Việc phát minh ra ổ bi để làm giảm lực cản của chuyển động, lực này xuất hiện khi các vật trượt lên nhau.. GV: khi một vật chuyển động tiếp HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời
Trang 1Lực ma sát
I Mục tiêu:
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát Bớc đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lân, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này
- Làm thí nghị để xác định ma sát nghỉ
- Kẻ phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống, kỹ thuật Nêu
được cách khắc phục lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này
II Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm học sinh: một lực kế, một miếng gỗ, một quả cân (TN 6.2 SGK)
- Tranh vẽ vòng bi
III Hoạt động dạy và học:
1 Ổn định 1/ 1ph
2 Kiểm tra bài cũ 5ph -Thế nào là hai lực cõn bằng –biểu diễn hai lực cõn bằng tỏc dụng lờn một vật Cho VD và giải thớch hiện tượng quỏn tớnh ?
3 Bài mới
Trang 2HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1: tổ chức tình
huống học tập 2ph
Đặt vấn đề như SGK: so sánh trục
của bánh xe bò ngày xưa với trục
của bánh xe đạp, xe máy (có sự
xuất hiện của ổ bi) Việc phát
minh ra ổ bi để làm giảm lực cản
của chuyển động, lực này xuất
hiện khi các vật trượt lên nhau
* Hoạt động 2: tìm hiểu về lực
ma sát (14ph)
GV: yêu cầu học sinh đọc thông
tin ở mục 1, trả lời câu hỏi C1
GV: khi một vật chuyển động tiếp
HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời
C1:- mặt của lốp xe trượt lên mặt đường xuất hiện ma sát
trượt
- đẩy bao xi măng trượt lên tấm ván nghiêng
- Kéo bao gạo trên nền nhà
I Khi nào có lực ma sát:
1 Lực ma sát trượt:
* Đặc điểm của ma sát trượt:
- Khi một vật chuyển động tiếp xúc lên bề mặt một vật khác, lực sinh ra ngăn cản chuyển động là lực ma sát trượt
Trang 3xúc lên bề mặt của vật khác thì
xuất hiện lực ma sát
GV: yêu cầu học sinh đọc mục 2,
trả lời câu hỏi C2
GV: yêu cầu học sinh quan sát
hình 6.1 trả lời câu hỏi C3
GV: hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm hình 6.2 SGK
GV: yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi C4
HS: có lực tác dụng cân bằng với
kực kéo nên vật vẫn đứng yên
GV: thông báo đó là lực ma sát
nghỉ, yêu cầu học sinh lấy ví dụ về
lực ma sát nghỉ
* Hoạt động 3: tìm hiểu về ích
HS: đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2
- Bánh xe trượt trên mặt đ-ường
- ổ bi tay quay nước
HS: quan sát, làm thí nghiệm, đọc kết quả của lực
kế khi vật nặng còn chưa chuyển động
HS: lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ
2 Lực ma sát lăn:
Lực do bề mặt tiếp xúc tác động ngăn cản chuyển động lăn của vật khác được gọi là lực ma sát lăn
3 Ma sát nghỉ:
Lực cân bằng với lực kéo vật được gọi là lực
ma sát nghỉ
Ví dụ: nhờ có lực ma sát nghỉ mà hoạt động của con người mới bình thường được, ma sát nghỉ giữ cho bàn chân khỏi bị trượt trên mặt đường
Trang 4lợi và tác hại của lực ma sát
thuật.(12ph)
GV: yêu cầu học sinh quan sát
hình (6.3 a, b, c SGK), trả lời câu
hỏi C6
GV: yêu cầu học sinh quan sát
hình (6.4 a, b, c SGK) trả lời câu
hỏi C7
a) Bảng trơn, nhẵn quá không thể
dùng phấn viết lên bảng
Khắc phục: tăng độ nhám của
HS: quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C6
a) Lực ma sát trượt giữa đĩa
và xích làm mòn đĩa xe và xích nên phải tra dầu mỡ để giảm ma sát
b) lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản trở chuyển động quay của bánh
xe Muốn làm giảm ma sát thay trục có ổ bi khi đó lực
ma sát giảm đi rất nhiều lần
c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng đẩy
Muốn giảm ma sát dùng bánh xe thay thế ma sát
trư-ợt bằng ma sát lăn
II Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
1 Lực ma sát có hại:
- Lực ma sát có hại ta phải làm giảm bằng cách bôi trơn bằng dầu
mỡ
- thay ma sát trượt bằng
ma sát lăn (thay ổ bi)
2 Lực ma sát có thể có ích:
Lực ma sát có lợi ta phải tăng ma sát bằng cách: tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc
Trang 5bảng
b) Không có ma sát giữa mặt
của ốc vít thì con ốc sẽ bị
quay lỏng dần bị rung động nó
không còn tác dụng giữ chặt các
mặt cần ghép
- Khi quẹt diêm nếu không có lực
ma sát, đầu que diêm trượt lên sờn
bao diêm sẽ không phát ra lửa
- Khắc phục: tăng độ nhám của bề
mặt sờn bao diêm để tăng ma sát
giữa que và sườn bao diêm
c) Khi phanh gấp nếu không có
ma sát thì ô tô không dừng lại
được
- Biện pháp: tăng độ rãnh ở
lốp xe ô tô
Hoạt động 4: Vận dụng(10ph)
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu,
*quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C7
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
C8, C9
Câu hỏi C9: ổ bi có tác dụng
III Vận dụng:
Câu hỏi C8:
a) Khi đi lên sàn đá hoa mới lau dẽ bị ngã vì lực
ma sát giữa sàn với chân
Trang 6thảo luận trả lời câu hỏi C8, C9
4/ dặn dũ 1ph
GV: yêu cầu học sinh về học
thuộc phần ghi nhớ
đọc phần em có thể chưa biết và
làm bài tập 6.1 đến 6.5 sách bài
tập
làm giảm ma sát do thay thế
ma sát trượt bằng ma sát lăn của viên bi Nhờ sử dụng ổ
bi để làm giảm lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động
dễ dàng góp phần thúc đẩy ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy
nhỏ Ma sát trong hiện tượng này có ích
b) Ô tô đi trên đường đất bùn khi đó lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay
trư-ợt trên mặt đường Ma sát trong trường hợp này
có lợi
c) Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát giữa mặt đường và đế giày làm mòn đế Ma sát trong tr-ờng hợp này có hại d) Ma sát trong trường hợp này có lợi
e) Tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn để đàn kêu to
Trang 7