1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án vật lý lớp 6 - QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ pptx

5 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 162,87 KB

Nội dung

QUAN HỆ GIƯŨA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. - Mô tả được this nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 2- Kỹ năng: - Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sâng. - Biết đo đạc sóc tới và góc khúc xạ dể rút ra kết luận. 3- Thái độ: - Có ý thức thu thập thông tin. - Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học. II- CHUẨN BỊ: - Một miếng nhựa trong hoặc thuỷ tinh hình bán nguyệt. - 3 chiếc đinh ghim. - 01 miếng nhựa hoặc miếng xốp phẳng, mềm có thước đo góccó thể cắm đinh ghim được. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút > * Kiểm tra bài cũ: - Gv hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ nước sang không khí và tia sáng di từ không khí sang nước. - Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho hs. * Tổ chức tình huống học tập: - Như SGK - Hs trả lời câu hỏi của Gv. - Hs suy nghĩ về tình huống đưa ra. Hoạt động 2: Nhận biết sự thay dổi của góc khúc xạ theo góc tới < 27 phút > I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới: 1- Thí nghiệm: - Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục 1, nghiên cứu: + Nêu mục đích thí nghiệm. + Nêu phưưogn pháp nghiên cứu, cách bố trí thí nghiệm. + Phương pháp che khuất là gì? - Gv yêu cầu HS: giải thịch tại sao mắt chỉ nhìn thấy A’ mà không nhìn thấy I, A. - Yêu cầu hs nhắc tấm thuỷ tinh ra, rồi dùng bút nối A -> I -> A’ là dường truyền của tia sáng. - Yêu cầ Hs tiếp tục làm thí nghiệm với các góc tới có giá trị khác. - Yêu cầu hs báo cáo kết quả, Gv ghi kết quả đó lên bảng. - Hs ọc SGK, trả lời các yêu cầu của Gv. - Hs giải tảo luận , giải thích ván đề mà Gv đưa ra. - Hs xác định đường truyền của tia sáng lúc này. - hs tiếp tục làm thí nghiệm cho các trường hợp khác. - hs báo cáo kết quả thí nghiệm. 2- Kết luận: - Hs rút ra kết luận: + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Yêu cầu hs rút ra kết luận. - Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi. - Yêu cầu Hs nghiên cứu phần 3_Mở rộng, trả lời câu hỏi: liệu quy luận này còn đúng nữa không khi môi trường “thứ 2” không phải là nước + Góc tới tăng thí góc khũcạ cũng tăng và ngược lại. 3- Mở rộng: - Hs trả lời câu hỏi của Gv. - Hs hoàn thành vở ghi. Hoạt động 3: Vận dụng < 7 phút > - Yêu cầu Hs vẽ đường truyền của ánh sáng truyền từ sỏi đến mắt - Gv yêu cầu Hs nhận xét về đường truyền này. - Yêu cầu Hs thảo luận vấn đề: mắt nhìn thấy A hay B? vì sao? Xác định diểm tới bằng phương pháp nào? II- Vận dụng: - Hs vẽ đưòng truyền của tia sáng từ sỏi tới mắt. - Hs nhận xét về đường truyền này. - Hs tham gia thảo luận vấn dề Gv đưa ra - Gv chuẩn kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi. - Yêu cầu 1 Hs hoàn thành C4. - Yêu cầu các Hs khác nhận xét trước khi Gv chuẩn lại kiến thức. - Yêu cầu hs đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Yêu cầu hs về nhà làm bài tập bài 41, xem trước bài 42_SGK. - Hs hoàn thành C3 vào vở. - Hs hoàn thành C4. - Hs khác nhận xét bài làm của bạn, hoàn thành vở ghi sai khi dã chuẩn kiến thức. - Hs tìm hiểu thông tin ở phần “Có thể em chưa biết”. - Hs lưu ý đến dặn ò của Gv. . QUAN HỆ GIƯŨA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. - Mô tả được this nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc. góc tới và góc khúc xạ. 2- Kỹ năng: - Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sâng. - Biết đo đạc sóc tới và góc khúc xạ dể rút ra kết luận. 3- Thái độ: - Có ý thức thu thập thông tin. -. động 2: Nhận biết sự thay dổi của góc khúc xạ theo góc tới < 27 phút > I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới: 1- Thí nghiệm: - Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục 1, nghiên cứu:

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN