Tuần 33 CKT (2buổi/ng)

22 94 0
Tuần 33 CKT (2buổi/ng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long TuầN 33 Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Cóc kiện trời I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Ngày xa, nguy quá, cánh cửa, giọt ma, cứu muôn loài, nghiến răng. - Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật (Cóc, Trời). - Hiểu nghĩa từ: thiên đình náo động, lỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - Hiểu nội dung chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm ma cho hạ giới. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện Kể đợc một đoạn câu truyện bằng lời của một nhân vật trong chuyện, dựa theo tranh minh hoạ SGK. *Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: A. Tập đọc HĐ dạy HĐ học 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: Đ1. Giọng kể, khoan thai. Đ2. Giọng hồi hộp, về sau khẩn trơng nhấn giọng từ: một mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động, Đ3. Giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn trớc lớp: - GV HD học sinh hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải ở cuối bài. + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Đọc cả bài. HĐ2: HD học sinh tìm hiểu bài: H: Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? Cóc sắp xếp đội ngũ nh thế nào trớc khi đánh trống? Kể lại cuộc chiến đấu của hai bên? Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi nh thế nào? 2HS đọc bài: Cuốn sổ tay. Trả lời câu hỏi 1, 3 trong bài. - Lắng nghe. - 1HS đọc lại bài, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc chú giải. - Mỗi HS trong bàn đọc 1 đoạn, HS khác nghe, góp ý. - 2HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh từ: Sắp đặt xong, Cọp vồ. + 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1. - Vì Trời lâu ngày không ma, hạn giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở. + Đọc thầm đoạn 2. - Bố trí lực lợng ở những chỗ bất ngờ phát huy đợc sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nớc, Ong đợi sau cánh cửa, Gấu, Cáo, Cọp nấp hai bên cửa. - Cóc một mình bớc tới, lấy dùi đánh 3 hồi trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội, Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu Cáo nhảy sổ tới cắn cổ Gà tha đi + 1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 3. - Trời mời Cóc vào thơng lợng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn ma chỉ cần nghiến răng báo hiệu. - Không muốn Cóc kéo quân lên náo động GV: Cao Thị Thu - 1 - Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long Vì sao Trời phải hẹn nh vậy? Cóc có những điểm gì đáng khen? Nêu nội dung bài? HĐ3: Luyện đọc lại: - GV và HS tuyên dơng nhóm sắm vai đọc đúng. thiên đình. - Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời. - Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời. - 2 nhóm thi đọc phân vai (ngời dẫn chuyện, Cóc, Trời). B. Kể chuyện *GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc một đoạn của câu chuyện (bằng lời của 1 nhân vật trong truyện). HĐ4: HD HS kể chuyện: - GV gợi ý cho HS chọn vai: Cóc, các bạn của Cóc (Ong, Cáo, Gấu, Cọp, Cua). Vai Trời. - Không kể theo các vai đã chết nh Gà,, Chó, Thần Sét. - Khi kể phải xng "tôi". Nếu kể theo lời Cóc thì kể từ đầu đến cuối câu chuyện. Kể bằng lời các nhân vật khác thì chỉ kể từ khi các nhân vật ấy tham gia câu chuyện. - GV và HS tuyên dơng HS kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về kể lại câu chuyện. - HS lắng nghe. - HS nêu mình kể theo vai nào. - Quan sát tranh, nêu vắn tắt nội dung từng tranh. T1. Cóc rủ bạn đi kiện Trời. T2. Cóc đánh trống kiện Trời. T3. Trời thua phải thơng lợng với Cóc. T4. Trời làm ma. - HS tập kể theo cặp. - HS kể trớc lớp. Toán Kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào việc đánh giá: - Kiến thức và kĩ năng đọc, viết số có đến 5 chữ số. - Sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 5 chữ số, nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp), chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Giải