1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 33- CKTKN (3 COT)

22 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 259,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 (DẠY TỪ 03/05-07/05/2010) THỨ /NGÀY MÔN BÀI DẠY THỨ 2 03/05 TĐ TĐ-KC TOÁN ĐẠO ĐỨC Cóc kiện trời Cóc kiện trời Kiểm tra Dành cho địa phương THỨ 3 04/05 TOÁN CHÍNH TẢ TN-XH THỂ DỤC HÁT NHẠC Ôn các số đến 100000 Nghe – viết : Cóc kiện trời Các đới khí hậu Tung và bắt bóng theo nhóm ba người Ôn tập các nốt nhạc. Tập biểu diễn THỨ 4 05/05 TẬP ĐỌC TOÁN THỦ CÔNG TẬP VIẾT Mặt trời xanh của tôi Ôn các số đến 100000 (TT) Làm quạt giấy tròn Ôn chữ hoa : Y THỨ 5 06/05 TOÁN LTVC TN-XH THÊ DỤC Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 Nhân hóa Bề mặt trái đất Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người THỨ 6 07/05 TOÁN MĨ THUẬT CHÍNH TẢ TẬP LÀM VĂN Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 TTMT : Xem tranh thiếu nhi thế giới Nghe – viết : Quà của đồng nội Ghi chép sổ tay Thứ hai ngày 3 tháng5 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI I/. Yêu cầu: A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể Chuyện . - Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II/Chuẩn bò: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Lên lớp: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 20’ 20’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -YC HS đọc và trả lời câu hỏi 1 và 3 về nội dung bài tập đọc: “Cuốn sổ tay” -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a.Giới thiệu: Dựa vào câu ca dao: Con cóc là cậu ông trời Hễ ai đánh nó là trời đánh cho -Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Đoạn 1: Giọng khoan thai Đoạn 2: Giọng hồi hộp Đoạn 3:Giọng phấn chấn thể hiện niềm vui chiến thắng *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -HS tự trả lời. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của giáo viên -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 10’ 20’ 5’ c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. -YC HS đọc đoạn 1. ?Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trứơc khi đánh trống? -YC HS đọc đoạn 2. - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? -YC HS đọc đoạn 3. - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào ? -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a.Xác đònh yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. -Cho HS phát biểu ý kiến về tên mình đặt cho đoạn. -Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? -3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. +HSTL -1 HS đọc đoạn 2. +HSTL -1 HS đọc đoạn 3. +HSTL +Suy nghó trả lời: Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cõi khi nói chuyện với Trời. -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. - HS hát tập thể 1 bài. -HS quan sát. -HS đặt tên. -Chú ý kể bằng lời của 1 trong các nhân vật trong truyện. -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời Tranh 3:Trời thua, phải thương lượng với cóc Tranh 4: Trời làm mưa. -Do quyết tâm và biết đoàn kết đẩu tranh nên cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. TOÁN: KIỂM TRA ( KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4) ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP CUỐI NĂM Bài: Bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: - Hiểu được quyền lợi và nghóa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta. - Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi. - Thực hành bảo vệ môi trường một cách thướng xuyên mọi lúc, mọi nơi. - Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh. II/ Chuẩn bò: * GV: Các tình huống.HT * HS: Sắm vai. III/ Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 10’ 1.Khởi động: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng ta. 2.Bài cũ: tơn trỌng khách đên trưỜng - Gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi: + Khi đang chơi ở sân,khách đén trường cần gặp ban giám hiệu và hỏi thăm các em. Em sẽ làm gì ? - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tìm hiểu về bảo vệ môi trường. * Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi trường trong lành và nơi bò ô nhiễm. - Gv nêu yêu cầu: Kể tên những nơi em thấy môi trường trong lành. Những nơi có môi trường không trong lành (ở khu phố em , ở trường) ( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng sông ….) => Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường. - HS trả lời -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giải thích rõ yêu cầu. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung góp ý. - Hs thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. 10’ 5’ 2’ * Hoạt động 2: - Gv đưa ra các tình huống. + Tình huống 1: Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hằng ngày bác thướng xả rác ra đầu ngõ, không đóng tiền rác. Em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chò lớp lớn thường hai hoa để chơi. Em sẽ làm gì? Kết luận: Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv chia lớp thành 2 tổ. + Tổ 1, 2 : Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ vệ sinh lớp + Tổ 3: Quét cổng trường, tỉa la cây cảnh của trường. - Gv nhận xét, tuyên dương. 4.Tổng kết – dặn dò. - Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường Xử lí tình huống, sắm vai. - Hs thực hành vệ sinh trường lớp. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 TOÁN: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a; cột 1 câu b), Bài 4. II/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: -giáo viên trả bài kiểm tra tiết trước - Nhận xét chung. 3. Bài mới : - 10’ 10’ 5’ a.Giới thiệu bài: Ghi tựa B. Luyên tập: Bài 1 và 2:-Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó lần lượt gọi học sinh lên bảng sửa. Giáo viên tổ chức nhận xét, sửa sai. Bài 3:Đọc đề Hướng dẫn tóm tắt: Hướng dẫn giải và yêu cầu học sinh tự lựa chọn cách giải: Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa sai,nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bò bài sau. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bò bài sau. Tự làm và thực hiện theo yêu cầu Lớp làm nháp, 1 học sinh lên bảng tóm tắt. Hai học sinh lên bảng Cách 1: Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu:80000 - 38000 =42 000(bóng) Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai: 42000 - 26000 = 16000(bóng) Đáp số: 16000 bóng đèn Cách 2: Số bóng đèn đã chuyển đi: 38 000 + 26 000 = 64 000(bóng) Số bóng đèn còn lại là: 80000 - 64 000 = 16 000 (bóng) Đáp số: 16000 bóng đèn CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CÓC KIỆN TRỜI I/ Yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 3b II/ Đồ dùng:  Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Lên lớp: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 1/ Ổn đònh : 2/ KTBC : - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. 3/ Bài mới: a/ GTB: - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: - 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. - vừa vặn, dùi trống, dòu giọng. -Lắng nghe và nhắc tựa. 15’ 5’ 5’ -GV đọc đoạn văn 1 lần. * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: Bài 2: Câu b Yêu cầu học sinh viết vào vở tên các nước:Bru nây, Cam –pu chia, Đông ti- mo, Lào, In- đô- nê- xi- a Bài 3: Lựa chọn:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn dò - Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. -3 câu. -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy. - HS: hạn hán, chim muông, khôn khéo, thiên đình, trần gian. - 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. 1 học sinh lên bảng Đọc bài làm, nhận xét bài bảng lớp HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập. - Chuẩn bò bài sau. TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I/. Yêu cầu: Giúp HS biết: - Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: Nhiệt đới, ơn đới, hàn đới. II/. Chuẩn bò:  Các hình minh hoạ SGK.  Giấy bút cho các nhóm thảo luận.  Quả đòa cầu và sơ đồ các đới khí hậu III/. Lên lớp: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 10’ 5’ 5’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS cho biết đặc điểm của năm, tháng và mùa trên trái đất -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các đới khí hậu ở hai bán cầu trên trái đất b.Vào bài: Hoạt động 1: Các đới khí hậu ở trên trái đất Yêu cầu học sinh quan sát và nêu tên các đới khí hậu Giáo viên cho học sinh thấy được trên trái đát ở hai bán cầu đều có các đới khí hậu giống nhau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới Giáo viên giới thiệu thêm về đặc điểm của các đới khí hậu. Hoạt động 2: Làm việc với quả đòa cầu: Giáo viên:đưa mô hình quả đòa cầu cho học sinh thực hành chỉ ra các đới khí hậu theo nhóm Giáo viên làm mẫu và chốt lại nội dung, yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Liên hệ Hãy chỉ trên bản đồ vò trí nước ta và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào Nước ta thuộc đới khí hậu nhiệt đới 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc bài. -3 HS -HS lắng nghe và nhận xét. nhắc tựa -HS quan sát. -2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu các HS khác theo dõi bổ sung. Lớp làm việc theo nhóm, đại diện 1 vài học sinh lên bảng . Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -HS lắng nghe, ghi nhớ. 2 đến 3 HS khác nhắc lại. Học sinh thực hành và chỉ cho nhau, sau đó 1 vài học sinh chỉ và nêu trước lớp. THỂ DỤC ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM BA NGƯỜI TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” Hát nhạc ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC. TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT. NGHE NHẠC I/ Mục tiêu: - Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. - Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe âm nhạc. - HS K,G: Biết tên nốt, hình nốt và các vò trí trên khuông nhạc II/ Chuẩn bò: * GV: Thuộc bài hát. Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 5’ 15 ’ 10 ’ 3’ 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Học hát: do đòa phương tự chọn. - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát. - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4.Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc . - Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại các nốt nhạc. - Tên các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. - Hình nốt: trắng, đen, móc đơn, móc kép - Vò trí trên khuông. - Hs nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp với hình nốt. * Hoạt động 2: Tập biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học, tạo thành một “ liên khúc”. Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp với múa phụ họa. - Gv chỉ đònh 3 nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 Hs. - Cho các em hội ý để chuẩn bò biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học trong năm. - Lần lượt từng nhóm biểu diễn. * Hoạt động 3: Nghe nhạc. Mục tiêu: Hs có thêm kiến thức về âm nhạc. - Gv chọn 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích một đoạn nhạc không lời. Cho Hs nghe băng nhạc. - Gv giới thiệu tên bài hát, tác giả. - HS hát - Hs đọc lại tên các nốt nhạc. -Hs gọi tên các nốt và hình nốt nhạc. - Hs kết kết hợp với múa phụ họa. - Từng nhóm biểu diễn trước lớp. - Hs nghe nhạc. 2’ - Gv cho Hs nghe nhạc lần thứ hai. - Đặt một số câu hỏi cho Hs trả lời. 5.Tổng kềt – dặn dò. - Về tập hát lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Kiểm tra cuối năm. - Nhận xét bài học. Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010 TẬP ĐỌC MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ. + HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm. II/ Chuẩn bò:  Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, Thêm tranh (ảnh) về rừng cọ hoặc 1 vài lá cọ thật bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III/ Lên lớp: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 15’ 1/ Ổn đònh : 2/ KTBC: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Cóc kiện trời. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Giới thiệu về quê hương của cọ, một vài tác dụng từ cọ đối với cuộc sống, liên hệ ghi tựa: “ Mặt trời xanh của tôi” b/ Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, trìu mến. HD HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. c/ HD tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc cả bài. +Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh - 3 HS lên bảng thực hiện YC. -HS đọc bài và trả lới câu hỏi. -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài. -Theo dõi GV đọc. -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. -HS đọc đúng các từ khó.(Mục tiêu) - Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV. HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhòp thơ. - HSTL

Ngày đăng: 08/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w