một con ngời nổi tiếng theo kiểu cung cấp thông tin về các mặt hoạt động khác. 2/ Sửa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn. a. sgk. - Giới thiệu dụng cụ học tập quen thuộc, một đồ vật thông dụng: Chiếc bút bi. - Yêu cầu: + Nêu rõ chủ đề. + Cấu tạo công dụng của bút bi. + Cách sử dụng. - Nhợc điểm: + Không rõ câu chủ đề. + Cha có ý công dụng. + Các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc. + Cần tách thành 3 ý nhỏ rõ ràng. - Cấu tạo, công dụng, sử dụng. + Sửa lại. b. - Chiếc đèn bàn. - Nhợc điểm: + Đoạn văn lộn xộn, rắc rối, phức tạp hoá khi giới thiệu cấu tạo của chiếc đền bàn. Câu 1 với các câu sau gắn kết gợng gạo. + Sửa lại. - Ghi nhớ sgk/15. GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 213 [...]... chủ ngữ Dựa vào văn bản thì chủ ngữ là L Liêu ? Thêm bớt hoăch thay đổi xem ý nghĩa b Đi, chủ ngữ: ông giáo, ngôi thứ 2 số ít của các câu thay đổi nh thế nào c Đừng: chủ ngữ: chúng ta , ngôi thứ 1 số nhiều a Con hãyvơng (ý nghĩa không đổi, tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn) 232 GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 b Hút thuốc đi (ý nghĩa không đổi nhng yêu cầu mang... Tân Thành Giáo án Ngữ văn 8 qua nhiều chi tiết hình ảnh, âm thanh nào ? Em có nhận xét gì về âm thanh dó ? Gợi khoảng cách nh thế nào ? Mùa hè đợc gợi tả qua những dấu hiệu điển hình của không gian nào ? Nhận xét của em về không gian sức sống mùa hè ? Những sản vật điển hình nào của họ đợc gợi nhắc ? Gợi lên sự sống nh thế nào Năm học 2009 -2010 III Phân tích 1/ Bức tranh mùa hè + Âm thanh: - Tu hú gọi... văn bản (b) phần yêu cầu thành mùi vị phẩm cần chú ý mặt nào ? Văn bản thuyết minh một đồ chơi có giống hoàn toàn với thuyết minh một món ăn -> Khác nhau về yêu cầu cụ thể từng loại văn bản, nhng giống nhau ở các phần chủ yếu của văn bản -> Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác ? Em có nhận xét gì về lời văn trong 2 * Ghi nhớ (sgk /t26) văn bản II Luyện tập HĐ2 Hớng dẫn luyện tập ( 15 phút) Bài tập 2 ? Đọc văn. .. bị bài mới: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh IV Rút kinh nghiệm: Duyệt của chuyên môn: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 83 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh I Mục tiêu cần đạt: GV: Nguyễn Văn Hải 233 Trờng THCS Tân Thành Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 Học sinh biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ sở chuẩn... dung ghi nhớ, - Ôn bài luyện viết lại văn bản quần thể Hồ Gơm - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về văn bản thuyết minh IV Rút kinh nghiệm: Duyệt của chuyên môn: GV: Nguyễn Văn Hải 235 Trờng THCS Tân Thành Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 Ngày soạn: Ngày dạy: ` Tiết 84 ôn tập về văn bản thuyết minh I Mục tiêu cần... Bác - Cuộc đời CM thật là sang ? Câu thơ cuối cùng thể hiện điều gì ? Nh vậy em hiểu trong bài thơ này cuộc đời CM của Bác dã diễn ra nh thế nào (Sinh hoạt, làm việc đều đặn trong hang, bên suối Hoàn cảnh làm việc thiếu thốn gian khổ Nhng vẫn hoà hợp với thiên nhiên ? Từ loại nào đợc sử dụng? TT: sang ? Em hiểu cái sang của cuộc đời CM trong bài thơ này nh thế nào (Sang: sang trọng, giầu có về mặt tinh... liệu minh một phơng pháp là gì? - Phần cách làm (quan trọng nhất) - Phần yêu cầu thành phẩm ? Phần nào quan trọng nhất ? Phần nguyên liệu có cần thiết không? - Không thể thiếu vì không đủ nguyên vật liệu thì không đủ điều kiện vật chất GV: Nguyễn Văn Hải 225 Trờng THCS Tân Thành Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 để tiến hành làm sản phẩm ? Riêng trong văn bản (b) có đặc điểm gì khác (Ngoài nguyên liệu... mang tính chất ra lệnh, có vẻ kém lịch sự) c Các anh đừng làm không (ý nghĩa của câu bị thay đổi: Chúng ta: Bao gồm tất cả ngời nói và ngời nghe; các anh chỉ có ngời nghe) Bài tập 2 a Thôi, im đi (vắng chủ ngữ) b Các em đừng khóc Chủ ngữ: Các em, ngôi thứ 2 số nhiều c Đa tay cho tôi mau! - Cần lấy tay tôi này! -> Dùng dấu chấm than, vắng chủ ngữ, chỉ có ngữ điệu cầu khiến ? Nêu yêu cầu bài tập 2 4 Củng... Duyệt của chuyên môn: Tiết 78 Ngày soạn: 14/01/2010 Ngày dạy: 16/01/2010 ( Chiều) GV: Nguyễn Văn Hải 2 18 Trờng THCS Tân Thành Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010 Khi con tu hú - Tố Hữu - I Mục tiêu bài học: Học sinh cảm nhận đợc tình yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình... văn hoá, văn học, nghệ thuật có liên quan đến đối tợng ? Cần có kiến thức thì ngời viết phải làm + Đọc sách báo tài liệu nh thế nào + Xem phim, ảnh, Tranh, băng.tốt nhất là đến trực tiếp nhiều lần để xem xét, quan sát, nhìn, nghe, hỏi han, tìm hiểu trực tiếp ? Phân tích bố cục của bài viết + Bố cục: 3 đoạn - Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc Sơn - Giới thiệu bờ Hồ ? Trình tự xắp xếp theo không gian, . cũ.5 ? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong bài văn? Cấu tạo của đoạn văn? Là một bộ phận của bài văn. Nhiều đoạn văn kết hợp với nhau tạo thành bài văn. Đoạn văn phải có 2 câu trở. Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh IV. Rút kinh nghiệm: Duyệt của chuyên môn: GV: Nguyễn Văn Hải Trờng THCS Tân Thành 211 Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 -2010. văn trong văn bản thuyết minh. 1/ Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. * Ví dụ: - a: Gồm 5 câu. - Từ nớc. - Đó chính là từ quan trọng nhất để thể hiện chủ đề của đoạn văn. - Chủ đề của đoạn văn