1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HH CHUONG III

55 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Ngày soạn: 31/01/2010 Ngày dạy: 02/02/2010 Tuần 23: Tiết 37: CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bò chắn. - Thành thạo về cách đo góc ở tâm. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn thông qua việc so sánh góc ở tâm. - Hiểu và vận dụng được đònh lí về “cộng hai cung”. - Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận lôgíc. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Góc ở tâm 10 phút - GV giới thiệu nội dung chương III và giới thiệu nội dung bài mới. - Đưa bảng phụ có hình ảnh góc ở tâm giới thiệu với học sinh. ? Vậy góc như thế nào được gọi là góc ở tâm? ? Với hai điểm nằm trên đường tròn thì nó sẽ chia đường tròn thành mấy cung? - GV giới thiệu cho học sinh kí hiệu về cung. Kí hiệu cung nhỏ cung lớn trong một đường tròn. - GV giới thiệu phần chú ý. - Là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. - Thành hai cung. - Học sinh ghi bài - Học sinh ghi bài 1. Góc ở tâm 0 0 0 180< α < 0 180α = Đònh nghóa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Kí hiệu: - Cung AB được kí hiệu là » AB - ¼ AmB là cung nhỏ. ¼ AnB là cung lớn. Chú ý: - Với 0 180α = thì mỗi cung là một nửa đường tròn. - Cung nằm bên trong góc gọi là cung bò chắn. ¼ AmB là cung bò chắn bởi góc · AOB . -Góc · COD chắn nửa đường tròn. Hoạt động 2: Số đo cung 8 phút - GV yêu cầu một học sinh lên bảng đo góc AOB chắn cung nhỏ AB, rồi tính góc AOB chắn cung lớn. - Gọi một học sinh đọc đònh nghóa trong SGK. - Học sinh thực hiện · AOB chắn cung nhỏ là 100 0 · AOB chắn cung lớn là 260 0 - Học sinh thực hiện 2. Số đo cung Đònh nghóa: (SGK) Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 75 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 - Giới thiệu kí hiệu. Yêu cầu học sinh đọc và trình bày bảng ví dụ SGK. - Giới thiệu phần chú ý. - Trình bày bảng Số đo cung AB kí hiệu sđ » AB Ví dụ: sđ ¼ AmB = 100 0 sđ ¼ AnB = 360 0 - sđ ¼ AmB = 260 0 Chú ý: (SGK) Hoạt động 3: So sánh hai cung 8 phút ? So sánh hai cung thì hai cung đó phải như thế nào? ? Hai cung như thế nào là hai cung bằng nhau? ? Tương tự trong hai cung khác nhau ta so sánh như thế nào? - GV giới thiệu kí hiệu. - Cùng một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. - Chúng có cùng số đo - Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn. 3. So sánh hai cung Chú ý: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. • Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Kí hiệu: » » AB CD= • Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Kí hiệu: » » EF GH> hoặc » » GH EF< . Hoạt động 4: Khi nào thì sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB 10 phút ? Cho C là một điểm nằm trên cung AB vậy C chia cung AB thành mấy cung? ? Vậy khi nào thì sđ » AB =sđ » AC +sđ » CB ? ? Làm bài tập ?2 - Thành hai cung AC và CB. - Khi C là một điểm nằm trên cung AB. - Trình bày bảng ?2 4. Khi nào sđ » AB =sđ » AC +sđ » CB Cho C là một điểm nằm trên cung AB, khi đó ta nói: điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB. Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Điểm C nằm trên cung lớn AB Đònh lí: (SGK) Chứng minh: (Bài tập ?2) Hoạt động 5: Củng cố 7 phút - Gọi một học sinh đọc bài 2 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ hình ?! Áp dụng tính chất góc đối đỉnh, hãy giải bài toán trên? - Học sinh thực hiện - Trình bày bảng Bài 2 trang 69 SGK µ µ 0 1 3 O O 40= = µ µ 0 2 4 O O 140= = Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kó lý thuyết từ vở và SGK. Làm bài tập 1,3, 4, 5, 6 SGK/69. - Chuẩn bò bài “Luyện tập”. IV/ Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 76 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Ngày