2. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi hằng ngày cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất :A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.B. Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất.C. Tất nhiên là đọc sách.D. Đọc sách.
Trang 1Tuaàn 12
Tieỏt 47
KIEÅM TRA TIấ́NG VIậ́T – LỚP 7
( 45 PHUÙT)
Ngaứy soaùn: 22/10/2011
- Thu thập thụng tin để đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn kĩ năng – kiến thức trong phần kiến thức tiếng Viợ̀t 6 theo cỏc nội dung: Từ ghép; Từ lỏy ; Từ Hỏn Viợ̀t; Đại từ; Quan hợ̀ từ, Chữ lụ̃i vờ̀ quan hợ̀ từ; Từ đụ̀ng nghĩa;Từ trỏi nghĩa, Từ đụ̀ng õm Thành ngữ.
- Mục tiờu đỏnh giỏ năng lực nhận biết và vận dụng thực hành giải cỏc bài tập của học sinh thụng qua hỡnh thức: trắc nghiợ̀m và tự luận.
II HèNH THệÙC ẹEÀ KIEÅM TRA:
Biết trỡnh bày lại cũng như vận dụng cỏc kiến thức vờ̀ văn bản đó học vào thực hành giải quyết cỏc cõu hỏi và bài tập cụ thể.
- Hỡnh thức: trắc nghiợ̀m và tự luận.
- Cỏch tổ chức kiểm tra: kiểm tra taọp trung theo đờ̀ chung của tổ, thời gian 45 phỳt.
III.THIấ́T LẬP MA TRẬN:
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu VD cấp độ thấp VD cấp độ cao Cộng
L
N
N
TL
1 Từ ghép Nhọ̃n biết cỏc
loại từ ghép (C1)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,25 2,5%
Số câu 1
Số điểm 0.25
Tỉ lệ 2,5 %
2 Từ láy Nhận biết từ lỏy(C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,25 2.5%
Số câu 1
Số điểm 0.25
Tỉ lệ 2,5 %
3 Từ Hán
Viờờt
Nhọ̃n biợ̀t từ ghép
ĐL Hỏn Viợ̀t ( C3)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 0.25 2.5%
Số câu 1
Số điểm 0,25
Tỉ lệ 2,.5%
4 Đại từ
Ý nghĩa biểu thi của đại từ (C4), nhận biết ngụi của đại từ
(C5)
Nờu chức năng ngữ
phỏp, cỏc loại của đại từ - đặt cõu có đại từ (C1)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0, 5 5%
1 2 20%
Số câu 3
Số điểm 2,5
Tỉ lệ 25%
5 Quan hợ̀ tư
Chữa lụ̃i các quan hờờ từ
trong cõu (C6)
Sử dụng quan hợ̀ từ (C2)
Trang 2Sè ®iÓm
TØ lÖ %
0.25 2.5%
1.0 10%
Sè ®iÓm 5
TØ lÖ 12,5%
6 Chữa lỗi về
quan hêê từ
Chữa lỗi (C7)
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
1 0.25 2.5%
Sè c©u 2
Sè ®iÓm 2.25
TØ lÖ 22.5%
7 Từ đồng
nghĩa.
Phân loại từ
đồng nghĩa (C8), nhận biết từ
đồng nghĩa (C9)
Trình bày khái niệm, cách sử
dụng về từ
đồng nghĩa, (C3)
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
2
0 5 5%
Sè c©u 2
Sè ®iÓm 0 5
TØ lÖ 5%
8 Từ trái
nghĩa
Sử
dụng từ hợp lý
(C10)
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
1
0 25 2.5%
Sè c©u 1
Sè ®iÓm 0.25
TØ lÖ 2.5%
9 Từ đồng
âm
Nhận biết từ
đồng âm (C11)
Trình bày khái niệm, cách sử
dụng về từ
đồng âm, (C3)
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
1
0 25 2.5%
Sè c©u 1
Sè ®iÓm 0,25
TØ lÖ 2,.5%
10 Thành
ngư
Xác định chức năng ngữ
pháp (C12)
Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ – giải nghĩa thành ngữ đó
(C4)
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
1
0 25 2.5%
1 2.0 20%
Sè c©u 2
Sè ®iÓm 3.25
TØ lÖ 32.5% Tổng sè c©u
Tổng Sè ®iÓm
TØ lÖ %
8 2 20%
4 1 10%
1 2 20%
2 3 30%
1 2.0 20%
Sè c©u 16
Sè ®iÓm 10
TØ lÖ 100%
Trang 3B ĐỀ BÀI
Trường THCS Lê Quý Đôn
Lớp: Mã số:
Tên:
………
Th
ứ ngày tháng năm 2011
KIỂM TRA 45 PHÚT MƠN VĂN – LỚP 7 (TIẾT 47 – TUẦN 12)
ĐỀ A :
§iĨm Nhâ ̣ n xét của giáo viên
I PhÇn tr¾c nghiƯm: (3®)
C©u 1: Tư ghép gờm những loại nào?
