1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 7

2 3,7K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Phần I:Trắc nghiệm “Tôi đứng dậy, Lấy chiếc khăn mặt đưa cho em. Thuỷ lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc .Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như những ngày còn nhỏ . Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đát đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, mắt cứ nhìn đau dáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ”. ( Trích ngữ văn 7 tập I) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Cổng trường mở ra. B. Cuộc chia tay của những búp bê. C. Một thứ quà của lúa non. D. Sài Gòn tôi yêu. 2. Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ? A. Tác giả. B. Nhân vật người anh. C. Nhân vật người em D. Nhân vật người cha hay mẹ. 3. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là ? A. Tự sự .

Trang 1

KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT

MÔN: NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC: 2010- 2011

I.Phần trắc nghiệm:(4 điểm) Hãy chọn câu đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên:

1) Trong các câu sau đây, câu nào là câu đặc biệt? ( 0,25 đ)

a Hằng là một học sinh ngoan b Mẹ đã về

c Ngày mai, đến trường mẹ ạ! d Phía núi bắt đầu mưa

2) Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu: “Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc

để tự hào về tiếng nói của mình” được thêm vào trong câu để làm gì? ( 0,25 đ)

a Để xác định thời gian b Để xác định mục đích

c Để xác định nguyên nhân d Để xác định nơi chốn

3) Câu rút gọn là câu: ( 0,25 đ)

a Chỉ có thể vắng chủ ngữ b Chỉ có thể vắng vị ngữ

c Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ d.Chỉ có thể vắng các thành phần phụ

4) Trong đoạn đối thoại dưới đây, có thể dùng câu rút gọn hay không? ( 0, 5 đ)

- Con đã nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi

- Tôi liền trả lời: Đang ạ!

5) Câu “ Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” được rút gọn thành phần nào?

a Chủ ngữ b Vị ngữ c Chủ ngữ và vị ngữ d Trạng ngữ

6) Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì? ( 0,25 đ)

a Làm cho câu ngắn gọn hơn

b Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định

c Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ hơn

d Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn

7) Vị trí trạng ngữ ở câu sau nằm ở? ( 0, 5 đ)

“ Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” ( Tố Hữu)

a Đầu câu b Giữa câu c Cuối câu d abc đều sai

8) Dấu nào được dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu ( 0,25 đ)

a Dấu chấm b Dấu hai chấm c Dấu phẩy d Dấu ngoặc đơn

9) Câu đặc biệt là câu: ( 0,25 đ)

a.Không cấu tạo theo mô hình: chủ ngữ-vị ngữ b Không phân định chủ ngữ và vị ngữ

c Có một trung tâm cú pháp d.Tất cả đều đúng

10) Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ( 0,25 đ)

a Ai cũng học đi đôi với hành b Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành

c Học đi đôi với hành d.Rất nhiều người học đi đôi với hành

11 Điền vào chỗ trống sau để hoàn thành khái niệm: ( 0,5 đ)

“ Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định………,

……… , nguyên nhân, mục đích, cách thức diễn ra sự việc được nêu trong câu”

12 Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: ( 0,5 đ)

1 Ngày mai , chúng ta đi lao động.

2 Gió ! Mưa! Não nùng.

a Câu rút gọn

b Câu có trạng ngữ chỉ thời gian

c Câu đặc biệt

Trang 2

II Phần Tự luận ( 6 điểm )

1.Đọc kỹ đoạn văn sau: ( 3 điểm)

“Im lặng Nghe rõ tiếng thở phì phò của các chiến sĩ Đoàn trưởng Thăng bậm môi Cố nhoài người leo dốc Rồi anh lại gắng bíu lấy từng cái rễ cây mà tụt dần xuống núi”

a Tìm câu rút gọn và nêu tác dụng b Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng

2.Xác định vai trò ngữ pháp của từ “mùa đông” trong các câu sau ( 1,5 điểm )

“ Mùa đông đã thật sự về rồi Mùa đông, cái chết đã gợi lên tới ngọn những hàng cây bên suối.”

3 Đặt 2 câu có trạng ngữ ( Một câu có trạng ngữ chỉ thời gian; một câu có trạng ngữ chỉ nơi

chốn)?( 1,5đ )

* Đáp án và biểu điểm:TV

I Phần trắc nghiệm:( 4 điểm)

Đáp

án

gian, nơi chốn

1 - b

2 - c

II.Phần tự luận: ( 6 điểm )

1 ( 3 điểm )

- Im lặng  câu đặc biệt  thông báo sự xuất hiện, sự tồn tại của sự vật hiện tượng

- Cố nhoài người leo dốc  là câu rút gọn  làm cho câu gọn hơn không trùng lặp với các từ ngữ đứng trước

2 ( 1, 5 điểm ) Vai trò ngữ pháp của các từ “mùa đông”

Mùa đông 1 là chủ ngữ

Mùa đông 2 là trạng ngữ

3 (1, 5 điểm )

- Ngày mai, Chúng em đi học Thể dục ( Trạng ngữ chỉ thời gian)

- Trên đỉnh núi, những làn sương đang từ từ bốc hơi ( Trạng ngữ chỉ không gian)

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w