bài toán có đến 2 phép tính. II. Đề bài: Phần1: Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: Câu1:(2đ): Các số: 48617, 47861, 48716, 47816, sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 48617, 48716, 47861, 47816 B. 48716, 48617, 47861, 47816 C. 47816, 47861, 48617, 48716 D. 48617, 48716, 47816, 47861 Câu2 (1,5đ): Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là: A. 75865 B. 85865 C. 75875 D. 85875 Câu3 (1,5đ): Kết quả của phép trừ: 85371 - 9046 là: A. 76325 B. 86335 C. 76335 D. 86325 Phần2: Câu1 (2đ): Đặt tính rồi tính: 21628 x 3 15250 : 5 GV: Cao Thị Thu - 2 - Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long Câu2(3đ): Ngày đầu cửa hàng bán đợc 230m vải. Ngày thứ hai bán đợc 340m vải. Ngày thứ ba bán đợc một số m vải bán đợc trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét vải. III. Nhận xét, đánh giá tiết học. Buổi chiều Đạo đức dành cho địa phơng: Bảo vệ môi trờng I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu nh thế nào là môi trờng trong sạch, nh thế nào là môi trờng bị ô nhiễm. Cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng. 2. Học sinh biết làm những việc để bảo vệ môi trờng trong lành. 3. Học sinh có thái độ đồng tình với những ngời có những việc làm hay bảo vệ môi trờng và phản đối những ngời phá hoại môi trờng. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập cho HĐ1. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ dạy HĐ học 1. Bài cũ. Kể tên di tích lịch sử ở địa phơng em? 2. Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm: + Mục tiêu: HS biết đợc nguyên nhân dẫn đến MT bị ô nhiễm, tác hại của nó và biết đợc những việc làm để bào vệ môi trờng. + Cách tiến hành: B1. GV chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập. - MT bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào? - MT ô nhiễm có hại gì đối với con ngời, động vật, thực vật? - Cần làm những gì để bảo vệ môi trờng? - MT trong sạch có ích lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta? B2. Trả lời. + Kết luận: Tóm tắt theo câu hỏi. HĐ2: Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh. + Mục tiêu: HS nêu đợc những việc làm tốt để bảo vệ môi trờng. + Cách tiến hành: B1. GV chia lớp thành 2 nhóm, cử ngời chơi, phổ biến trò chơi. B2. HS tham gia chơi. - Nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Chú ý bảo vệ môi trờng - HS nêu. - 4 nhóm thảo luận theo nội dung phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình (mỗi nhóm một câu). Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mỗi nhóm 5 ngời chơi. Lần lợt ghi các việc làm tốt nhằm bảo vệ môi trờng. Nhóm nào ghi đợc nhiều việc và đúng nhóm đó thắng. Luyện Toán I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập môn toán cuối học kì 2 của học sinh, tập trung vào các kiến thức sau: - Đọc, viết số có đến 5 chữ số. - Sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 5 chữ số, nhân, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. - Giải bài toán có 2 phép tính. II. Đề bài: Phần1: Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: Câu1:(2đ): Các số: 48617, 47861, 48716, 47816, sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: GV: Cao Thị Thu - 3 - Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long A. 48617, 48716, 47861, 47816 B. 48716, 48617, 47861, 47816 C. 47816, 47861, 48617, 48716 D. 48617, 48716, 47816, 47861 Câu2 (1,5đ): Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là: A. 75865 B. 85865 C. 75875 D. 85875 Câu3 (1,5đ): Kết quả của phép trừ: 85371 - 9046 là: A. 76325 B. 86335 C. 76335 D. 86325 Phần2: Câu1 (2đ): Đặt tính rồi tính: 21628 x 3 15250 : 5 Câu2(3đ): Ngày đầu cửa hàng bán đợc 230m vải. Ngày thứ hai bán đợc 340m vải. Ngày thứ ba bán đợc một số m vải bán đợc trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba CH bán đợc bao nhiêu m vải. III. Nhận xét, đánh giá tiết học. GV nhận xét đánh giá tiết học. Luyện Tập đọc Quà của đồng nội I. Mục đích, yêu cầu: - Chú ý đọc đúng: lớt qua, một thức quà, tinh khiết, chất quý, cốm dẻo, đồng quê. - Đọc bài với giọng khoan thai, tha thiết. - Hiểu đợc những vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thức quà của đồng nội. Thấy rõ sự trân trọng và tình cảm yêu mến của tác giả đối với sự cần cù, khéo léo của ngời nông dân. 3. Học thuộc lòng đoạn 1,2 của bài. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. Các HĐ dạy- học: 1. Bài cũ: 2HS đọc thuộc lòng bài: Mặt trời xanh của tôi và trả lời câu hỏi: Em có thích gọi lá cọ là "mặt trời xanh" không? Vì sao? 2. Bài mới: a. GTB. b. Bài dạy: HĐ dạy HĐ học HĐ1: Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài: Giọng khoan thai, tha thiết. - GV hớng dẫn đọc bài. b. GV HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - Sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn trớc lớp: - Giải nghĩa từ: khắt khe, đồng quê nội cỏ. + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Đọc toàn bài: HĐ2: HD HS tìm hiểu bài: H: Những dấu hiệu nào báo trớc mùa cốm sắp đến? Hạt lúa non tinh khiết và quý giá nh thế nào? - 1HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu của bài đọc. - Tiếp nối nhau đọc theo 4 đoạn của bài. - Đọc chú giải. - Đọc nối tiếp theo từng bàn, mỗi HS đọc 1 đoạn, HS khác nghe nhận xét. - 3HS đọc cả bài. - 4 nhóm thi đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4. + Đọc thầm đoạn 1. - Mùi của lá sen thoảng trong gió, vì lá sen dùng để gói cốm, gợi nhớ đến cốm. + 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời. + Đọc thầm đoạn 3. - Bằng cách thức riêng truyền đời này qua đời GV: Cao Thị Thu - 4 - Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long Tìm những từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm? Vì sao cốm đợc gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội? HĐ3: Học thuộc lòng một đoạn: - GV hớng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn 1,2. - GV và HS nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc phần học thuộc lòng. khác, một bí mật và khe khắt giữ gìn. + 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm. - Vì nó mang trong mình tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng lúa. - HS đọc thuộc đoạn 1,2 của bài. - HS thi đọc thuộc lòng. Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010 Thể dục Tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời. Trò chơi : Chuyển đồ vật. I. Mục tiêu - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng - Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm, ph ơng tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. Phơng tiện : 3 em 1 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời l- ợng 3 - 5 ' 25 - 26 ' 2 - 4 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học - GV điều khiển lớp * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời - GV chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 ngời - Sau 1 số lần tập GV đổi vị trí để tăng các tình huống trong khi thực hiện bài tập + Nhảy dây kiểu chụm hai chân + Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - GV làm trọng tài * GV tập hợp lớp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Hoạt động của trò * Tập bài TD phát triển chung - Chạy chậm 1 vòng sân khoảng 200 - 300m * Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau - HS tự ôn động tác nhảy dây theo các khu vực đã quy định cho tổ mình. - HS chơi trò chơi * Đứng thành vòng tròn, cúi ngời thả lỏng Toán GV: Cao Thị Thu - 5 - Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long Ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết đợc số trong phạm vi 100 000. - Viết đợc số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trớc. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ dạy 1. Bài cũ. Chữa và đọc điểm bài kiểm tra. 2. Bài dạy: HĐ1: HD học sinh làm bài tập: - Giúp HS làm bài khó, HS cha hiểu. - Giúp HS làm bài. - Chấm bài. HĐ2: HS làm bài và chữa bài. Bài1: Viết số thích hợp vào dới mỗi vạch: H: Dựa vào đâu điền đợc các số đó? Bài2: Đọc các số (theo mẫu). Bài3: Viết (theo mẫu). - GV củng cố cách viết số. Bài4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. +Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại các số trong phạm vi 100000. - Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở. + 2HS làm bài, HS khác nhận xét. - Câu a các số kế tiếp nhau hơn kém nhau 10000. Câu b các số kế tiếp nhau hơn kém nhau 5000. + 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận xét. - Một số HS đọc lại. + 4HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. a. 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 2096 = 2000 + 0 + 90 + 6 5204 = 5000 + 200 + 0 + 4 1005 = 1000 + 0 + 0 + 5 b. 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 7000 + 500 + 90 + 4 = 7594 * 9000 + 90 = 9040 * 9000 + 9 = 9009 + 3HS lên làm, lớp nhận xét. a. 2005, 2010, 2015, 2020, 2025. b. 14300, 14400, 14500, 14600, 14700. c. 68000, 68010, 68020, 68030, 68040 - HS nêu quy luật điền số. Luyện Toán I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại - Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trớc. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ dạy HĐ học GV: Cao Thị Thu - 6 - số Đọc số 54175 Năm mơi t nghìn một trăm bảy mơi lăm 90631 Chín mơi nghìn sau trăm ba mơi mốt 14034 Mời bốn nghìn không trăm ba mơi t 8066 Tám nghìn không trăm sáu mơi sáu 71459 Bảy mơi mốt nghìn bốn trăm năm mơi chín 48307 Bốn mơi tám nghìn ba trăm linh bảy Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long 1. Bài cũ. 2. Bài mới: HĐ1: HD học sinh làm bài tập: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu từng bài - Giúp HS làm bài khó, HS cha hiểu. - Chấm bài HĐ2: Chữa bài, củng cố. Bài1: Viết số thích hợp vào dới mỗi vạch: Bài 2: Đọc số? H: Dựa vào đâu điền đợc các số đó? Bài3: Viết (theo mẫu). Bài4: Viết (theo mẫu). Bài 5: Số - GV củng cố cách viết số. Bài6: Lát nền 8 căn phòng nh nhau hết 8400 viên gạch. Hỏi lát 5 căn phòng nh thế hết bao nhiêu viên gạch? Bài 7*: Số? +Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở, sau đó chữa bài. + 2HS làm bài, HS khác nhận xét. - Câu a các số kế tiếp nhau hơn kém nhau 10000. Câu b các số kế tiếp nhau hơn kém nhau 5000. + 3HS lên làm, HS khác nêu kết qủa và nhận xét. - Viết, đọc số lần lợt từ trái sang phải. - Một số HS đọc lại. + 2HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. 7618 = 7000 + 600 + 10 + 8 9274 = 9000 + 200 + 70 + 4 4404 = 4000 + 400 + 0 + 4 1942 = 1000 + 900 + 40 + 2 5076 = 4000 + 400 + 0 + 4 2005 = 2000 + 0 + 0 + 5 + 2HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. 5000 + 700 + 20 + 4 = 5724 6000 + 800 + 90 + 5 = 6895 5000 + 500 + 50 + 5 = 5555 2000 + 400 = 2400 2000 + 20 = 2020 2000 + 7 = 2007 + 3HS lên làm, lớp nhận xét. a. 2004, 2005, 2006, 2007, 2008. b. 8100, 8200, 8300, 8400, 8500. c. 75000, 80000, 85000, 90000, 95000 - HS nêu quy luật điền số. - 1HS lên bảng chữa bài Bài giải Một căn phòng lát hết số viên gạch là: 8400 : 8 = 1050 (viên) 5 căn phòng nh thế lát hết số viên gạch là: 1050 x 5 = 5250 (viên) Đáp số: 5250 viên gạch -2HS lên bảng chữa bài Số bị trừ 61052 61052 61052 91548 Số trừ 30625 30625 30625 89265 Hiệu 30427 30427 30427 2283 Buổi chiều chính tả( nghe -viết) cóc kiện trời I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. GV: Cao Thị Thu - 7 - Viết số Đọc số 75248 Bảy mơi lăm nghìn hai trăm bốn mơi tám 30795 Ba mơi nghìn bảy trăm chín mơi lăm 85909 Tám mơi lăm nghìn chín trăm linh chín 46037 Bốnmơi sáu nghìn không trăm ba mơi bảy 80105 Tám mơi nghìn một trăm linh năm 41600 Bốn mơi mốt nghìn sáu trăm Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long - Đọc và viết đúng tên 5 nớc láng giềng ở Đông Nam á. - Làm đúng bài tập các âm dễ lẫn: s/x, o/ô II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ dạy HĐ học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: nứt nẻ, dùi trống, dịu giọng. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh nghe- viết: a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc lần 1 bài chính tả. H: Những từ nào trong bài chính tả đợc viết hoa? Vì sao? + GV yêu cầu HS tự đọc viết vào vở nháp những chữ mình hay sai. b. GV đọc cho HS viết: - GV hớng dẫn cách trình bày trong vở và đọc lần 2. Quan sát, giúp đỡ HS yếu kém viết đúng chính tả. - GV đọc lần 3. c. Chấm, chữa bài: + Chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD học sinh làm bài tập: Bài tập1: Đọc và viết lại tên 5 nớc Đông Nam á sau đây vào chỗ trống: - GV và HS nhận xét, củng cố cách viết hoa tên riêng nớc ngoài. Bài tập2: Điền vào chỗ trống: - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. s hặc x: cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử. b. o hoặc ô: chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ghi nhớ cách viết hoa tên riêng nớc ngoài và BT chính tả phân biệt s/x, o/ô. + 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - Chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo. - Viết chữ mình hay sai vào vở nháp. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi. - Đọc đề bài, làm bài vào vở, 1HS lên viết bài trên bảng. Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông -ti-mo, In-đô- nê-xi-a, Lào. - HS nhận xét cách viết tên riêng. +Nêu yêu cầu BT, lớp làm vào vở. - 2HS lên làm bài. - Chữa bài vào vở BT. Luyện viết I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài: Quà của đồng nội. - Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lẫn: s/x, o/ô II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ dạy HĐ học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : nứt nẻ, dùi trống, dịu giọng. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh nghe- viết: a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc lần 1 bài chính tả. H: Những dấu hiệu nào báo trớc mùa cốm sắp đến? - Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? + GV yêu cầu HS tự đọc viết vào vở nháp - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con + 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời. - Chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu. - Viết chữ mình hay sai vào vở nháp. GV: Cao Thị Thu - 8 - Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long những chữ mình hay sai. b. GV đọc cho HS viết: - GV hớng dẫn cách trình bày trong vở và đọc lần 2. Quan sát, giúp đỡ HS yếu kém viết đúng chính tả. - GV đọc lần 3. c. Chấm, chữa bài: + Chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD học sinh làm bài tập: Bài tập2: Điền vào chỗ trống: a. s hoặc x. b. o hoặc ô - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ghi nhớ cách viết phân biệt s/x, o/ô. - Chép bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi. +Nêu yêu cầu BT, lớp làm vào vở. - 2HS lên làm bài. Ngoài khơi xa Sóng nâng thuyền Gió thổi lại Lao hối hả Cho sóng nhảy Lới tung tròn Cho sóng reo. Khoang đầy cá. - Chữa bài vào vở BT. Tự nhiên và xã hội Các đới khí hậu I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu đợc tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. * Nêu đợc đặc điểm chính của 3 đới khí hậu. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK T124, 125. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ dạy HĐ học 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời: Một năm có bao nhiêu ngày, đ- ợc chia thành bao nhiêu tháng? - Nêu 1 năm có mấy mùa và nêu đặc điểm từng mùa. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Làm việc theo cặp: +Mục tiêu: Kể đợc tên các đới khí hậu trên Trái Đất. + Cách tiến hành: B1. GV HD học sinh quan sát hình SGK. - GV HD nội dung thảo luận. * Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. * Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu. * Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực. B2. Trả lời: - GV và HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời. + Kết luận: Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. HĐ2: Thực hành theo nhóm: + Mục tiêu: Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. + Cách tiến hành: - Từng cặp HS quan sát hình1-T124 SGK thảo luận với nhau theo gợi ý của GV. - Một số cặp lên hỏi và trả lời trớc