NAM CHÂM VĨNH CỬU I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Mô tả được từ tính cửa nam châm. - Biết cách xác định câc cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. - Biết được các cực từ loại nào thì hút nhau, loại nào thì nay nhau. - Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn. 2- Kỹ năng: - Xác định cực của nam châm. - Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng. 3- Thái độ: - Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin. II- CHUẨN BỊ: - 2 thanh nam châm thẳng, trong đó có một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực. - Một ít vụn sắt trộn lẫn trong vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp. - 1 la bàn. - 1 giá thí nghiệm và một sợi dây để treo tranh nam châm. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu chương II – Tổ chức tình huống học tập < 7 phút > - Gv Yêu Cầu 1 Hs Đọc Mục Tiêu Chương II (Trang 57- SGK). - ĐVĐ: Chúng Ta Đã Được Biết Nam Châm Vĩnh Cửu Ơ Lớp 5 Và Lớp 7. Vậy nam châm vĩnh cửu có những loại nào? Chúng tương tác với nhau ra sao? Chúng ta cùng nghiên cứu sang bài học hôm nay. - Hs đọc mục tiêu chương II_Điện từ học. Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm < 10 phút > I- Từ tính của nam châm: - Gv tổ chức Hs nhớ lại kiến thức cũ - Gv hướng dẫn Hs thảo luận để đưa ra phương án đúng. - Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm câu C1. - Yêu cầu Hs báo cáo kết quả this nghiệmu. - Gv nhấn mạnh: Nam châm có tính hút các vật liệu từ. 1- Thí nghiệm: - Hs nhớ lại kiến thúc cũ, trả lời cau hỏi - Hs tham gia thảo luận dưới sự chỉ đạo của Gv. - Hs tiên hành thí nghiệm câu C1. - Hs báo cáo kết quả thí nghiệm. - Hs nắm thông tin từ Gv cung cấp. Hoạt động 3: Phát hiện thêm tính chất của nam châm < 12 phút > - Gv:Yêu cầu Hs đọc SGK để nắm vững yêu cầu của câu C2. yêu cầu Hs nhắc lại nhiệm vụ. - Giao dụng cụ thí nghiệm cho - Hs đọc SGK, triển khai câu C2. - Hs nhận dụng cụ thí nghiệm, các nhóm, nhắc Hs theo dõi để rút ra kết luận. - Yêu cầu Hs thảo luận về kết luận. - Gọi hs đọc phần thông báo SGK để Hs ghi vở. - Gọi Hs liên liên hệ vật thật chủ ra các cực từ của nam châm tiến hành C2. - Hs thảo luận kết luận. - Hs đọc SGK thông tin thông báo. - Hs liên hệ vật thật để trả lời các cực từ cảu nam châm Hoạt động 4: Tìm hiểu tương tác giữa hai nam châm < 7 phút > - Yêu cầu hs dựa vào hình vẽ 21.3 SGK và các yêu cầu ghi trong câu C3, C4 làm thí nghiệm theo nhóm. - Huớng dẫn Hs thảo luận câu C3, C4 qua kết quả thí nghiệm. - Gọi 1 Hs nêu kết luận về tương II- Tương tác giữa hại nam châm: 1- thí nghiệm: - Hs làm thíu nghiệm thneo nhóm để trả lời câu hỏi C3, C4. - Hs tham gia thảo luận trên lớp câu C3, C4. tác giữa hai nam châm qua thí nghiệm. Yêu cầu hs ghi vở. 2- Kết luận: Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từu cực cùng tên đẩy nhau, câc từu cực khác tên hút nhau. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 8 phút> - Gv yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5, C6. - Gv yêu cầu Hs thảo luận câu C7, C8 - Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết” - Học bài và làm bài tập bài 19(SBT). III-Vận dụng: - Cá nhân hoàn thành câu C5, C6 - Hs thảo luận câu C7, C8. - Hs đọc phần “Có thể em chưa biết” - Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv. . NAM CHÂM VĨNH CỬU I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Mô tả được từ tính cửa nam châm. - Biết cách xác định câc cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. - Biết được các cực từ. tập < 7 phút > - Gv Yêu Cầu 1 Hs Đọc Mục Tiêu Chương II (Trang 5 7- SGK). - ĐVĐ: Chúng Ta Đã Được Biết Nam Châm Vĩnh Cửu Ơ Lớp 5 Và Lớp 7. Vậy nam châm vĩnh cửu có những loại nào?. học hôm nay. - Hs đọc mục tiêu chương II_Điện từ học. Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm < 10 phút > I- Từ tính của nam châm: - Gv tổ chức