Vật lý 8- Lực ma sat

6 9 0
Vật lý 8- Lực ma sat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV. - Thảo luận nhóm sôi nổi; Đánh giá qua kết quả thảo luận của nhóm. - Đánh giá bằng điểm số qua các bài tập TN. ĐỒ DÙNG[r]

(1)

Ngày soạn: 20/09/2019

Ngày giảng:24/09/2019 LỰC MA SÁT

I MỤC TÊU :(Chuẩn KT- KN)

1 Kiến thức: - Nêu ví dụ lực ma sát trượt ;ví dụ lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ

2 Kĩ năng: Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật

3 Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác học tập 4.Các lực: Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, năng lực giao tiếp hợp tác

5.Giáo dục giá trị đạo đức:Giáo dục học sinh sống có trách nhiệm, hợp tác, đồn kết thơng qua tìm hiểu tác hại ma sát đối với môi trường sống tìm biện pháp giảm thiểu tác hại ma sát

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Tại trục bánh xe đạp, trục bánh xe tơ lại có ổ bi? Ổ bi có tác dụng gì?

Câu 2: Lực ma sát sinh nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Câu 3: Tại lại phải bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo nhị? Câu 4: Tại sàn đá hoa mới lau dễ bị nhã?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK dưới hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

- Tỏ yêu thích mơn

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector

- Tranh vẽ hình 6.1; 6.2; 6.3;6.4;6.5 (sgk)

- Nhóm HS: Lực kế, miếng gỗ; cân; tranh vòng bi Học sinh: phiếu học tập

V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn

định trật tự lớp; -Cán lớp (Lớp trưởng lớpphó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

(2)

- Kỹ thuật day học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Thế lực cân bằng?

-Một vật chuyển động dưới tác dụng lực cân nào?

-Qn tính gì? Vận dụng giải thích: Tại nhảy từ bậc cao xuống, chân bị gập lại?

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở

- Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu Projector - Kỹ thuật day học: Dạy học phân hóa

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS  GV hiển thị hình tranh vịng bi,

nêu câu hỏi tình huống: “Tại trục bánh xe đạp, trục bánh xe ô tơ lại có ổ bi? Ổ bi có tác dụng gì?”

.

Mong đợi HS:

Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu lực ma sát.

- Mục đích: HS hiểu lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh nào?

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành

- Phương tiện: Tranh vẽ hình 6.1; 6.2; Dụng cụ TN: Lực kế, miếng gỗ; cân

- Kỹ thuật day học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Tổ chức cho HS nghiên cứu thông

tin mục 1,2,3 phần I thảo luận câu hỏi:

- Lực ma sát trượt xuất nào? Nó có tác dụng gì?

- Biện pháp GDBVMT:

+ Để giảm thiểu tác hại cần giảm số phương tiện giao thông đường cấm loại phương tiện cũ nát, không đảm bảo chất lượng Các

I Khi có lực ma sát ?

1)Ma sát trượt.

Từng HS nghiên cứu thông tin mục phần I,

trả lời câu hỏi ; rút nhận xét :

-Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác

-Ví dụ : Lực ma sát trục quạt ổ bi ; dây đàn vi lông cần kéo nhị

2) Lực ma sát lăn

(3)

phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo tiêu chuẩn khí thải an tồn đối với mơi trường

-Hãy nêu VD xuất lực ms trượt đời sống kỹ thuật - Lực ma sát lăn xuất nào? Nó có tác dụng gì? Hãy nêu VD lực ma sát lăn

- Trong hình 6.1, trường hợp có lực ms trượt, ms lăn?

 Hướng dẫn HS tiến hành TN theo

các bước:

-Bố trí TN hình 6.2 kéo từ từ lực ké theo phương ngang

- Đọc số lực kế vật nặng chư chuyển động

Tổ chức lớp thảo luận theo câu hỏi:

- Lực cản sinh TN có phải lực ma sát trượt hay ma sát lăn không? Tại sao?

- Vậy lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? - Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ đời sống kỹ thuật?

Giới thiệu: Các băng truyền,

sản phẩm di chuyển với băng truyền nhờ ma sát nghỉ

trả lời câu hỏi ; rút nhận xét :

-Lực ma sát lăn sinh vạt lăn bề mặt vật khác

-Ví dụ : Lực ma sát sinh viên bi đệm giữ trục quay ổ bi

3) Lực ma sát nghỉ.

