sáng kiến kinh nghiệm tự hát số 1 Mái trờng, thầy cô và bạn bè

31 513 0
sáng kiến kinh nghiệm tự hát số 1 Mái trờng, thầy cô và bạn bè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 Mái trờng, thầy cô và bạn bè (Điểm tin Báo tờng của các lớp nhân dịp kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 ) àng năm, cứ đến Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, các lớp học sinh lại rộ lên phong trào làm báo tờng. Đây là một hoạt động tập thể, là sân chơi bổ ích và cũng là thể hiện tấm lòng của các em học sinh đối với các thầy cô giáo. Ngày nhà giáo Việt Nam năm nay cũng vậy. Lớp nào cũng sôi nổi chuẩn bị những tác phẩm- tâm hồn của lớp mình. Bắt đầu là đầu báo, mới nhìn thôi cũng đủ hình dung thấy tấm lòng, niềm tin của các em đối với mái trờng, với các thầy cô giáo, nh là Vờn ơm những mầm xanh, Ngời nâng cánh ớc mơ, Thắp sáng niềm tin Về hình thức, nhiều báo đợc trình bày sinh động, hấp dẫn thể hiện sự sáng tạo. Thể loại cũng thật phong phú, từ lời ngỏ cho đến xã luận, văn thơ, nhạc hoạ, tin tức, phóng sự, góc cời có thể nói Ban biên tập của các lớp đã rất cố giắng lựa chọn những bài đặc sắc nhất để đa vào báo của lớp mình. H Điều đáng chú ý nhất là nội dung của các báo, toàn những truyện thật việc thật của lớp của trờng nhng sao trân trọng vậy. Phải chăng sự nhiệt tình và tấm lòng của các em đã làm cho những điều tởng chừng nh giản dị ấy trở nên ý nghĩa biết dờng nào? Cảm động xiết bao khi nói về Mái trờng tôi yêu, bạn Vũ Thuý Lâm- 12A1 viết: Tôi nhớ cái ngày tôi rón rén dắt xe vào cổng trờng mới đó mà đã hai phần ba chặng đờng cấp III tôi qua. Giờ tôi đã là học sinh cuối cấp. Với tôi, trờng THPT Dân lập Yên Hng là ngôi trờng của những cái trẻ. Trẻ từ sáu năm tuổi trờng, từ hàng cây đang lớn, từ ghế đá cha xanh rêu, từ tiếng trống trờng vẫn tng bừng nh mới ngày nào. Và còn đó là những tấm lòng trẻ, tâm hồn trẻ. Các thấy cô nơi đây đều rất trẻ và chúng tôi còn trẻ hơn nhiều Tất cả lòng nhiệt tình hăng say đều bắt đầu từ cái trẻ ấy. Giờ đây trong suy nghĩ của chúng tôi, trờng là mái nhà thứ hai, là nơi chan chứa thơng yêu, là trang đời đẹp trong hành trình chúng tôi đang bớc Và đây nữa tiếng gọi Thầy ơi của bạn Hà Ngọc 12A1. Bạn kể về thầy Hồ Xuân Lơng: Thầy đã giúp chúng tôi thấy mỗi bài toán không khó chút nào thầy cha bao giờ trách phạt chúng tôi mỗi khi chúng tôi có khuyết điểm thế rồi một hôm, thầy nói với cả lớp thầy phải xa chúng tôi, thầy chúc chúng tôi hỏi giỏi nghe giọng thầy, trong lớp chúng tôi đã có những giọt nớc mắt. Tôi cố nén cho nớc mắt khỏi trào ra: Chúng em luôn nhớ thầy, thầy ơi! Dù mới là lớp 10 nhng các bạn lớp 10Â4 vẫn dành những trang báo đẹp nhất cho thầy Hoàng Khắc Lợi. Em Vũ Thị Thuỳ tâm sự: Trả bài kiểm tra chất lợng đầu năm, dù thầy biết môn toán không phải là sở trởng của em nhng thầy chẳng những không chê trách em mà thầy còn động viên, khuyến khích em: Em hoàn toàn có thể học đợc môn toán. Thầy tin là vậy. Em phải cố giắng nhé. Chỉ một lời ngắn gọn ấy thôi mà những ngày sau đó em đã hứng thú với môn học này. Vậy đấy, chỉ một lời nói của thầy mà làm thức tỉnh ý thức học tập của một học sinh. Đó chẳng phải là điều thật kỳ lạ nh chính em Thuỳ đã thừa nhận đó sao? Bạn Vũ Thị Nhung- 10a6 với bài thơ Cô và trò đã dành những tình cảm tốt đẹp nhất cho cô giáo chủ nhiệm. Bài thơ có đoạn viết : Cô chủ nhiệm lớp tôi Là cô Huyên dịu hiền 1 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 Khi bớc chân vào lớp Miệng cô cời thật duyên. Ai bảo các thầy giáo dạy Sử chỉ biết thao tác với con số và sự kiện? Bạn Lê Thanh Tùng 10A7 kể: Em nhớ mãi ngày 20/10 vừa qua. Thầy Hng vào lớp với nụ cời rạng rỡ cùng với đoá hoa hồng trên tay. Thầy dành những lời chúc tốt đẹp nhất cho các bạn nữ nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam. Sau đó thầy tặng mỗi bạn một bông hoa. Chúng em cảm thất thật vui, thật hạnh phúc trớc cử chỉ lãng mạn nhng rất ân cần của thầy. Chúng em tự bảo nhau phải học tập thật tốt để thầy luôn đợc vui vẻ. Những tấm lòng của các em dâng lên thầy cô thật đáng trân trọng và không sao kể xiết đợc. Ngay cả Thầy (NV) cũng đợc các bạn lớp 11A1 viết tặng một bài. Đó là bài của bạn Tịnh Tâm với nhan đề Thầy và lời tựa Kính tặng thầy Hiền. Tịnh Tâm viết: Hôm đó thật bất ngờ. Thầy đã lên dạy chúng tôi một tiết văn. Thầy dạy bài Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều. Cách giảng của thầy thật đặc biệt, nghe từng lời thầy, chúng tôi cảm thấy nh thầy đăng dạy chúng tôi cách làm ngời. Tiết học kết thúc một cách tốt đẹp và hình ảnh ngời thầy tóc đã bạc lên dạy học trò bằng cả tâm huyết của mình luôn in đậm trong trái tim tôi. Thầy ơi! Chúng con cảm ơn thầy. Hôm nay đọc lại bài văn viết về chính mình, trong d âm của Ngày nhà giáo Việt Nam đang còn phảng phất, lòng thầy biết bao xúc động, đặc biệt là chỉ còn một năm nữa- năm 2007, thầy có vinh dự đợc tròn 50 năm- nửa thế kỷ đứng trên bục giảng. Đọc những dòng suy t tràn ngập tình cảm mến th- ơng của các em, thầy cảm thấy phấn khích vô cùng. Thầy cũng thành tâm xin đợc phúc đáp lời gọi thiết tha của các em học sinh lớp 11A1: Các con ơi! Thầy cảm ơn các con. Thầy luôn chững bài nói về tình thầy trò. Còn đây là tình bạn. Tôi ấn tợng nhất với đoạn văn trong mục Tin tin 11Â1. Lớp tôi tôi chỉ có 8 bạn trai, đã đủ cho một đội hình hùng mạnh? Khi ra sân đội hình trông rất buồn cời nhng các bạn đã chơi hết mình Còn kết thúc thì nh mọi ngời đã biết. Bài báo viết hay và đã động viên rất kịp thời đội bóng của lớp mình. Các cậu con trai lớp mình ơi! Chúng tớ muốn dù thắng hay thua, các cậu vẫn là niềm tự hào của chúng tớ. Các cậu vẫn là những ngời con trai mạnh mẽ và chiến thắng. Hãy tin vào chính mình chúng tớ luôn ở bên các bạn. Không hiểu các các con trai 11a1 nghĩ gì về 36 bạn nữ của lớp. Còn riêng Thầy, một ngời thuộc giới mày râu nh các cậu, khi đọc những dòng tâm sự này thầy cũng thấy mát lòng mát dạ. Với những ngời