A Từ ghép – từ láy B Từ ghép chính phụ – từ ghép đẳng lập
C Từ đơn – từ phức D Từ ghép đẳng lập – từ láy
C©u 2: Trong những tư sau, tư nào là tư láy toàn bộ?
A Thăm thẳm B Ấm áp C Mong manh D Mạnh mẽ
C©u 3 Tư Hán Việt nào sau đây khơng phải là tư ghép đẳng lập?
A San hà B Quốc kì C Sơn thuỷ D Giang sơn
C©u 4 Các đại tư: Tơi, tao, tớ, chúng tơi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày … trỏ gì?
C Hoạt động, tính chất, sự việc D Người hoặc sự vật
C©u 5 Trong câu “ Tơi đi đứng oai vệ ”, đại tư “ tơi ” thuộc ngơi thứ mấy?
A Ngơi thứ hai B Ngơi thứ nhất số ít
C Ngơi thứ ba số ít D Ngơi thứ nhất số nhiều
C©u 6: Điền quan hệ tư thích hợp vào câu văn sau: “ Bạn ấy cớ gắng học …….cha mẹ vui lòng”
A Để B Vì C Nhưng D Thì
C©u 7: Câu sau đây mắc lỡi gì về quan hệ tư” “ Đưng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác”
A Thiếu quan hệ từ
B Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa
C Thừa qua hệ từ
D Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết
C©u 8 Có mấy loại tư đờng nghĩa?
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 9 Từ nào đờng nghĩa với từ trong sạch ?
A Tinh khiết B Thanh nhã C Trắng thơm D Thơm mát
Câu 10 Tìm tư trái nghĩa với tư gạch chân “ đất tớt”
A Đẹp B Khơ cằn C Bạc màu D Xấu
Câu 11: Chữ “cổ” trong từ nào sau đây khơng đờng âm với chữ “cổ” trong những từ cịn lại?
Trang 4A Cổ tay B Cổ tích C Cổ thụ D Cổ kính
Câu 12 Xác định vai trũ ngữ pháp của thành ngữ trong cõu: “Mẹ em một nắng hai sương ngoài đụ̀ng
ruộng”
A Chủ ngữ B Vị ngữ C Phụ ngữ D Trạng ngữ
II Phần tự luận: (7đ)
Câu 1 (2 đ) Nờu chức năng ngư phỏp của đại từ Đặt 1 cõu có đại - cho biờ́t đại từ trong cõu giư chức vụ ngư phỏp gi ?
Cõu 2 (1đ) Đặt cõu với cặp quan hệ từ sau và cho biờ́t ý nghĩa của cặp quan hệ từ đó
nờ́u – thi , tuy - nhưng
Câu 3: (2đ) Trình bày khỏi niệm vờ̀ từ đụ̀ng nghĩa – Nờu cỏch sử dụng từ đụ̀ng nghĩa
Câu 4: (2đ) Em hãy viết một đoạn văn ngắn( Nụ̣i dụng tự chọn) Trong đó có sử dụng thành ngư – Giải nghĩa thành ngư đó
Trang 5Trường THCS Lê Quý Đôn
Lớp: Mã số:
Tên:
………
Th
ứ ngày tháng năm 2011
KIỂM TRA 45 PHÚT MƠN VĂN – LỚP 7 (TIẾT 47 – TUẦN 12)
ĐỀ B.
§iĨm Nhâ ̣ n xét của giáo viên
I PhÇn tr¾c nghiƯm: (3®)
C©u 1: Tư láy gờm những loại nào?
A Láy toàn bộ – Láy bộ phận B Láy hoàn toàn – Láy biến đổi thanh diệu
C Láy âm đầu – Láy vần D Láy hoàn toàn – Láy biến đổi phụ âm cuối
C©u 2: Trong những tư sau, tư nào là tư ghép đẳng lập?
A Thăm thẳm B Rơm rạ C Long lanh D Róc rách
C©u 3 Tư Hán Việt nào sau đây khơng phải là tư ghép đẳng lập?
A Sơn lâm B.Sơn thuỷ C Xã tắc D Thiên thư
C©u 4 Các đại tư: Ai, gi, nào … hỏi gì?
C Hoạt động, tính chất, sự việc D Số lượng
C©u 5 Trong câu “ Họ đã làm xong cơng việc ”, đại tư “ Họ ” thuộc ngơi thứ mấy?
A Ngơi thứ hai B Ngơi thứ nhất số ít
C Ngơi thứ ba số ít D Ngơi thứ ba số nhiều
C©u 6: Điền quan hệ tư thích hợp vào câu văn sau: “ Bạn ấy làm tớt bài kiểm tra …….bạn ấy ơn bài kĩ”
A Để B Vì C Nhưng D Thì
C©u 7: Câu sau đây mắc lỡi gì về quan hệ tư” “ Chúng tơi lắng nghe câu chuyện đầu đấn cuới”
A Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa
B Thiếu quan hệ từ
C Thừa qua hệ từ
D Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết
C©u 8 Có mấy loại tư đờng nghĩa?
A 2 B 3 C 4 D 5
Câu 9 Từ nào đờng nghĩa với từ tinh khiết ?
A Thanh nhã B.Trong sạch C Trắng thơm D Thơm mát
Câu 10 Tìm tư trái nghĩa với tư gạch chân “ Tính xấu”
A Ngoan B Tốt C Dễ thương D Thương người
Câu 11: Chữ “cổ” trong từ nào sau đây khơng đờng âm với chữ “cổ” trong những từ cịn lại?
Trang 6A Cổ tay B Cổ tích C Cổ thụ D Cổ kính
Câu 12 Xác định vai trũ ngữ pháp của thành ngữ trong cõu: “Thõn cũ lờn thỏc xuụ́ng ghờ̀nh bấy
nay”
A Phụ ngữ B Trạng ngữ C Chủ ngữ D Vị ngữ
II Phần tự luận: (7đ)
Câu 1 (2 đ) Trinh bày cỏc loại đại từ Đặt 1 cõu có đại- cho biờ́t đại từ trong cõu giư chức vụ ngư phỏp gi ?
Cõu 2 (1đ) Đặt cõu với cặp quan hệ từ sau và cho biờ́t ý nghĩa của cặp quan hệ từ đó :
Vi - nờn , Giỏ mà - thi
Câu 3: (2đ) Trình bày khỏi niệm vờ̀ từ đụ̀ng õm – Nờu cỏch sử dụng từ đụ̀ng õm
Câu 4: (2đ) Em hãy viết một đoạn văn ngắn( Nụ̣i dụng tự chọn) Trong đó có sử dụng thành ngư – Giải nghĩa thành ngư đó
C
ĐÁP ÁN :
Trang 7I PhÇn tr¾c nghiÖm: 3 điểm ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
II PhÇn tù luËn : 7 điểm
A
1 - Nêu đúng chức năng ngữ pháp : Làm chủ ngữ – vị
ngữ trong câu ; Làm phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ
- Đặt câu đúng
- Xác định dúng chức vụ ngữ pháp (0,5 điểm)
1 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
2 - Đặt câu đúng
- Nêu đúng ý nghĩa + Điều kiện/ giả thiết – hệ quả
+ Nhượng bộ – tăng tiến
0.5 điểm
0.25 điểm 0.25 điểm
3 - Khái niệm về từ đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa là những
từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau
- Sử dụng từ đồng nghĩa : Khi nói hay viết, cần cân nhắc
để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm
1 điểm
1 điểm
4 - Viết đoạn văn đúng yêu cầu, hợp lí
- Xác định đúng thành ngữ
- Giải nghĩa đúng
1 điểm 0.5 điểm 0.5điểm
B
1 - Nêu đúng chức năng ngữ pháp : Làm chủ ngữ – vị
ngữ trong câu ; Làm phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ
- Đặt câu đúng
- Xác định dúng chức vụ ngữ pháp (0,5 điểm)
1 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
2 - Đặt câu đúng
- Nêu đúng ý nghĩa + Nguyên nhân – kết quả ( nhân quả) + Điều kiện/ giả thiết – hệ quả
0.5 điểm
0.25 điểm 0.25 điểm
3 - Khái niệm về từ đồng âm : Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau không liên quan gì với nhau
- Sử dụng từ đồng nghĩa : Hiện tượng đồng âm có thể gây hiểu sai hoặc hiểu nước đôi Do đó trong giao tiếp cần chú
1 điểm
1 điểm
Trang 8ý đến ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ và dùng từ đồng
âm cho đúng