1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lý 8 - LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT doc

4 580 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 171,73 KB

Nội dung

LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công thức tính lực đẩy ácsimét. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng có liên quan. Thái độ: Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị TN hình 10.2 và hình 10.3 SGK. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới Tình huống bài mới: Giáo viên lấy tình huống như nêu ở SGK. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lực tác dụng lên một vật khi nhúng chìm rong chất lỏng. GV: Làm TN như hình 10.2 SGK HS: Quan sát GV: Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gì? HS: Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật từ dưới lên GV: Cho HS điền vào phần kết luận ở SGK HS: Dưới lên GV: Giảng cho HS biết về nhà bác học Acsimét. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimét GV: Cho HS đọc phần dự đoánở SGK HS: thực hiện GV: Vậy dự đoán về lực đẩy acsimets như thế nào? I/ Tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên. II/ Độ lớn của lực dẩy Ácsimét: Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần HS: Nêu ở SGK GV: Làm TN để chứng minh dự đoán đó. HS: Quan sát GV: Hãy cho biết công thức tính lực đẩy acsimet HS: Fa = d.v GV: Em hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức. HS: trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài? HS: trả lời GV: Một thỏi nhôm và 1 thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng trong 1 chất lỏng hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? HS: Bằng nhau. GV: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng vào nước, một thỏi nhúng chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Thí nghiệm (SGK) Công thức tính lực đẩy ácsimét: Trong đó: Fa: Lực đẩy Acsimét (N) d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 2 ) V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3 ) III/ Vận dụng C4: Khi gàu còn ở dưới nước do lực đẩu của nước nên ta cảm giác nhẹ hơn. C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên 2 thỏi bằng nhau. C6: Thỏi nhúng vào dầu có lưự đẩy yếu Fa = d . v vào dầu hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? HS: Thỏi nhúng vào nước hơn HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - hướng dẫn tự học. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức mà HS vừa học Hướng dẫn HS làm BT 10.1 SBT Hướng dẫn tự học: Bài vừa học: Học thuộc công thức tính lực đẩy ácsimét n Làm BT 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT. bài sắp học: “ Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ácsimét” Các em cần xem kĩ nội dung thực hành để hôm sau ta học tốt hơn. IV/ Bổ sung: . LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công thức tính lực đẩy ácsimét. Kĩ năng: Giải thích. trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên. II/ Độ lớn của lực dẩy Ácsimét: Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng. lớn của lực đẩy Acsimét GV: Cho HS đọc phần dự đoánở SGK HS: thực hiện GV: Vậy dự đoán về lực đẩy acsimets như thế nào? I/ Tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó. Một vật nhúng

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN