để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.. Lực đẩy ác-si-mét xuất hiện khi nào và có độ lớn bằng đại l ợng nào?. + Lực đẩy ác-si-mét xuất hiện khi 1 vật nhúng chím trong
Trang 1quý thầy, cô giáo về dự hội thi sử dụng Đồ dùng dạy học tại tr ờng thcs chuyên ngoại
Năm học 2008 - 2009
Giáo viên: Bùi Mạnh C ờng TrườngưTHCSưChuyênưngoạiư ưDuyưtên – Duy tên
Trang 2A – Nguyờn tắc chung để làm thớ nghiệm Vật lý là:
1 – Nghiờn cứu kỹ SGK, SGV, tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị mụn vật lý, bỏm sỏt chuẩn kiến thức kỹ năng vật lý THCS
2 – Chuẩn bị dụng cụ thớ nghiệm, làm trước cỏc thớ nghiệm
3 – Giới thiệu đồ dựng, nêu công dụng của các dụng cụ thí nghiệm
4 – Giỏo viờn cú thể làm mẫu cho HS xem hoặc h ớng dẫn các thao tác
l màm
5 – Tiến hành thớ nghiệm
6 – Lớp thảo luận thống nhất
Phần 1: Những nguyên tắc, ý nghĩa, mục đích, yêu cầu của thí nghiệm
Trang 3Bài thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
I – Mục tiêu. Mục tiêu.
* Kiến thức:
-Viết đ ợc công thức tính lực đẩy ác-si-mét: FA = d.V và nêu
đúng tên, đơn vị đo các đại l ợng trong công thức
* Kĩ năng: - Tập đề xuất ph ơng án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ đã có
- Sử dụng lực kế , bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét
* Thái độ: Rèn tính cận thận, chính xác, khoa học, tính trung thực, tinh
thần hợp tác trong nhóm Thái độ yêu thích môn học
Trang 4I – Mục tiêu Chuẩn bị
- Một lực kế 0 – Mục tiêu 5 N
- Một vật nặng hình trụ không thấm n ớc có thể tích khoảng 50 cm3
- Một bình chia độ
- Một giá đỡ
- Một bút đánh dấu
- Hai bục gỗ
- Một quang treo cho bình chia độ
- Một chai n ớc
- Giẻ lau
- Một ca chứa
Cho mỗi nhóm học sinh
Trang 51 - Phần kiểm tra bài cũ
? Viết công thức lực đẩy ác-si-mét và giải thích các đại l ợng trong công thức?
? Lực đẩy ác-si-mét xuất hiện khi nào và có độ lớn bằng đại l ợng nào?
d: trọng lượng riờng của chất lỏng (N/m3)
+ FA = d.V V: thể tớch phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3)
FA : lực đẩy Ác-si-một (N)
+ Lực đẩy ác-si-mét xuất hiện khi 1 vật nhúng chím trong chất lỏng và
có độ lớn bằng trọng l ợng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ FA = P
? Vậy muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét ta cần phải đo
những đại l ợng nào?
1) Đo lực đẩy ác-si-mét (FA) 2) Đo trọng l ợng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (P)
* GV giới thiệu: Nội dung bài thực hành này cũng chính là phần trả lời
câu hỏi C5
Trang 61 - Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
Néi dung bµi thùc hµnh
2 - §o trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
? §Ó thùc hµnh nghiÖm l¹i lùc ®Èy ¸c-si-mÐt cÇn chuÈn bÞ nh÷ng
dông cô g×?
* Chia líp thµnh 4 nhãm
Trang 7Ph ơng pháp đánh giá bài thực hành
1 - Đánh giá kỹ năng thực hành (4 điểm)
- Thành thạo trong công việc đo khối l ợng:
(Còn lúng túng Trừ 1 điểm)
-Thành thạo trong công việc đo trọng l ợng:
(Còn lúng túng Trừ 1 điểm)
2 - Đánh giá kết quả thực hành (4 điểm)
- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác:
(Báo cáo không đầy đủ, có chỗ ch a chính xác Trừ 1 điểm)
- Kết quả phù hợp:
(Còn thiếu xót Trừ 1 điểm)
3 - Đánh giá thái độ tác phong (2 điểm)
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực:
(Thái độ, tác phong ch a đ ợc tốt Trừ 1 điểm)
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
Trang 8a) Thí nghiệm 1
? Tìm hiểu chức năng của từng dụng cụ trong thí nghiệm?
? N/C SGK để đo lực đẩy ác-si-mét ta cần tiến hành theo những b ớc
nào?
+ B ớc 1: Đo trọng l ợng P của vật khi đặt vật trong không khí
+ B ớc 2: Đo lực F tác dụng vào lực kế khi vật nhúng chìm trong n ớc
? Vậy độ lớn của lực đẩy ác-si-mét bằng công thức nào?
+ FA = P – Mục tiêu F
Trang 92N
3N
5N
4N
6N
A
1N
2N
3N
5N
4N 6N
- B ớc 1 : Đo trọng l ợng P
của vật khi vật đặt trong
không khí (Hình 1).
- B ớc 2: Đo lực F tác dụng lên lực
kế khi nhúng chìm vật vào trong n
ớc (Hình 2).
Trang 10+ Tr ớc khi đo, điều chỉnh kim chỉ thị của lực kế chỉ đúng vạch số 0, giá
đỡ phải nằm trên mặt bàn nằm ngang
+ Khi treo vật nặng vào lực kế phải đặt nhẹ nhàng Khi lực kế và vật nặng đứng cân bằng thì ta đọc giá trị đo trên lực kế
* Những l u ý của thí nghiệm 1.
+ Đổ từ từ n ớc vào trong bình chia độ khoảng 150ml
+ Vật nặng phải đ ợc nhúng chìm trong n ớc và không đ ợc chạm vào
thành cốc, đáy cốc (có thể sử dụng miếng gỗ để kê hoặc điều chỉnh
khớp nối)
+ Sau mỗi lần đo ta lấy vật nặng ra khỏi bình phải để cho n ớc dóc hết
và dùng khăn lau khô để n ớc không chảy ra bàn
+ Mắt phải đ ợc đặt ngang với kim chỉ thị của lực kế
Trang 11b) Thí nghiệm 2.
? Nghiên cứu SGk, để đo trọng l ợng của n ớc có thể tích bằng thể tích của
vật ta tiến hành nh thế nào?
+ Đo thể tích của vật nặng
+ Đo trọng l ợng của n ớc có thể tích bằng thể tích của vật
? N/C SGK và cho biết để đo thể tích vật nặng ta tiến hành nh thế nào?
+ Đánh dấu mực n ớc trong bình tr ớc khi nhúng vật vào – Mục tiêu vạch 1 (V1)
+ Đánh dấu mực n ớc trong bình khi nhúng chìm vật vào trong n ớc – Mục tiêu
vạch 2 (V2)
? Vậy thể tích V của vật đ ợc tính nh thế nào?
+ V = V2 – Mục tiêu V1
Trang 12? Để đo trọng l ợng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật ta làm
nh thế nào?
+ Dùng lực kế đo trọng l ợng của bình n ớc ở mức 1 (P1)
+ Đổ thêm n ớc đến mức 2 Đo trọng l ợng của bình n ớc khi n ớc ở mức 2 (P2)
? Trọng l ợng của phần n ớc bị vật chiếm chỗ đ ợc tính bằng cách nào?
+ PN = P2 – Mục tiêu P1
Trang 13V 1
V 2
- B íc 1: §¸nh dÊu mùc n íc trong
b×nh tr íc khi nhóng vËt vµo –
v¹ch 1 (V1)
- B íc 2: §¸nh dÊu mùc n íc trong b×nh khi nhóng ch×m vËt vµo trong
n íc – v¹ch 2 (V2)
Trang 142N
3N
5N
4N 6N
B
V2
V2
P2
- B ớc 3: Dùng lực kế đo trọng l ợng của bình n ớc khi n ớc ở mức 1 (P1)
- B ớc 4: Đổ thêm n ớc vào bình đến mức
2 Đo trọng l ợng của bình n ớc khi n ớc ở mức 2 (P2)
Trang 15* Những l u ý của thí nghiệm 2.
+ Bình chia độ phải đ ợc đặt trên mặt bàn nằm ngang Để khi mặt n ớc
không còn dao động thì đánh dấu vào bình
+ Mắt phải đ ợc đặt vuông góc với mực n ớc có trong bình
+ Dùng dây treo vật nặng rồi thả vật nặng từ từ vào bình n ớc
+ Sau khi đánh dấu, lấy nhẹ nhàng vật nặng ra và lau khô tránh để n ớc thấm ra bàn
+ Vặn khớp nối đ a lên vị trí thích hợp
+ Khi bình chia độ và lực kế cân bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi vào mẫu báo cáo
+ Ta đổ n ớc từ từ vào bình đến mức 2, khi bình chia độ và lực kế cân
bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi vào mẫu báo cáo
Trang 16* H ớng dẫn về nhà.
- Học lại nội dung định luật ác-si-mét
- Tìm những ph ơng án tiến hành kiểm nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
- Đọc tr ớc bài 12: sự nổi