Thực Hành và Kiểm Tra Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét Trình bày được nội dung thực hành 2. Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN. II/ Chuẩn bị: Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị: 1 lực kế O – 2,5N 1 vật nặng bằng nhôm 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau. III/ Tổ chức thực hành: Ổn định lớp: Kiểm tra Bài cũ: GV: Hãy lên bảng đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới. Tình huống bài mới: Chúng ta đã hiểu thế nào là lực đẩy acsimét vaàđộ lớn của nó. Để kiểm tra lại độ lớn của nó có giống như chúng ta nghiên cứu ở phần lí thuyết không, hôm nay ta vào bài mới. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs kẻ mẫu báo cáo thực hành: GV: cho hs lấy mỗi em ra một đôi giấy kẻ mẫu báo cáo giống như sgk. HS: Thực hiện GV: Đôn đốc, hướng dẫn để hs kể được tốt hơn. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung thực hành GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinh Đo lực đẩy acsimét Đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. HS: Nhận dụng cụ thực hành GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P của vật ngoài không khí. HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P của vật ngoài không khí. HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn đo trọng lượng của vật đó khi nhúng vào nước. HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo. GV: Để tính lực lớn của lực đẩy ácimet là dùng công thức : FA= P-F. HS: Thực hiện và ghi vào báo cáo. GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bằng bình chia độ. HS: Tiến hành đo GV: Thể tích của vật được tính theo công thức V = V1 – V2 HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo. GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng Đáp án: FA = P1 - P2 = 15 – 10 = 5 N V= m = 0,5 = 1 D 1000 2000 m 3 . nước bị vật chiếm chỗ. HS: Dùng công thức Pn = P2 – P1 GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và Fa. Sau đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo. HOẠT ĐỘNG 3: Cho hs làm bài kiểm tra thực hành. GV: cho hs giải bài tập sau trên giấy: Một vật ở ngoài không khí nó có trọng lượng 15N nhưng khi bỏ vào nước nó có trọng lượng 10N? Tính lực đẩy ácsimét trong trường hợp này thể tích của nước bị vật chiếm chỗ. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả. GV: Thu các bài báo của HS lại, thu các bài kiểm tra thực hành bị đánh giá và cho điểm học sinh. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố - hướng dẫn tự học: Củng cố: Ôn lại những phần mà hs vừa thực hành. 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học Xem kĩ các bước thực hành hôm nay b. Bài sắp học “sự nổi” * Câu hỏi soạn bài: - Khi nào thì vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm? IV/ Bổ sung: . Thực Hành và Kiểm Tra Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét Trình bày được nội dung thực hành 2 cụ thực hành cho học sinh Đo lực đẩy acsimét Đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. HS: Nhận dụng cụ thực hành GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P của vật. tính lực lớn của lực đẩy ácimet là dùng công thức : FA= P-F. HS: Thực hiện và ghi vào báo cáo. GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bằng bình chia độ. HS: Tiến hành đo GV: Thể tích của vật