Từng HS nghiên cứu thơng tin mục phần I;

quan sát hình 6.2 nêu dụng cụ cách tiến hành TN

Hoạt động nhóm: Làm TN, thảo luận câu hỏi

C4=> rút kết luận tác dụng lực ma sát nghỉ

C4 : Mặc dù có lực tác dụng lên vật nặng nhưng vật đứng yên Chứng tỏ mặt bàn với vật có lực cản Lực đặt lên vật cân với lực kéo giưa cho vật đứng yên(Lực lực ms nghỉ)

*KL : Lực ms nghỉ có tác dụng cho vật khơng bị trượt vật bị td lực khác

-Ví dụ : Trong đời sống nhờ có ma sát nghỉ giúp ta lại giúp chân không bị trượt

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu lực ma sát đời sống kỹ thuật

- Mục đích: HS thấy ích lợi tác hại lực ms đời sống kỹ thuật

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành - Phương tiện: Tranh vẽ hình 6.3; 6.4; sgk máy chiếu Projector, bảng phụ

- Kỹ thuật day học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hiển thị hình hình 6.3 tổ chức lớp thảo

luận câu C6;

- Hãy nêu loại ma sát xuất hình 6.3 a,b,c cho biết tác hại nó,nêu phương án làm giảm

II Lực ma sát đời sống và kỹ thuật

1)Lực ma sát có hại.  Hoạt động cá nhân: Quan

(4)

- GV thông tin cho HS: + Đối với ma sát có hại cần làm giảm ma sát

+ Ví dụ: Để giảm ma sát vòng bi động ta phải thường xuyên định kỳ tra dầu mỡ

Trong q trình lưu thơng phương tiện

giao thông đường bộ, ma sát bánh xe mặt đường, phận khí với nhau, ma sát giữa phanh xe vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí bụi kim loại Các bụi khí này gây tác hại to lớn môi trường : ảnh hưởng đến hô hấp thể người, sống của sinh vật quang hợp xanh

Em tìm cách làm giảm lực ma sát sinh ra

trong q trình lưu thơng phương tiện giao thơng đường bộ?

Thơng qua tìm hiểu ảnh hưởng lực ma sát

đến môi trường giáo viên nhắc nhở học sinh sống có trách nhiệm môi trường sống, với mọi người xung quanh Từ hợp tác, đồn kết với bạn bè, người thân tìm giải pháp để bảo vệ môi trường sống.

Hiển thị hình hình 6.4; tổ chức lớp thảo

luận câu C7

- Nêu tác dụng lực ma sát hình 6.4; cho biết cách làm tăng ms?

- GV thơng tin cho HS: +Đối ma sát có lợi ta cần làm tăng ma sát

+Ví dụ: Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát phấn bảng để viết khỏi bị trơn

nhóm hồn thành câu C6 C6:

+Lực ms trượt đĩa và xích làm mịn đĩa xe xích nên phải tra dầu mỡ làm giảm ms

+Lực ms trượt làm mòn trục và cản trở cđ

+Lực ms trượt làm cản trở cđ của thùng; làm giảm bằng cách thay ms trượt ms lăn

Hoạt động

nhóm(4bạn/nhóm): Mỗi thành viên viết ý kiến mình vào góc tờ giấy sau thảo luận để lấy ý kiến chung đưa trước lớp(3 phút)

2) Lực ma sát có lợi  Hoạt động cá nhân: Quan

sát hình 6.4; tham gia thảo luận nhóm hồn thành câu C7

C7:

- Bảng trơn nhẵn không dùng phấn viết bảng Biện pháp tăng độ nhám bảng, tăng ms trượt

+ Khơng có ms mặt ốc vít ốc bị quay lỏng dần

(5)

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải thích

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu Projector - Kỹ thuật day học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt

kiến thức học:

-Lực ma sát sinh nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? -Kể tên loại lực ma sát cho biết loại lực ma sát sinh nào?

Tổ chức lớp thảo luận câu C8;

C9,

III.Vận dụng

Từng HS trả lời câu hỏi GV; chốt kiến

thức học

 Từng HS vận dụng giải thích ứng

dụng Hồn thành câu hỏi C8, C9

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

- Kỹ thuật day học: Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 6.1 đến 6.5(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/24) + Chuẩn sau ơn tập: Ơn từ đến

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Phần mềm Mindjet manager

7.0

VII/ RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan