Giáo án Vật lý 8 - Định luật về công doc

6 820 1
Giáo án Vật lý 8 - Định luật về công doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định luật về công I. Mục tiêu: - Phát biểu được định luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. II. Chuẩn bị: - Một lực kế loại 5N - Một ròng rọc động - Một quả nặng 200g - Một gia có thể kẹp vào mép bên - Một thước đo đặt thẳng đứng III. Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 1/ 2 Kiểm tra bài cũ 5ph) GV: Công cơ học là gi? Viết cụng thức tính công cơ học? Nờu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức? 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập (1ph) GV đặt vấn đề như SGK * Hoạt động 2: tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định luật về công (25ph) GV: tiến hành làm thí nghiệm như SGK hình 14.1, hướng dẫn học sinh quan sát Nêu câu hỏi: so sánh 2 lực F 1 và F 2 HS: quan sát thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm trả lời các câu hỏi C 1 , C 2 , C 3 , C 4 (hoạt động nhóm) C 1 : F 2 = 1 2 F 1 C 2 : S 2 = 2S 1 C 3 : A 1 = A 2 C 4 : (1) lực_(2) đường đi_(3) công I. Thí nghiệm: * Nhận xét: II. Định luật về công: C 1 , C 2 , C 3 , C 4 GV: có thể yêu cầu học sinh làm lại thí nghiệm trên GV: từ nhận xét trên ta thấy rằng không chỉ ròng rọc động mà còn đúng cho tất cả các loại máy đơn giản nên đưa ra kết luận tổng quát gọi là định luật về công. GV: thông báo định luật, gọi 1 vài học sinh đọc định luật và yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở HS: đọc và hoàn thành định luật vào vở Hs: làm việc cá nhân trả lời - C 5 : a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 Không một máy đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. III. Vận dụng: (Ghi nhớ) * Hoạt động 3: HS làm bài tập vận dụng định luật về công (hoạt động cá nhân) (10ph) GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi C 5 , C 6 lần b) Không có trường hợp nào tốn công hơn công thực hiện trong 2 trường hợp là như nhau. c) Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ô tô đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ô tô. A = P.h = 500.1 = 500 J - C 6 : a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo bằng nửa trọng lượng của vật: F = 1 2 P = 420 2 = 210N Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực, vậy phải Đọc phần em có thể chưa biết. thiệt 2 lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h l = 2h = 8m  h = 8 2 = 4m b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1680 J Cách tính khác: A = F.l = 210.8 = 1680 J Hoạt động 4: Củng cố bài và hướng dẫn học ở nhà: 2ph) GV: tóm tắt kiến thức cơ bản của bài học Bài tập về nhà: 14.1 đến 14.7 sách bài tập (4ph) . Định luật về công I. Mục tiêu: - Phát biểu được định luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt. tổng quát gọi là định luật về công. GV: thông báo định luật, gọi 1 vài học sinh đọc định luật và yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở HS: đọc và hoàn thành định luật vào vở . muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h l = 2h = 8m  h = 8 2 = 4m b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1 680 J Cách tính khác: A = F.l = 210 .8 = 1 680 J

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan