IA IB ICIa Ib Ic Hình 2-6: Sơ đồ nối các biến dòng điện và rơ le theo hình sao hoàn toàn 1 Sơ đồ nối các biến dòng điện và rơ le theo hình sao hoàn toàn - Trong sơ đồ này, các máy biến
Trang 1Người thực hiện: Nguyễn Văn Đạt
Trang 2IA IB IC
Ia Ib Ic
Hình 2-6: Sơ đồ nối các biến dòng điện và rơ
le theo hình sao hoàn toàn
1) Sơ đồ nối các biến dòng điện và rơ le theo hình sao hoàn toàn
- Trong sơ đồ này, các máy biến dòng điện đặt trên cả
3 pha Cuộn dây của rơ le được nối vào dòng điện pha
toàn phần.
- Dây trung tính (Dây về)đảm bảo cho sự làm việc
đúng của sơ đồ khi có ngắn mạch chạm đất.
0 0 I 3 C
I B
I A
I
- Khi HTĐ trong chế độ làm việc bình thường (tức là
đối xứng) và khi có ngắn mạch không chạm đất, hoặc
khi có ngắn mạch chạm đất trong lưới điện có trung
tính cách ly với đất, thì không có thành phần dòng điện
thứ tự không Do đó
Sơ đồ hình sao hoàn toàn có thể làm việc cả khi ngắn mạch một pha Tấc nhiên là cả ngắn mạch 2 pha và ngắn mạch 3 pha
0 c
I b
I a
I 0 I
3
- Khi có ngắn mạch chạm đất thì dòng điện chạy trên dây trung tính là
Trang 3IA IB IC
Ia Ic
Hình 2-7: Sơ đồ nối các biến dòng điện và
rơ le theo hình sao khuyết
2) Sơ đồ nối các biến dòng điện và rơ le theo hình sao khuyết
- Trong sơ đồ này, các máy biến dòng điện Chỉ đặt
trên cả 2 pha Cuộn dây của rơ le cũng được nối vào
dòng điện pha toàn phần.
c I a I
IV
b I I
: hay V
- Như vậy, trong sơ đồ này, dòng điện IV tồn tại cả
trong tình trạng làm việc bình thường, và dây về đảm
bảo sự làm việc bình thường của các biến dòng trong
tình trạng này.
Dây về đảm bảo sự tác động đúng của bảo vệ khi ngắn mạch hai pha trong đó một pha không đặt máy biến dòng điện (pha B) và khi ngắn mạch nhiều pha chạm đất.
- Khi ngắn mạch 1 pha ở pha không đặt máy biến dòng điện (Pha B) thì sơ đồ hình sao khuyết
sẽ không làm việc
Nên sơ đồ này chỉ dùng để chống ngắn mạch nhiều pha (2 pha, và 3 pha)
Trang 4E a
Eb Ec
Ic
Vc
Ib
Vb
θ
θ θ
Ea
IR
Eb Ec
Ic
Ib
θ
θ θ
Ia
Va = Vb= Vc=0
Điểm sự cố Điểm đặt rơ le
Đồ thị véc tơ của điện áp và dòng điện ở dạng ngắn mạch 3 pha
3) Sơ đồ nối một rơ le vào hiệu số dòng điện hai pha (2)
-Độ nhạy của sơ đồ hình số 8:
Trị số của kn phụ thuộc vào dạng
ngắn mạch
kdR
R n
I
I
k
+Khi ngắn mạch 3 pha, dòng điện
đi vào rơ le la:
) 3
( NT I 3 )
3
( R
)
3
(
NT
I Là dòng điện đã quy đổi về phía thứ cấp của máy biến dòng điện
+Khi ngắn mạch 2 pha, dòng điện đi vào rơ le là: I(2)R.ac 2.I(2)NT
+Khi ngắn mạch 2 pha, trong đó có một pha không đặt biến dòng điện (A-B và B-C),
thì dòng điện đi vào rơ le là: (2) (2)
R
.bc I NT R
1 : 1 : 2 : 3 )
2
( BC n k : ) 2
( AB n k : ) 2
( AC n k : ) 3
( n
-Giả sử: ( 3 )
NT
I = I ( NT 3 )
Trang 54) Phạm vi ứng dụng của sơ đồ
- Sơ đồ nối một rơ le vào hiệu dòng điện 2 pha tuy có khuyết điểm là: độ nhậy thay đổi rất lớn đối với ba dạng ngắn mạch 2 pha (A-B, B-C, C-A) và ngắn mạch 3pha Nhưng
do tốn ít rơ le, nên được dùng để bảo vệ các động cơ và các đường dây điện áp đến 10KV để bảo vệ chống ngắn mạch nhiều pha (2 pha, 3 pha)
- Sơ đồ hình sao khuyết được dùng rộng rãi trong mạng điện áp từ 10KV đến 35KV
để bảo vệ chống ngắn mạch nhiều pha (2 pha, 3 pha)
Trang 63) Sơ đồ nối một rơ le vào hiệu số dòng điện hai pha (1)
IA IB IC
Ia Ic
Hình 2-8 (a): Sơ đồ nối một rơ le vào
hiệu số dòng điện hai pha
Điểm sự cố Điểm đặt rơ le
Ea = Va
Eb
Ec
Ic
Vc
Ib
Ea = Va
Eb Ec
Ic
Vb = Vc
Ib
θ Vb
Đồ thị véc tơ của điện áp và dòng điện ở dạng ngắn mạch 2 pha (b-c)
I (2) R
Ia
Ic
Hình 2-8 (b): Đồ thị véc tơ của dòng điện thứ cấp và dòng điện qua rơ le ở dạng ngắn mạch 2 pha (a-c)
-Sơ đồ này còn được gọi là sơ đồ hình số 8
-Dòng điện đi vào rơ le là: I R I a I c
+ Ở tình trạng đối xứng: I R 3 I. a 3 I. c
+ Như vậy hệ số sơ đồ là: ksd 3
NT
2 )
2
( AC