- Biết vận dụng khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles.. - Mô phỏng chuyển động của các phân tử khí khi nhiệt độ giảm dần đến độ không tuyệt đối.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT Đ
Trang 1ĐỊNH LUÂT CHARLES – NHIỆT
ĐỘ TUYỆT ĐỐI
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm được khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối Hiểu được khái niệm nhiệt độ
- Biết vận dụng khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles
2 Kỹ năng
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm , rút ra nhận xét rằng trong phạm vi biến
thiên nhiệt độ của thí nghiệm thì tỉ số
t
p
không đổi Thừa nhận kết quả đó trong phạm vi biến thiên nhiệt độ lớn hơn, từ đó rút ra p p01 t
- Giải thích được định luật bằng thuyết động học phân tử
- Vận dụng được định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Trang 2- Dụng cụ thí nghiệm
- Đồ thị đường đẳng áp
2 Học sinh
Ôn lại thuyết động học phân tử và định luật Boyle – Mariotte
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Mô phỏng chuyển động của các phân tử khí trong quá trình thí nghiệm
- Mô phỏng chuyển động của các phân tử khí khi nhiệt độ giảm dần đến độ không tuyệt đối
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS
- Nêu câu hỏi và nhận
xét câu trả lời của HS
- Phát biểu định luật Boyle – Mariotte, điều kiện áp dụng Vẽ đường đẳng nhiệt trên hệ trục (p,V)
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Trang 3Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Charles
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS
- Nêu mục đích thí
nghiệm, cho HS nghiên
cứu, đề xuất phương án thí
nghiệm
- Hướng dẫn HS tiến hành
thí nghiệm và rút ra kết
quả
- Yêu cầu HS đọc phần 4
SGK, phát biểu định luật
và rút ra biểu thức
- Phân tích để học sinh
hiểu rõ định luật
- Đọc SGK, tìm hiểu phương án thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm
- Đọc SGK, phát biểu định luật và ghi nhận công thức
1 Thí nghiệm (đọc SGK)
2 Định luật Charles:
Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau:
t
p
p 0 1
trong đó có giá trị như nhau đối với mọi chất khí,
mọi nhiệt độ và bằng
273 1
độ-1 Hoạt động 3: Hình thành mô hình khí lý tưởng, khái niệm nhiệt độ tuyệt đối
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
Trang 4- Yêu cầu HS đọc SGK
tìm hiểu mô hình khí lý
tưởng (theo quan điểm
vĩ mô)
- Nhắc lại mô hình khí
lý tưởng theo quan
điểm vi mô (ở bài 44)
- Từ biểu thức định luật
Charles, đặt vấn đề: khi
p = 0 thì t bằng bao
nhiêu?
- Phân tích cho HS biết
đó là nhiệt độ thấp nhất,
không thể đạt được
trong thực tế
- Hướng dẫn HS xây
dựng biểu thức định
luật Charles theo nhiệt
độ tuyệt đối
- Đọc SGK và trình bày khái niêm về khí lý tưởng
- Trả lời câu hỏi của
GV, và tìm hiểu ý nghĩa
của giá trị
1
- Từ khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, xây dựng biểu thức định luật Charles theo nhiệt độ tuyệt đối
3 Khí lý tưởng
Khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật Boyle-Mariotte và Charles
Ở áp suất thấp, có thể coi khí thực như là khí
lý tưởng
4 Nhiệt độ tuyệt đối
- Nhịêt giai Kelvin là nhiệt giai trong đó không độ (0 K) tương ứng với nhiệt độ
-273oC và khoảng cách nhiệt độ1kelvin (1K) bằng khoảng cách 1oC
- Nhiệt độ đo trong nhịêt giai Kelvin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối,
Trang 5ký hiệu T
T = t +273
- Trong nhiệt giai Kelvin, định luật Charles được viết như sau:
const T
p
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
- Nêu và hướng dẫn HS
trả lời các câu hỏi trong
SGK và các câu hỏi
thực tế khác
- Nhận xét câu trả lời
của HS
- Đánh giá, nhận xét giờ
- Trả lời các câu hỏi
Nhận xét câu trả lời của bạn
Trang 6dạy
Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc ở nhà
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Bài ghi của HS
- Nêu câu hỏi và bài tập
về nhà
- Yêu cầu HS đọc bài
sau
- Ghi câu hỏi và BTVN
- Chuẩn bị cho bài sau