soạn: 31/01/2010 Ngày dạy: 05/02/2010 Tuần 23: Tiết 38: § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh ôn tập để nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, số đo cung. - Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập. - Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ? Như thế nào gọi là góc ở tâm? Vẽ hình minh họa? ? Khi nào thì sđ » AB =sđ » AC +sđ » CB ? Chứng minh điều đó? - GV nhận xét và cho điểm cho học sinh. - Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. - Trả lời: Khi điểm C nằm trên cung AB. Chứng minh: sđ » AB = · AOB ; sđ » AC = · AOC ; sđ » CB = · COB . mà · AOB = · AOC + · COB Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút - GV gọi một học sinh đọc bài 4 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ lên bảng và nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. ? Muốn tính · AOB ta dựa vào đâu? Hãy tính · AOB ? ? Muốn tính » sđAB ta dựa vào đâu? -GVgọi1học sinh trình bày bảng. Nhận xét và sửa chữa bài làm. - GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình bài 5 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. - Thực hiện theo yêu cầu GV - Dựa vào OAT. Vì OAT là tam giác vuông cân tại A nên · 0 AOB 45= . - Số đo cung AB bằng số đo góc ở tâm AOB. » · 0 sđAB AOB 45= = . - Thực hiện theo yêu cầu học sinh. Bài 4 trang 69 SGK Trong tam giác OAT có OA = OT và · 0 OAT 90= nên OAT vuông cân tại A. Suy ra: · · 0 AOT TOA 45= = Hay · 0 AOB 45= . Vậy » · 0 sđAB AOB 45= = . Bài 5 trang 69 SGK Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 77 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 ? Tứ giác OAMB đã biết được số đo mấy góc? Hãy tính số đo góc còn lại và giải thích vì sao? ? Muốn tính số đo cung AmB ta dựa vào đâu? Hãy tính số đo ¼ ¼ AmB;AnB ? - Gọi học sinh lên bảng, trình bày bài giải. - Gọi một học sinh lên đọc đề bài 9 trang 70 SGK. Cho các nhóm cùng làm bài tập này. Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải và nhận xét bài làm của từng nhóm. - GV nhận xét và đánh giá bài giải của từng nhóm. Sau đó trình bày lại bài giải một cách đầy đủ. - Ta đã biết được số đo 3 góc. µ µ µ µ µ µ µ µ ( ) ( ) 0 0 0 0 0 0 0 Vì A M B O 360 O 360 A M B 360 90 90 35 145 + + + = => = − + + = − + + = ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđAmB AOB 145 sđAnB 360 sđAmB 360 145 215 = = = − = − = - Thảo luận nhóm. * Điểm C nằm trên cung ¼ AmB · · · 0 0 0 Ta có: BOC AOB AOC 100 45 55 = − = − = ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđBmC BOC 55 sđBnC 360 sđBmC 360 55 315 = = = − = − = * Điểm C nằm trên cung ¼ AnB · · · ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 0 0 0 Ta có:BOC AOB AOC 100 45 145 sđBmC BOC 145 sđBnC 360 sđBmC 360 145 215 = + = + = = = = − = − = a. Tính số đo · AOB Trong tứ giác AMOB có: µ µ µ µ µ µ µ µ ( ) ( ) + + + = => = − + + = − + + = 0 0 0 0 0 0 0 A M B O 360 O 360 A M B 360 90 90 35 145 Vậy · 0 AOB 145= b. Tính số đo ¼ ¼ AmB;AnB ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđAmB AOB 145 sđAnB 360 sđAmB 360 145 215 = = = − = − = Bài 9 trang 70 SGK a. Điểm C nằm trên cung ¼ AmB · · · 0 0 0 Ta có: BOC AOB AOC 100 45 55 = − = − = ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđBmC BOC 55 sđBnC 360 sđBmC 360 55 315 = = = − = − = b. Điểm C nằm trên cung ¼ AnB · · · ¼ · ¼ ¼ = + = + = = = = − = 0 0 0 0 0 0 Ta có:BOC AOB AOC 100 45 145 sđBmC BOC 145 sđBnC 360 sđBmC 215 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 6; 7; 8 trang 69, 70 SGK - Chuẩn bò bài mới “Liên hệ giữa cung và dây cung” IV/ Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 78 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Ngày soạn: 07/02/2010 Ngày dạy: 09/02/2010 Tuần 24: Tiết 39: §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Biết sử dụng các cụm từ “cung căn dây” và “dây căng cung”. - Phát biểu được đònh lí 1 và 2 ; chứng minh được đònh lí 1. - Hiểu được vì sao các đònh lí 1 và 2 chỉ phát biểu được đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn đồng tâm. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu 5 phút - GV đưa bảng phụ có vẽ hình 9 trang 70 SGK. Giới thiệu với học sinh. ! Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. ? Vậy trong 1 đường tròn mỗi dây căng mấy cung? ! Trong bài học này chúng ta chỉ xét những cung nhỏ - Nghe GV hướng dẫn - Căng hai cung phân biệt. Ta nói “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. Hoạt động 2: Đònh lí 1 15 phút - GV gọi một học sinh đọc nội dung đònh lí 1 trang 71 SGK. Yêu cầu một số học sinh khác nhắc lại. - GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. ? Hãy viết GT và KL của đònh lí 1? ? Muốn chứng minh AB = CD thì ta dựa vào đâu? - Học sinh thực hiện. - GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD = => = = => = - Ta phải chứng minh tam giác AOB = COD. 1. Đònh lí 1 : SGK : GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD = => = = => = » » a.AB = CD => AB = CD Theo GT ta có » » · · = => =sđAB sđCD AOB COD Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 79 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 ? Chứng minh AOB = COD? ? Từ đó suy ra được gì giữa AB và CD? ? Tương tự hãy chứng minh nội dung thứ hai của đònh lí? - Trình bày bảng Xét AOB và COD có: OA = OC = OB = OD (gt) · · AOB COD= (cm trên) Do đó: AOB = COD (c.g.c) Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng) - Trình bày bảng Xét AOB và COD có: OA = OC = OB = OD (gt) · · AOB COD= (cm trên) Do đó: AOB = COD (c.g.c) Suy ra:AB = CD (2 cạnh t/ư) » » b.AB = CD => AB = CD Xét AOB và COD có: OA = OC = OB = OD (gt) AB = CD (gt) Do đó: AOB = COD (c.c.c) Suy ra: · · AOB COD= (2 góc tương ứng) hay » » AB CD= . Hoạt động 3: Đònh lí 2 13 phút - GV gọi học sinh đọc nội dung đònh lí 2. ? Hãy vẽ hình thể hiện đònh lí 2 và ghi GT, KL theo hình vẽ đó? - Học sinh trình bày bảng GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD > => > > => > 2. Đònh lí 2 : SGK GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD > => > > => > Hoạt động 4: Củng cố 10 phút - GV cho học sinh thực hiện nhóm bài tập 10 trang 71 SGK. - Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét chung các nhóm. - Trình bày bài giải cụ thể cho cả lớp. - Làm việc theo nhóm. - Trình bày bài - Trình bày bảng Bài 10 trang 71 SGK a. Vẽ đường tròn (O,R). Vẽ góc ở tâm có số đo 60 0 . Góc này chắn cung AB có số đo 60 0 . AOB là tam giác đều nên AB = R. b. Lấy điểm A 1 tùy ý trên đường tròn bán kính R. Dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A 2 , rồi A 3 , … cách vẽ này cho biết có sáu dây cung bằng nhau: A 1 A 2 = A 2 A 3 = … = A 6 A 1 = R. Suy ra có sáu cung bằng nhau: ¼ ¼ ¼ 1 2 2 3 6 1 A A A A A A= = = = 60 0 . Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 11; 12; 13; 14 trang 72 SGK. Chuẩn bò bài mới “Góc nội tiếp” IV/ Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 80 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày dạy: 22/02/2010 Tuần25: Tiết 40: §3. GÓC NỘI TIẾP I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu về đònh nghóa của góc nội tiếp. - Phát biểu và chứng minh được đònh lí về số đo của góc nội tiếp. - Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của đònh lí trên. - Biết cách phân chia trường hợp. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Nêu các đònh lí về mối quan hệ cung và dây trong đường tròn? Vẽ hình ghi GT, KL từng đònh lí? - GV gọi học sinh khác nhận xét kết quả trả lời của bạn. GV đán giá kết quả và cho điểm. Đònh lí 1: GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD = => = = => = Đònh lí 2: GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD > => > > => > Hoạt động 2: Đònh nghóa 15 phút - GV treo bảng phụ có vẽ hình 13 trang 73 SGK và giới thiệu “đây là góc nội tiếp”. ? Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào? ? Cung nằm bên trong góc nội tiếp là cung gì -GVgiới thiệu 2 trường hợp cung bò chắn. ? Trình bày ?1 và ?2 - Quan sát hình vẽ - Trả lời như đònh nghóa SGK - Cung bò chắn - Quan sát và ghi bài - Trình bày bài giải 1. Đònh nghóa Đònh nghóa: SGK 1. · BAC là góc nội tiếp 2. º BC là cung bò chắn H1. Cung bò chắn là cung nhỏ BC H2. Cung bò chắn là cung lớn BC Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 81 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Hoạt động 3: Đònh lí 13 phút - GV gọi một học sinh đọc nội dung đònh lí trong SGK. Và gọi một số học sinh khác nhắc lại. ? Hãy nêu các trường hợp có thể xảy ra của đònh lí? ? Nối OC. Hãy so sánh · BAC và · BOC ? Từ đó suy ra · BAC và » sđBC ? ? Vẽ đường kính AD. Hãy điền dấu thích hợp vào các hệ thức sau: · · · » » » BAD DAC BAC sđBD sđDC sđBC o o o o ? Từ hai hệ thức trên hãy suy ra mối liên hệ giữa · BAC và » sđBC ? - GV hướng dẫn học sinh trường hợp còn lại và cho học sinh tự chứng minh. - Thực hiện - Có ba trường hợp + Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc. + Tâm nằm bên trong + Tâm nằm bên ngoài - · · 1 BAC BOC 2 = · » 1 BAC sđBC 2 = · · · » » » Tacó: BAD DAC BAC sđBD sđDC sđBC + = + = · » · » · » Suyra: 1 BAD sđBD 2 1 DAC sđDC 2 1 BAC sđBC 2 = + = = 2. Đònh lí: SGK Chứng minh: a. Tâm O nằm trên một cạnh của góc · BAC Áp dụng đònh lí về góc ngoài của tam giác cân OAC, ta có: · · 1 BAC BOC 2 = nhưng góc ở tâm · BOC chắn cung nhỏ BC. Vậy · » 1 BAC sđBC 2 = . b. Tâm O nằm bên trong góc · BAC Vẽ đường kính AD . · · · » » » · » · » · » + = + = ⇒ = + = = Tacó: BAD DAC BAC sđBD sđDC sđBC 1 BAD sđBD 2 1 DAC sđDC 2 1 BAC sđBC 2 c. Tâm O nằm bên ngoài góc · BAC (HS tự chứng minh) Hoạt động 4: Hệ quả 10 phút - Gọi học sinh ã đọc các hệ quả. GV vẽ hình minh họa từng hệ quả. - Thực hiện theo yêu cầu GV 3. Hệ quả Hệ quả: SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 15; 16; 18 trang 75 SGK. Chuẩn bò bài mới “Luyện tập” IV/ Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 82 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày dạy: 25/02/2010 Tuần 25: Tiết 41: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Ôn lại các kiến thức về góc nội tiếp, góc ở tâm, cung chắn góc nội tiếp. - Vận dụng được đònh lý và các hệ quả vào giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng tính chính xác trong suy luận và chứng minh hình học. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ? Thế nào là góc nội tiếp? Hãy vẽ hình minh họa? - Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 83 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 - Gọi một học sinh đọc đề và vẽ hình bài tập 18 trang 75 SGK. ? Nhìn hình vẽ hãy cho biết các góc · · · PAQ, PBQ, PCQ có đặc điểm gì chung? Hãy so sánh số đo của chúng? - GV gọi một học sinh lên bảng trình bày. - GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình bài tập 19 trang 75 SGK. Yêu cầu học sinh đó nhìn hình vẽ đọc lại đề bài. - Thực hiện - Cùng chắn cung » PQ · · · PAQ PBQ PCQ= = - Thực hiện Bài 18 trang 75 SGK Các góc · · · PAQ, PBQ, PCQ cùng chắn cung » PQ nên · · · PAQ PBQ PCQ= = (theo hệ quả các góc nội tiếp cùng chắn một cung) Bài 19 trang 75 SGK Gi¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 84 [...]