bạn nh thế, những tấm lòng nh thế lẽ nào ta không cố gắng hết mình để tuổi học trò có thêm nhng trang đời đẹp đẽ, phải không các em? Bên cạnh những tình bạn đẹp nh tranh ấy, cũng có những ứng xử không hợp với phong cách của học trò. Bạn Thuý Vân 12A11 có lời tâm sự về tình hình của lớp, trong đó có những ngời vô tâm. Bạn nói: Tớ biết trong tập thể lớp, không phải ai cũng có lỗi nh- ng các bạn không thể dửng dng nh thế! và bạ kêu gọi mọi ngời: Hãy cố gắng để cả lớp cùng tiến bộ. Hãy sát cánh bên nhau!. Có thể nói, lời tâm sự của bạn Thuý Vân là những lời đầy trách nhiệm trớc tập thể lớp và trớc chính mình. Thầy mong rằng lớp 12A11 có nhiều bạn có trách nhiệm nh thế để tập thể lớp đạt kết quả cao trong học tập. Lớp 12A9 có bài Chuyện ở nhà xe, phê phán một thực trạng: Cửa ra vào nhà xe nhỏ hẹp, mọi ngời phải chen chúc vậy mà khi tan học, vào lấy xe có một số bạn kém ý thức đã chen lấn xô đẩyTệ hơn khi đã lấy đợc xe của mình, có bạn không ngần ngại đạp đổ xe của ngời khác làm rộng đ- 2 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 ờng mình ra, làm cho nhiều xe đổ lổng chổng, giỏ xe bị bẹp. Tác giả bài viết mong các bác bảo vệ áp dụng biện pháp mạnh với những học sinh thiếu ý thức này. Thầy nghĩ rằng, biện pháp quan trọng nhất là các em phải tự điều chỉnh hành vi của mình để chứng tỏ mình là ngời có học và có ý thức. Mảng sáng tác ở các báo cung đáng chú ý. Một số câu văn, bài thơ các em viết hay, đẹp và có ý nghĩa. Chẳng hạn, bạn Đinh Luận- 12a8 có bài thơ nôm na, mộc mạc ca ngợi lớp mình: Tuy không phải là lớp chọn Nhng chăm ngoan chẳng kém đâu Kẻ thích môn văn, ngời thích Địa Tôi yêu Lịch sử, bạn yêu Sinh Thi đua phấn đấu noi gơng sáng Tật xấu không còn chỗ trú chân. Tuy nhiên, những sáng tác của riêng mình nh thế cha nhiều. Thầy mong các em th- ờng xuyên rèn luyện để có những tác phẩm- tâm hồn thực sự của mình. Gần nửa thế kỷ đứng trên bục giảng, luôn quan tâm, theo sát những thăng trầm của nghành giáo dục, hôm nay đợc gặp những tâm hồn trẻ qua những trang báo của các em, thầy xúc động vô cùng. Thầy cảm ơn các em. Chúc các em luôn thành công trên mọi nẻo đờng của tơng lại. Yên Hng, tháng 11 năm 2006 Phạm Hiền Nhân dịp Tự hát xuất bản số báo đầu tiên. Tôi xin gửi đôi điều tâm sự và cũng là tình cảm của tôi. Chúc cho Tự hát ngày càng hay hơn và luôn là một ngời bạn hữu ích học trò. Tôi là một khán giả rất hâm mộ báo Thiếu niên tiền phong. Mỗi lần đọc báo tôi cảm nhận đợc rất nhiều điều lý thú. Nhng việc mua báo không đợc thờng xuyên vì nhà tôi ở xa bu điện. Tôi vẫn luôn mong muốn và tự hỏi: Tại sao nhà trờng lại không làm một tờ báo ngay trong trờng học của mình? Điều đó có sẽ lẽ luôn là ớc mơ của tôi và nhiều ban học sinh khác nếu nh tờ báo Tự hát cuả trờng không ra đời. Sự xuất hiện của Tự hát là một niềm vui lớn đối với những ngời yêu văn ch- ơng, trong đó có tôi. Tôi cảm thấy Tự hát là một tờ báo hữu ích và rất có ý nghĩa. Tự hát là tự bày tỏ tình cảm, tự