Mục tiêu: - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1:Thông báo về nhiệt lượng vật cần
Trang 1Công thức tính nhiệt lượng
I Mục tiêu: - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một
vật cần thu vào để nóng lên
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ
Q phụ thuộc vào m , t và chất làm vật
II Chẩn bị:
- 1 giá thí nghiệm ; 1đèn cồn ; 1cốc nước ; 1 nhiệt kế ; kẹp
- Tranh vẽ to bảng kết quả của 3 thí nghiệm
III Hoạt động dạy và học:
1 Ổn định 1
/2 Kiểm tra bài cũ (5ph) :? Nờu cỏc hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn ,chất lỏng, chõt khớ ? Bức xạ nhiệt là gỡ? Cho VD ?
3 Bài mới
Trang 2HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1:Thông báo
về nhiệt lượng vật cần thu
vàođể nóng lên phụ thuộc
những yếu tố nào?(20ph)
GV: Thông báo nhiệt lượng
một vật thu vào đẻ tăng
nhiệt độ phụ thuộc vào 3
yếu tố
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độcủa vật
- Chất cấu tạo nên vật
Để kiểm tra sự phụ thuộc
trên, người ta phảI làm thế
nào?
GV: Phân tích một vàI đại
lượng để học sinh dự đoán
HS: Dự đoán như khối lượng m của vật
HS: Thảo luận trả lời
C1: Độ tăng nhiệt độ và
I Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
1 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lênvà khối lượng của vật:
Trang 3*Hoạt động a Tìm hiểu
mối quan hệ giữa nhiệt
lượng của vật cần thu vào
tăng nhiệt độ (nóng lên) và
khối lượng của vật
GV: Giới thiệu kết quả ở
thí nghiệm yêu cầu học sinh
thảo luận (hoạt động nhóm)
để trả lời câu hỏi C1, C2
* Hoạt động b Tìm hiểu
mối quan hệ giữa nhiệt
lượng vật cần thu vào để
nóng lên & độ tăng nhiệt
độ
chất làm vật được giữ giống nhau, khối lượng khác nhau để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng
và khối lượng
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn
HS: Làm việc theo nhóm trả lời C3, C4, C5
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau, muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước
C4: Phải cho độ tăng nhiệt
độ của hai chất khác nhau
2 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
Trang 4GV: Hướng dẫn học sinh
thảo luận theo nhóm về C3,
C4 đIều khiển cả lớp thảo
luận trả lời
* Hoạt động c Tìm hiểu
mối quan hệ nhiệt giữa
nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lênvới các chất làm
vật
GV: Giới thiệu bảng kết
quả thí nghiệm, hướng dẫn
học sinh trả lời câu hỏi C6,
Muốn vậy phải cho nhiệt
độ cuối của hai chất khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau
C5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn
HS: Hoạt động cá nhân trả lời
C6: Khối lượng không đổi,
độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau
C7: Có
3 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
Trang 5C7 thảo luận về các câu trả
lời
* Hoạt động 2 Giới thiệu
công thức tính nhiệt
lượng.(10ph)
GV: Giới thiệu công thức
tính nhiệt lượng, tên và các
đại lượng
C9: Q = m.c t = 5.380.30 = 57000J
C10 Nhiệt lượng ấm thu vào:
Q1 = m1C1(t2t1) = 0,5
880 75 = = 33000 (J) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2C2(t2t1) = 2
4200 75 =
II Công thức tính nhiệt lượng
Q= mc t Trong đó: Q: Nhiệt lượng vật thu vào tính
ra J m: Khối lượng vật tính ra kg
t = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ tính ra 00C hoặc K
C : Đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là Nhiệt
Trang 6* Hoạt động 6: Vận
dụng.(8ph)
= 630.000 (J)
Q = Q1 + Q2 = 663.000
(J)
Dung Riêng tính ra J/Kg K
III Vận dụng:
IV Dặn dò: - Học sinh học bài cũ
- Làm bài tập trong sách bài tập.(1ph)