1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA từ t1 - tiết 5

22 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS giải thích tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản và đơn vị tổ chức thấp nhất trong thế giới sống - HS trình bày các đặc điểm của các cấp tổ chức song và có cái nhìn bao quát về thế giới sống 2. Kỹ năng: Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức 3. Thái độ - Xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về sự đa dạng và thống nhất của sinh giới. Giải thích các hiện tượng tự nhiên trên quan điểm duy vật biện chứng II. CHUẨN BỊ Tranh ảnh : Tế bào, cấu tạo lông ruột, hệ sinh thái Tranh hình SGK phóng to III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu các cấp tổ chức của thế giới sống Hoạt động dạy và học Nội dung GV HS GV hỏi HS GV Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào? +Học thuyết tế bào cho biết những điều gì? Nghiên cứu và vài em trả lời. Yêu cầu nêu được: Sinh vật có biểu hiện sống như: Trao đổi chất, sinh sản, sinh trưởng…… SV có nhiều mức độ tổ chức cơ thể và đều được cấu tạo từ tế bào + Hãy cho biết các cấp độ tổ chức của thế giới sống? + Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật? Quan sát H1 SGK trả lời: + Từ nguyên tử đến sinh quyển và đặc điểm + Mọi hoạt động sống đều diễn ra ở tế bào Yêu cầu HS rút ra kết luận I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống Kết luận - Thế giới sinh vật được tổ chức theo thức bậc chặt chẽ - Tế bào là đơn vị cơ bản tạo nên mọi cơ thể sinh vật - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm điểm chung của các cấp tổ chức sống Hoạt động dạy và học Nội dung GV HS GV GV HS Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: -Nguyên tắc thứ bậc là gì? - Thế nào là đặc tính nổi trổi? Cho ví dụ. - Đặc điểm nội trổi do đâu mà có? - Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì? Nghiên cứu SGK vài em trình bày Đánh giá và chốt lại kiến thức Giảng giải: Cơ thể sống được hình thành và tiến hóa do sự tương tác của vật chất theo quy luật lý hóa và được chọn lọc tự nhiên sàng lọc qua hàng triệu năm. Nêu vấn đề: -Hệ thống mở là gì? -Sinh vật với môi trường có mối quan hệ như thế nào? Nghiên cứu SGK vận dụng kiến thức lớp dưới để phân tích ví dụ - Động vật lấy thức ăn nước uống và thải chất cặn bã ra ngoài - Môi trường biến đổi sinh vật bị giảm sức sống dẫn đến tử vong II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Nguyên tắc thứ bậc là tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức cấp trên - Đặc điểm nổi trội là đặc điểm của một cấp tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc điểm này không thể có ở các cấp tổ chức nhỏ hơn - Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là: Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, khả năng tự điều trỉnh cân bằng nội môi , khả năng tiến hóa và thích nghi với môi trường sống. 2. Hệ thống mở * Hệ thống mở : Sinh vật ở mọi cấp độ tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường * Sinh vật không chỉ chịu tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường IV. Củng cố và về nhà - HS đọc phần ghi nhớ - Chứng minh sinh vật tự hoạt động tự điều trỉnh thế giới sống thống nhất là do được tiến hóa từ tổ tiên chung - HS trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập các ngành động vật và thực vật đã học tiÕt 2: C¸C Giëi sinh vËt A. Mục tiêu 1. kiến thức -HS nêu được khái niệm giới sinh vật - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống sinh giới) -HS nêu được những đặc điểm chính của mỗi sinh giới 2. Kỹ năng: Quan sát, thu nhận kiến thức, khái quát hóa 3. Thái độ Xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc chung của các giới sinh vật B. Chuẩn bị Tranh phóng to: Sơ đồ hệ thống các giới sinh vật Phiếu học tập: “ Đặc điểm các giơi sinh vật C. Hoạt động lên lớp 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức cơ sống bản? + Đặc tính nổi trội là gì? Nêu ví dụ về khả năng tự điều trỉnh của cơ thể người? 3. Bài mới Hoạt động 1: tìm hiểu về giới và hệ thống phân loại 5 giới Hoạt động dạy và học Nội dung GV Hỏi HS GV HS Viết sơ đồ lên bảng Giới- Ngành- Lớp- Bộ- Họ- Chi- Loài Giới là gì? Cho VD Quan sát và trả lời: -Là đơn vị cao nhất - Giới thực vật và giới động vật Cho HS quan sát sơ đồ H2 : Cho biết sinh giới được phân thành mấy giới? Là những giới nào? Quan sát và trình bày Có thể thắc mắc: Tại sao không biểu thị 5 giới trên cùng một hàng? I. Giới và hệ thống phân loại 1. Khái niệm giới Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định 2. Hệ thống phân loại 5 giới Chia thành 5 giới: + Giới khởi sinh + Giới nguyên sinh + Giới thực vật + Giới nấm + Giới động vật Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính của mỗi giới Hoạt động dạy và học Nội dung GV HS Cho HS quan sát tranh đại diện 5 giới và yêu cầu hoàn thành nội dung PHT Thảo luận nhóm và hoàn thành II. Đặc điểm chính của mỗi giới GV Kẻ phiếu lên bảng Hs chữa bài bổ sung cho nhau ND giới Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật Loại tế bào Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thật Sinh vật nhân thật Sinh vật nhân thật Sinh vật nhân thật Mức độ tổ chức cơ thể Kích thước nhỏ 1-5 Cơ thể đơn bào hay đa bào, có loài có diệp lục - Đơn bào hay đa bào - dạng sợi thành tế bào chứa Kitin - Không có lục lạp, lông roi - Sinh vật đa bào - Sống cố định - Có khả năng cảm ứng chậm - Sinh vật đa bào - Có khả năng di chuyển - có khả năng phản ứng nhanh Kiểu dinh dưỡng - Sống hoại sinh, kí sinh - Một số tự tổng hợp chất hữu cơ - Sống dị dưỡng (hoại sinh) - Tự dưỡng - Dị dưỡng, hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh Có khả quang hợp Sống dị dưỡng Đại diện Vi khuẩn VSV cổ Tảo đơn bào, đa bào Nấm nhầy ĐVNS Nâm men, nấm sợi Địa y Rêu Quyết, hạt trần, hạt kín Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, ĐVCXS GV Lưu ý HS: Từ kiến thức trong PHT thì Vai trò của thực vật và HS HS thấy được đặ điểm của giới và mức độ tiến hóa của sinh giới thể hiện ở mức độ tổ chức cơ thể Yêu cầu HS liên hệ: Vai trò của giới thực vật và động vật? Trả lời động vật là: - Làm lương thực và thực phẩm - Góp phần cải tạo môi trường - Sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau D. Củng cố - Tại sao nói ”Thế giới sinh vật có chung nguồn gốc” - HS làm bài tập 1, 3 SGK trang 12, 13 E. Về nhà Chuẩn bị bài 3 CH¬NG I. THÀNH PHÇN HãA HäC CñA TÓ bµo TIẾT 3: CÁC NGYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào -Nêu vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào - Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hóa của nước - Trình bày vai trò của nước đối với tế bào 2. Kỹ năng Quan sát, phân tích, so sánh tổng hợp, hoạt động nhóm 3. Thái độ Giải thích các hiện tượng tự nhiên theo quan điểm duy vật II. Chuẩn bị Tranh H 3.1; H 3.2; con gọng vó đi trên mặt nước, tôm sống dưới đáy HS ôn tập kiến thức hóa học, nông nghiệp, sinh hóa III. Hoạt động lên lớp 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ + Nêu đặc điểm của mỗi giới sinh vật? 3. Bài mới Mở bài: Tại sao chúng ta luôn phải ăn đủ thức ăn có chứa Fe, Ca, Chúng có vai trò như thế nào? Nay chúng ta sẽ giải đáp câu hỏi đó Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên tố hóa học Hoạt động dạy và học Nội dung GV Hỏi HS GV Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi Tại sao các tế bào khác nhau nhưng lại cấu tạo chung từ 1 số nguyên tố hóa học? Vài chục nguyên tố cần thiết cho sự sống. Theo em những nguyên tố nào là chủ yếu?Tại sao nguyên tố là quan trọng nhất? Nghiên cứu Sgk và trình bày Có chung nguồn gốc Cácbon có cấu hình 4 điện tử ngoài cùng Cùng một lúc tạo 4 liên kết cộng hóa trị Bổ sung kiến thức: Sự sống không phải được hình thành một cách ngẫu nhiên, mà trong điều kiện nguyên thủy các nguyên tố với đặc tính lý hóa đặc biệt đã tương tác với nhau tạo nên chất hữu cơ đầu I. Các nguyên tố hóa học -Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên thế giới sống và không sống - Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 95% khối lượng cơ thể sống -Cácbon là nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ -Các nguyên tố hóa học nhất định tương tức với nhau theo quy luật lý hóa hình thành nên sự sống và dẫn tới đặc tính sinh học nổi trội chỉ có ở thế giới sống GV HS GV HS tiên theo nước mưa rơi xuống biển. Nhiều trong số đó là chất tan và ở đó hình thành sự sống và tiến hóa dần Yêu cầu HS phân tích bảng 3 tr16 Căn cứ vào tỉ lệ % chất khô người ta chia các nguyên tố hóa học thành mấy nhóm?( Kể tên, %, ví dụ, vai trò) Nghiên cứu Sgk và trình bày Yêu cầu HS liên hệ thực tế vai trò các nguyên tố vi lượng Thiếu Iôt gây bướu cổ ở người Thiếu Cu cây vàng 1.Nguyên tố đa lượng - Là những nguyên tố chiếm khối lượng lớn trọng lượng tế bào - VD: C, H, O, N, K - Vai trò: Tham giâ cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, Axit nuclêic, Cácbonhiđrat, lipít là những chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào 2. Nguyên tố vi lượng - Là những nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ khối lượng cơ thể sống ( <0,01%) -VD: Fe, Cu, Bo, Mo, -Vai trò: Tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào Hoạt động 2: Tìm hiểu nước và vai trò của nước trong tế bào Hoạt động dạy và học Nội dung GV hỏi Ycầu HS quan sát H3.1 Sgk và hỏi Nêu cấu trúc của nước? II. Nước và vai trò của nước trong tế bào 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước a. Cấu trúc - Phân tử nước gồm 1 nguyên HS GV HS Tại sao nước có tính phân cực? Cấu trúc đó giúp cho nước có đặc tính gì? Qsát và ncứu Sgk trả lời Ycầu HS qsát H3.2 và hỏi Hậu quả gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá? phân tích H3.2 và vận dụng KT Nước thường: Các liên kết hyđrô luôn bị bẻ gãy và tái tạo liên tục Nước đá: Các liên kết hyđrô bền vững và không tái tạo được Tế bào sống có 90% nước nếu đưa vào ngăn đá thì nước mất đặc tính lí hóa Tại sao con gọng vó đi trên mặt nước, tôm sống dưới đáy băng? Trả lời: Các liên kết hyđrô tạo nên mạng lưới và sức căng bề mặt nước Băng tạo thành lớp cách điện giữa không khí lạnh ở trên và lớp nước ỏ dưới Nêu vấn đề: Nếu trong vài ngày tử Oxy liên kết với 2 nguyên tử hyđrô - Phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu do đôi êlêctrôn bị kéo lệch về phía có O 2 b. Đặc tính Phân tử nước có tính phân cực: - Phân tử nước này hút phân tử nước kia - Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác 2. Vai trò của nước Các phân nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc liên kết [...]... Xỳc tỏc cho cỏc phn ng sinh húa: Enzym TIếT 5 AXITNUCLÊic I Mc tiờu - Nờu c thnh phn húa hc ca 1 nuclờụtit - Mụ t c cu trỳc ca phõn t ADN v ARN - Trỡnh by cỏc chc nng ca ADN v ARN - Phõn bit cu trỳc v chc nng ca ADN v ARN * k nng: Quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh tng hp Hot ng nhúm II Chun b - Mụ hỡnh cu trỳc phõn t ADN - Tranh v cu trỳc húa hc cỏc nuclờụtớt, ADN, ARN - PHT: Tỡm hiu ARN III Hat ng lờn lp... ng ụi (isaccrit) ng a (pụlisaccarit) - Glucụz, - Saccarụz Xenlulụz, tinh Fructụz (ng trong qu) - Galactụz ( ng sa) Cu trỳc (ng mớa) - Lactụz, Mantụz (mch nha) bt, Glicụgen, kitin - Cú t 37 Hai phõn t ng Rt nhiu phõn t nguyờn t cỏcbon n liờn kt vi ng n liờn - Dng mch nhau nh mi liờn kt vi nhau thng v mch kt Glcụzit vũng Gv Cho bit chc nng ca 2 Chc nng Cỏcbonhirat? - L ngun nng lng d tr ca t bo v c th... li IV Cng c - Ti sao phi bún phõn cho t? - Ti sao phai thay i khu phn n hng ngy? - Ti sao phi phi khụ sn phm bo qun c lõu hn? V V nh Tr li cõu hi Sgk Tit 4: CCBONHIRAT, LIPIT V PRễTấIN I Mc tiờu - hs phõn bit tờn cỏc loi ng n, ng ụi, ng a cú trong c thờ sinh vt Trỡnh by chc nng ca tng loi ng - Lit kờ tờn cỏc loi lipit v chc nng ca chỳng - Trỡnh by mc cu trỳc v chc nng ca cỏc bc prụtờin - Nờu v gii... Prụtờin - Cu to nờn t bo v c th VD: Cụlagen cu to mụ liờn kt, Karatin cu to lụng - D tr cac axit amin VD: Prụtờin trong sa, ht cõy - Vn chuyn cỏc cht VD: Prụtờin xuyờn mng, Hờmụglụbin - Bo v c th chng li bnh tt VD: Khỏng th, interferon chng li vi khun vi rut - Thu nhn thụng tin : th th trờn mng t bo Ti sao chỳng ta n Prụtờin t Gv nhiu ngun thc phm khỏc nhau? Gia ỡnh em ó thc hin iu ny cha? - Xỳc tỏc... lun Kt lun - Nguyờn tc b sung l: A liờn kt vi T bng 2 liờn kt hirụ A=T G liờn kt vi X bng 3 liờn kt hirụ G X Cỏc liờn kt hirụ l liờn kt yu nhng phõn ADN rt ln l cho phõn t ADN bn vng v linh hot * Kt lun - ADN a dng v c thự do thnh phn, s lng, v trỡnh t sp xp cỏc nuclờụtớt - Gen l trỡnh t ca cỏc nuclờụtớt trờn phõn t ADN mó húa cho mt sn phm nht nh Chỳ ý: - T bo nhõn s ADN cú cu trỳc dng vũng - T bo nhõn... sinh vt khỏc s dng cỏc loi ng nh th no? -L thnh phn cu to nờn t bo v cỏc b phn ca c th Hs Vn dng kin thc + glycogen l ngun nng lng d tr ngn hn Vớ d: Kitin cu to nờn thnh t bo nm v b xng ngoi ca cụn trựng Hot ng 2: tỡm hiu Lipit Gv Hi: Lipit cú c im gỡ khỏc II Lipit vi Cacbonhirat? 1 c im chung Hs Ncu Sgk tr li - Cú c tớnh k nc - Khụng c cu to theo nguyờn tc a phõn - Thnh phn húa hc a dng Gv Ycu hs hon... gian ? - 2 chui pụlinuclờụtớt ca ADN Trỡnh by: hs xon li quanh trc to nờn 1 xon kộp u n ging nh cu thang xon - Mi bc thang l 1 cp baz, tay thang l ng v axit phụtpho - Khong cỏch 2 cp baz nit l 3,4 A0 ADN cú chc nng gỡ? gv c im cu trỳc no ca ADN giỳp chỳng thc hin c chc nng ú? Vn dng kin thc tr li hs + a phõn liờn quan n kh nng lu gi + B sung liờn quan n truyn t thụng tin di truyn 2 Chc nng ca ADN - Mang,... s axitamin v s hỡnh thnh * c im chung ca protein liờn kt peptớt v hi Prụtờin cú c im gỡ? Qsỏt v tỡm hiu sgk tr li Hs Khỏi quỏt húa kin thc - Prụtờin l i phõn t cú cu trỳc a dng nht, c cu to theo nguyờn tc a phõn - n phõn l cỏc axit amin (vi hn 20 loi axitamin) -Prụtờin a dng v c thự l s lng thnh phn v trỡnh t sp xp cỏc axitamin Gv Cho hs qsỏt mụ hỡnh cu trỳc Prụtờin v ging gii cú 4 bc III Cu trỳc ca... nhiu n phõn n phõn cu ADN gi l - Mi n phõn (Nuclờụtớt) gm: gỡ? + ng pentụz Cú my loi n phõn? Mi n phõn cú cu to + Nhúm Phụtphat nh th no? Chui polipepetớt l gỡ? hs + Baz nit ( A, T, G, X) Tờn ca cỏc nuclờụtớt c gi theo tờn ca baz nit Hot ng nhúm trỡnh by Cỏc nhúm b sung nhau Chun húa kin thc - Cỏc nuclờụtớt liờn kt vi nhau theo mt chiu nht nh to nờn chui pụlinuclờụtớt - Mi phõn t ADN gm 2 chui pụlinuclờụtớt... nguyờn tc a phõn, gm nhiu n phõn - Mi n phõn (Nuclờụtớt) gm: + ng pentụz + Nhúm Phụtphat Nú cú gỡ khỏc so vi ADN? hs gv hs + Baz nit ( A, U, G, X) Mi phõn t ARN ch cú 1 chui Phõn t ARN cú my loi? pụlinuclờụtớt Phõn t ARN cú 3 loi Cỏ nhõn hot ng v tr li? ycu hs hon thnh PHT hot ng nhúm ỏp ỏn PHT : Tỡm hiu ARN ARN thụng tin (m ARN) cu trỳc -Cú 1 chui pụlinuclờụtớt dng mch thng - Trỡnh t nuclờụtớt c bit ribụxụm . phân loại 5 giới Hoạt động dạy và học Nội dung GV Hỏi HS GV HS Viết sơ đồ lên bảng Giới- Ngành- Lớp- B - H - Chi- Loài Giới là gì? Cho VD Quan sát và trả lời: -Là đơn vị cao nhất - Giới thực. thước nhỏ 1 -5 Cơ thể đơn bào hay đa bào, có loài có diệp lục - Đơn bào hay đa bào - dạng sợi thành tế bào chứa Kitin - Không có lục lạp, lông roi - Sinh vật đa bào - Sống cố định - Có khả. chậm - Sinh vật đa bào - Có khả năng di chuyển - có khả năng phản ứng nhanh Kiểu dinh dưỡng - Sống hoại sinh, kí sinh - Một số tự tổng hợp chất hữu cơ - Sống dị dưỡng (hoại sinh) -

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:01

Xem thêm: GA từ t1 - tiết 5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w