... cung - Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh - Phát biểu đònh lí đảo và biết cách chứng minh đònh lí đảo II Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu các đònh lí về sự liên hệ giữa góc nội tiếp, góc ở tâm với cung chắn góc đó? Vẽ trên cùng một hình minh họa mối liên... tiếp tuyến và dây cung - Vận dụng linh hoạt các đònh lí và hệ quả để giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác II Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10 phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Có đỉnh nằm trên đường tròn là tiếp điểm Có một ? Thế nào là góc tạo bởi tia cạnh là dây cung,... có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn - Rèn luyện kỹ năng chứng minh đúng, chặt chẽ; trình bày chứng minh rõ ràng II Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là góc tạo bởi - Có đỉnh nằm trên đường tia tiếp tuyến và dây tròn là tiếp điểm Có một cung? Vẽ hình... tính được số đo của góc có đỉnh ở bên trong và bên ngoài đường tròn - Rèn luyện kỹ năng chứng minh chặt chẽ Trình bày chứng minh rõ ràng II Phương tiện dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của Hoạt động của trò Ghi bảng thầy 10 phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu đònh - Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai lí về góc... thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng - Biết trình bày một lời giải bài toán quỹ tích về cung chứa góc II Phương tiện dạy học: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm, bìa cứng, kéo đinh III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu các đònh lí về - Góc nội tiếp bằng một sự liên hệ giữa góc nội nửa số đo cung bò chắn tiếp, góc ở tâm... quỹ tích - Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng - Biết trình bày một lời giải bài toán quỹ tích về cung chứa góc II Phương tiện dạy học: Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10 phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Như thế nào gọi là - Trả lời: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở góc ở tâm?... tròn - Biết những tứ giác có thể nội tiếp được và không nội tiếp được trong một đường tròn - Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp II Phương tiện dạy học: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5 phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phần thuận: Mọi điểm có ? Nêu các bước giải tính chất T đều thuộc hình H một bài toán quỹ Phần... tính chất của tứ giác nội tiếp để chứng minh các tứ giác nội tiếp - Rèn luyện kỹ năng trình bày thành thạo bài toán chứng minh quỹ tích II Phương tiện dạy học: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút - Giáo viên chép đề - Học sinh chép đề lên bảng - Sau đó học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh trong 15 phút và... giác - Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp - Biết vẽ tâm của các đa giác đều II Phương tiện dạy học: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Chứng minh đònh lí “Nếu - Vẽ hình một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp... công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn Biết số π là gì? - Giải được một số bài toán thực tế (dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, …) II Phương tiện dạy học: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Làm bài tập 61 trang - Trình bày bảng 91 SGK? Ghi bảng 5 phút Bán kính R 2 2 2 = = 2 (cm) r= 2 2 15 phút 1 Tính . phấn màu. Mô hình hình tròn. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Góc ở tâm 10 phút - GV giới thiệu nội dung chương III và giới thiệu nội dung bài. §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Ngày soạn: 31/01/2010 Ngày dạy: 02/02/2010 Tuần 23: Tiết 37: CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được góc ở tâm, có thể. thành bài tập. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:01

Xem thêm: HH CHUONG III

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w