lớp. - HS lắng nghe. GV: Cao Thị Thu - 9 - Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long B1. HD HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu. - GV dùng phấn tô đậm 4 đờng ranh giới giữa các đới khí hậu. B2. GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm: * Chỉ trên quả địa cầu vị trí của VN và cho biết VN nằm trong đới khí hậu nào? B3. Trình bày kết quả. - GV và HS nhận xét. + Kết luận: Trên Trái Đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng xa càng lạnh. Nhiệt đới: thờng nóng quanh năm Ôn đới: ôn hoà, có đủ 4 mùa. Hàn đới: rất lạnh. ở hai cực của Trái Đất quanh năm nớc đóng băng. HĐ3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu. + Mục tiêu: Giúp HS nắm vững vị trí các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học tập. + Cách tiến hành: B1. GV chia 2 nhóm, vẽ 2 hình (nh H1T124) lên bảng không có dải màu. B2. HD cách chơi: B3. HS chơi: - GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị xem trớc bài sau. - HS tìm đờng xích đạo trên quả địa cầu. - Chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. - Chỉ trên quả địa cầu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - HS trao đổi, tô màu vào hình vẽ. - HS tô màu vào hình. Thứ t, ngày 5 tháng 5 năm 2010 Tập đọc Mặt trời xanh của tôi I. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu đợc tình yêu quê hơng của tác giả qua hình ảnh "Mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ) * Bớc đầu biết đọc với giọng biểu cảm. II. Đồ dùng dạy- học: Tr anh SGK iii. các hđ dạy - học chủ yếu : HĐ dạy HĐ học 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài thơ: giọng tha thiết, trìu mến. - HD học sinh đọc bài. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng dòng thơ: - GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng khổ thơ trớc lớp: - Nhắc HS ngắt nhịp đúng. - Giúp HS hiểu từ: cọ, thảm cỏ. + Đọc từng khổ thơ trong nhóm. + Đọc ĐT. HĐ2: HD tìm hiểu bài: H: Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh nào? - Tác giả nghe tiếng ma nh vậy vì ma rơi 3HS kể câu chuyện Cóc kiện Trời theo lời một nhận vật (mỗi em kể một đoạn). - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em đọc 2 dòng thơ. - Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Mỗi HS đọc một khổ thơ, nhóm nghe, góp ý. - Đọc chú giải. - 4 nhóm nối tiếp nhau thi đọc 4 khổ thơ. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. + Đọc thầm 2 khổ thơ đầu. - So sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào. GV: Cao Thị Thu - 10 - [...]... 47861, 48617, 48716 D 48617, 48716, 47816, 47861 C©u2 (1,5®): KÕt qu¶ cđa phÐp céng 36528 + 49347 lµ: A 75865 B 85865 C 75875 D 85875 C©u3 (1,5®): KÕt qu¶ cđa phÐp trõ: 85371 - 9046 lµ: A 76325 B 8 6335 C 7 6335 D 86325 PhÇn2: C©u1 (2®): §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 21628 x 3 15250 : 5 C©u2(3®): Ngµy ®Çu cưa hµng b¸n ®ỵc 230m v¶i Ngµy thø hai b¸n ®ỵc 340m v¶i Ngµy thø ba b¸n ®ỵc mét sè m v¶i b¸n ®ỵc trong c¶ hai... cđa BT - HS lµm bµi vµo vë LÇn lỵt mçi nhãm 3 HS lªn thi lµm bµi trªn b¶ng, ®äc lêi gi¶i a sao- xa- sen b céng- häp- hép - 19 - Gi¸o ¸n líp 3A Trêng TiĨu häc NghÜa Long Tn 33 ChiỊu thø hai, ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2009 D¹y bï s¸ng thø s¸u 1-5 -ChiỊu thø ba, ngµy 5 th¸ng 5 n¨m 2009 ChiỊu thø t, ngµy 6 th¸ng 5 n¨m 2009 Chiªu thø n¨m, ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 2009 GV: Cao . Giáo án lớp 3A Tr ờng Tiểu học Nghĩa Long TuầN 33 Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Cóc kiện trời I. Mục đích, yêu cầu: A 85865 C. 75875 D. 85875 Câu3 (1,5đ): Kết quả của phép trừ: 85371 - 9046 là: A. 76325 B. 8 6335 C. 7 6335 D. 86325 Phần2: Câu1 (2đ): Đặt tính rồi tính: 21628 x 3 15250 : 5 GV: Cao Thị Thu -. B. 85865 C. 75875 D. 85875 Câu3 (1,5đ): Kết quả của phép trừ: 85371 - 9046 là: A. 76325 B. 8 6335 C. 7 6335 D. 86325 Phần2: Câu1 (2đ): Đặt tính rồi tính: 21628 x 3 15250 : 5 Câu2(3đ): Ngày đầu cửa

Ngày đăng: 08/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan