Vật lý 9 - NAM CHÂM VĨNH CỬU docx

5 562 2
Vật lý 9 - NAM CHÂM VĨNH CỬU docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NAM CHÂM VĨNH CỬU I .Mục tiêu: -Mô tả được từ tính của nam châm.Biết cách xác định các từ cực của nam châm vĩnh cửu. -Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau,loại nào thì đẩy nhau . -Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn. II. Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm HS + 2 thanh nam châm thẳng. + 1 ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ,nhôm,đồng. + 1 nam châm hình chữ U. + 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng. + 1 la bàn. + 1 giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm. III. Các hoạt động dạy và học. * Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức ở lớp 5,7 về từ tính nam châm THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ -GV tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ. +Nam châm là vật có đặc điểm gì? Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu - HS trả lời câu hỏi của GV. + Nam châm bị sắt hút hay hút sắt. + HS nêu phương án. + Các nhóm thực hiện TN C 1 . phương Án loại sắt ra khỏi hỗn hợp (gỗ,nhôm,đồng). -GV gài vào dụng cụ 1, 2 nhóm thanh kim loại không phải nam châm để tạo tính bất ngờ và khách quan thí nghiệm. - GV hướng dẫn để nêu ra phương án đúng, - Các nhóm TN C 1 .  GV nhấn mạnh: Nam châm có tính hút sắt. * Hoạt động 2: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm 10’ - Yêu cầu HS đọc SGK C 2 -Giao dụng cụ TN cho mỗi nhóm,nhắc HS theo dõi và ghi kết quả TN. -Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi. +Nam châm đứng tự do, lúc đã cân bằng chỉ hướng nào? +Bình thường có thể tìm được 1 nam châm đứng tự do mà không chỉ hướng -Cá nhân HS đọc SGK C 2 - Chỉ hướng Bắc- Nam. - Không. Nam-Bắc không? - Ta kết luận gì về từ tính của nam châm? -Gọi HS đọc phần nội dung ghi trong khung. -Quan sát H 21.2 SGK và làm quen với các Nam châm có trong phòng TN. -HS rút ra kết luận. -Quy ước cách đặt tên của nam châm Bắc (N), Nam (S) -Quan sát để nhận biết các nam châm thường gặp.  Kết luận: - Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cực. - Khi để tự do,cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc,cực luôn chỉ hướng nam gọi là cực Nam. * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm (10 phút) 10’ Trước khi làm thí nghiệm,yêu cầu HS cho biết C 3 ,C 4 yêu cầu làm những việc gì? -GV cho HS hoạt động nhóm. - Nhận biết sự tương tác giữa các cực. -GV theo dõi nhóm làm thí nghiệm. -Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả . - Các nhóm làm TN H21.3 SGK và trả lời C 3 ,C 4 .  Kết luận: Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau,các từ cực cùng tên thì đẩy nhau,các từ cực khác tên hút nhau. *Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng- hướng dẫn về nhà 15’ -Sau bài học hôm nay, các em biết những gì về tư tính của nam châm? -GV cho HS thảo luận nhóm trả lời C 7 , C 8 . -GV cho HS đọc phần có thể em chưa biết. -HS nêu được các kết luận. +C 7 /Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực Bắc.Đầu có ghi chữ S là cực nam .Đối với những nam châm không ghi chữ thì người ta sơn màu. C 8 /Trên H21.5 sát với cực có ghi chữ N(cực Bắc)của thanh nam châm treo trên dây là cực Nam của thanh nam châm. -Làm bài tập 21.1  21.6 SBT.  . được 1 nam châm đứng tự do mà không chỉ hướng -Cá nhân HS đọc SGK C 2 - Chỉ hướng Bắc- Nam. - Không. Nam- Bắc không? - Ta kết luận gì về từ tính của nam châm? -Gọi HS. NAM CHÂM VĨNH CỬU I .Mục tiêu: -Mô tả được từ tính của nam châm. Biết cách xác định các từ cực của nam châm vĩnh cửu. -Biết được các từ cực loại nào thì. khung. -Quan sát H 21.2 SGK và làm quen với các Nam châm có trong phòng TN. -HS rút ra kết luận. -Quy ước cách đặt tên của nam châm Bắc (N), Nam (S) -Quan sát để nhận biết các nam châm thường

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan