Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?. a Đo lực đẩy Ác-si-mét FA b Đo trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ PN... Mục đích bài thực hành: Ng
Trang 1Kiểm tra
Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt
trong công thức?
F A =d.V
-d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị là N/m 3
-V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ, đơn vị là m 3
-FA là lực đẩy Ác-si-mét, đơn vị là N
Trang 2Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
a) Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
b) Đo trọng lượng phần chất
lỏng bị vật chiếm chổ PN
Trang 3BÀI11: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I Mục đích bài thực hành:
Nghiệm lại xem độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét có bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ hay không?-Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét:
Trang 4Dụng cụ gồm:
-Giá treo
-Lực kế
-Cốc B chứa nước -Cốc C
-Quả nặng
*Lưu ý: Cốc C có
dung tích đúng bằng thể tích của quả
nặng.
II Dụng cụ:
Trang 5II Nội dung thực hành:
2 Đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích vật: PN
1 Đo lực đẩy Ác-si-mét: FA
Có 3 nội dung chính:
3 So sánh kết quả đo PN và FA Nhận xét và rút ra kết luận.
Trang 6Treo vật nặng
vào lực kế, Lực
kế chỉ giá trị P1
Phương án đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Trang 7Nhúng vật nặng
chìm trong cốc
nước B, lực kế
chỉ giá trị P2
Phương án đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Trang 8• Lực đẩy Ác-si-mét được tính:
FA=P1-P2
• Đo 3 lần và tính giá trị trung bình sau 3 lần đo
và ghi vào bản báo cáo :
FA=
3
3 2
A F F
F + +
2
Phương án đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Trang 9Treo Cốc C
nước vào lực
kế, Lực kế chỉ
Phương án đo PN
Trang 10Đổ nước vào
đầy cốc C, Lực
kế chỉ giá trị P4
Lưu ý: thể tích nước
chứa trong cốc C đúng
bằng thể tích phần nước
bị vật chiếm chổ Nên
trọng lượng phần nước
bị vật chiếm chổ chính là
trọng lượng của nước
chứa trong cốc C
Phương án đo PN
Trang 11• Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chổ chính
là trọng lượng phần nước trong cốc C, được
• Đo 3 lần và tính giá trị trung bình sau 3 lần đo
và ghi kết quả vào bản báo cáo :
PN=
3
3 2
P4
P3
P4-P3
Phương án đo PN
Trang 12So sánh FA và PN rút ra nhận xét và kết luận
Trang 14P1 P2
FA= P1-P2
PN= P4-P3
Trang 15Dặn dò
Ở lớp 6 ta đã biết, muốn đưa một vật lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu có thể cho ta lợi về công không?
Các em nghiên cứu trước bài 14: Định luật
về công