nói lên lòng mình, nói lên những điều mà mình quan tâm, mong muốn về thầy cô, bè bạn, về mái trờng và cả những trò tinh nghịch, những kỉ niệm hồn nhiên của tuổi học trò. Chỉ một hành động, một bài học nhỏ bỗng trở nên có ý nghĩa và ấm lòng ngời đọc qua những trang Tự hát xinh xắn, dễ thơng. Qua những trang báo chúng tôi có thể bày tỏ những cảm xúc, chia sẻ những phơng pháp, những kinh nghiệm học tập hay để cùng tiến bộ. Tự hát là cầu nối, gắn kết giữa những tâm hồn đồng điệu, có chung ý tởng cảm xúc, khám phá ra những tài năng, những thi sĩ văn chơng và qua đó cũng rèn luyện cho học sinh kĩ năng cảm thụ và viết văn có hiệu quả. Tự hát thực sự đã trở thành một ngời bạn không thể thiếu đối với học sinh chúng tôi. Tự hát ơi tôi yêu và tự hào về bạn! Đàm Thị Lơng- 11a1 3 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 Mỗi chúng ta ai cũng có một mái nhà, nơi đó sau mỗi ngày làm việc mệt nhọc, ta về đó để nghỉ ngơi, nơi đó có những ngời thơng yêu, quan tâm, lo lắng cho ta. Và hơn hết nơi ấy có tình thơng của các thành viên trong gia đình với nhau. Nhng đối với tôi mái trờng THPT Dân Lập Yên Hng là một mái nhà thứ hai. ở trờng có thầy cô- nh những ngời cha ngời mẹ thứ hai luôn ân cần dạy dỗ ta kiến thức, cách làm ngời, và những ngời bạn - nh anh chị em thân thiết luôn quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với tôi trong cuộc sống. Tr- ớc đây khi còn học lớp 9, mái nhà mà tôi mơ - ớc là trờng Bạch Đằng. Nhng sau khi tốt nghiệp, kết quả không đợc tốt lắm nên tôi phải vào học trờng THPT Dân Lập. Sau gần hai năm học tập tại trờng tôi đã thấy suy nghĩ hồi cấp hai của tôi là hoàn toàn sai lầm. Lúc đó tôi đã nghĩ trờng Bạch Đằng hơn Dân Lập về mọi mặt. Giờ thì tôi đã hiểu đợc rằng học ở trờng Dân Lập tôi đã đợc tạo mọi điều kiện để học tập tốt. Và rồi càng học tôi càng thấy mái tr- ờng này thân thuộc với tôi quá. Trờng tôi có cơ sở vật chất khang trang, khiến cho bọn học trò nh chúng tôi phải trầm trồ. Trờng tôi có các thầy cô giáo trẻ đầy nhiệt huyết và đam mê dạy học. Đặc biệt có một thầy hết lòng vì nhà tr- ờng, học sinh. Năm 2006, trờng tôi đã kỉ niệm 5 năm ngày thành lập trờng. Đây là một dấu mốc quan trọng chứng tỏ trờng tôi đẵ đợc 5 tuổi. Nếu so với những trờng khác thì trờng tôi còn non trẻ. Nhng những hoạt động văn hoá văn nghệ, thể thao thì rất sôi nổi. Và cả truyền thống học tập chăm chỉ, chẳng thế mà hàng năm trờng tôi có nhiều học sinh đỗ các trờng đại học danh tiếng nh: Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đại Học Quốc Gia Tôi thấy học dới một mái trờng nh thế này là một niềm tự hào to lớn. Và bao giờ tôi cũng thầm nhủ rằng: mình phải học thật tốt để không phụ công lao dạy dỗ của thầy cô. Và mái trờng THPT Dân Lập Yên Hng mãi mãi là niền tự hào của tôi, là nơi mà sẽ tôi mãi mãi không thể quên đợc trong suốt quãng đời học sinh và sau này. Ngô Tịnh Tâm - Lớp 11A1 Kỹ năng bán báo Trên đờng phố, một cậu bé bán báo rao: - Tin mới đây! Một vụ áp phe lớn nhất từ trớc tới nay : một trăm ngời bị lừa! Một ngời thấy lạ liền mua ngay một tờ. Trong khi anh ta đang tìm mục giật gân thì cậu bé đã chạy đi và rao : Tin mới nhất đây! Một vụ áp phe cực lớn : Một trăm linh một ngời bị lừa! 4 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 Tiếng trống trờng đâu đó đã điểm báo hiệu một năm học mới sắp bắt đầu. Không đủ điểm xét tuyển vào chính quy, tôi không có cảm giác náo nức nh ban bè. Buồn và thất vọng, tôi không biết làm gì với quãng đời học sinh mà lẽ ra tôi đợc hởng. Đi đâu? Làm gì? Năm sau thi tiếp ? những điều luôn trăn trở ám ảnh tôi. Làm sao để vợt qua những nặc cảm của gia đình, bạn bè. Cuộc đời sẽ không biết đi đến đâu nếu không có ngày ấy - cái ngày tôi cùng nhóm bạn nộp hồ sơ vào trờng dân lập. Niềm vui, lỗi buồn lẫn lộn, tôi tự nhủ phải học tập thật tốt để không phụ công nuôi dỡng của cha mẹ và niềm tin yêu của bạn bè. Năm học mới bắt đầu, tôi đón nhận với niềm hãnh của tuổi học trò. Tôi tự mang cho mình niềm tin và hy vọng. Nhng khi đối diện với thực tế,một lần nữa tôi rơi vào cảm giác thất vọng buông xuôi: Trờng Dân Lập trờng của sự tổng hợp, nơi thu thập những học sinh phế thải- bạn tôi nói vậy. Tôi đánh mất niềm tin. Mặc cảm và xấu hổ tôi không còn đủ niềm tin và nghị lực để thực hiện những điều đã hứa với lòng mình, để đi tiếp quãng đời học sinh còn sót lại. Buông thả, trốn học, kỉ luật, lếu láoVật lộn sau một năm học, bị thi lại, bị xét vơt lên lớp, tôi biết mình đang mang cái án cái án của tuổi học trò trong sáng và sự ghẻ lạnh của cộng đồng. Năm học mới bắt đầu, tôi đón nhận - đón nhận không phải băng sự hãnh diện ngày nào, mà thay vào đó là sự lì lợm của một ngời học sinh h. Tôi không biết chia sẻ cùng ai, mọi ngời đều nhìn tôi với ánh mắt xa lạ. Thầy ơi ! có phải thầy dạy em rằng: khi niềm tin đã chín nó không xanh lại đợc có phải không? Em phải làm gì bây giờ? Em không muốn mình bị 5 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 ghẻ lạnh, không muốn bị loại ra khỏi lớp học, khỏi ngôi trờng. Lần đầu tiên tôi cảm tháy nắng sân tr- ờng đẹp. Đi trong nắng tôi tự thấy không xấu hổ với bóng mình. Không thể giáo dục một con ngời khi ngời đó không tự giáo dục mình- thầy tôi dạy vậy. Tôi phải bắt đầu từ cái bóng mình. Ngời bạn trung thành, ngời sẽ nhắc nhở, định hớng khi tôi măc sai lầm, ngòi sẽ thức tỉnh lơng tâm để tôi tự trừng phạt. Đến bây giờ tôi mới hiểu cái gì cũng có giá của nó. Tôi dã để thời học trò của mình trợt dài trong những năm tháng mặc cảm buông xuôi. Trờng THPT Dân Lập sắp tròn bảy tuổi, bảy năm vận hành và phát triển để có đợc ngôi trờng khang trang và đặc biệt là sự tận tình chu đáo của các thầy cô giáo, trong đó có thầy tôi - ngời giúp tôi xoá bỏ mặc cảm và mang đến cho tôi nghị lực và niền tin. Trong ngày hội tng bừng- ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11, em xin thành kính chúc phúc các thầy cô giáo. Với các bạn tôi chỉ muốn nói rằng: Đừng bao giờ đánh mất mình, học trong môi trờng nào cũng vậy, nếu không có nghị lực, không có niềm tin, không tự rèn luyện mình thì cũng chỉ là chiếc bóng mờ nhạt mà thôi. Nguyễn Hải Đờng 6 Đi đâu ??? Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 Nếu có ai hỏi tôi rằng: ngoài ngôi nhà thân yêu của bạn, bạn thích nới nào nhất? Tôi sẽ trả lời: nơi ấy là ngôi trờng Dân lập Yên H- ng của tôi! Và tôi muốn gọi nơi đây là ngôi nhà thứ hai của tôi. Lần đầu tiên đặt chân đến trờng, tôi cảm thấy nó rất xa lạ: thầy mới, bạn mới. Phải mất đến mấy tháng tôi mới quen đợc với ngôi trờng này. Cứ nh vậy, thời gian trôi đi rất nhanh và tôi cảm thấy gắn bó với ngôi trờng này từ lúc nào không hay. ở đây tôi đợc biết thêm nhiều điều hay. Đó là kiến thức, không đơn giản chỉ là ở trong sách giáo khoa mà chúng tôi còn đợc mở rộng ra ngoài xã hội. Đó là những bài học làm ngời, học cách sống đợc các thầy cô truyền đạt từ kinh nghiệm của chính mình, rất có ích với chúng tôi. ở trờng, chúng tôi còn đợc tham gia rất nhiều phong trào do Đoàn thanh niên tổ chức. Làm sao có thể tả hết khi đợc hò reo, cổ vũ cho đội bóng đá lớp mình; làm sao có thể quên cảnh cả lớp vui s- ớng khi nhận đợc tin báo tờng của lớp đoạt giải nhất Ngôi trờng còn là nơi chất chứa bao nhiêu tình cảm thân thơng, sự dạy dỗ, quan tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy cô đối với học sinh, giống nh tình cảm của ngời mẹ hiền dành cho con. ở nơi thân thơng này, tôi còn đ- ợc sống trong sự yêu thơng giúp đỡ của bạn bè. Giờ đây tôi đã là học sinh lớp 11, tôi đã lớn hơn, đã trởng thành nhiều hơn so với những ngày đầu chập chững bớc vào ngôi tr- ờng này. Tôi sẽ cố gắng học tập và tu dỡng để xứng đáng với những gì mà ngôi nhà thứ hai này đã mang lại cho tôi. Sau này, dù có đi đến đâu tôi cũng sẽ không bao giờ quên đợc những kỷ niệm vui buồn nơi đây- trờng Dân lập Yên Hng. Đàm Thị Th Nhận đợc bản thông báo kết quả hóc tập cuối kì I, mắt tôi nh hoa đi, chân tay bủn run. Trời ơi! Tôi chỉ là học sinh trung bình! Từ trớc tới giờ tôi luôn là niềm tự hào của bố mẹ bởi năm nào tôi cũng đạt danh hiệu học sinh khá giỏi. Có một cái gì cay cay nơi sống mũi Bao nhiêu hi vọng của bố mẹ, thầy cô! Tôi biết nói sao bây giờ. Tôi sẽ nói với mẹ kết quả học tập của mình. Mẹ sẽ rất buồn, song tôi sẽ cảm thấy thanh thản hơn. Hay tôi sẽ dấu đi tờ kết quả đáng ghét kia! Nhng nếu làm nh vậy tôi sẽ trở thanh một kẻ dối trá. Tôi không muốn là kẻ nói dối, song tôi rất sợ mẹ buồn. Tôi biết phải làm sao bây giờ? Thú thật là năm nay tôi học thật thi thật giống nh các bạn trong trờng. Chính tờ kết quả đã đánh giá đợc đúng những gì tôi đã phấn đấu trong suốt một học kì. Ngoài kia những luồng gió thổi mạnh rít qua khe cửa nơi tôi đang ngồi. Cánh cửa bật tung ra, một cơn gió thổi mạnh vào ngời tôi, môi tôi nh run lên. Nhớ lúc nói dối mẹ ngồi học chơi game, đọc truyện, đi học nhóm nhng lại đi buôn da lê Mẹ đã tần tảo sớm hôm đẻ nuôi tôi ăn học. Dờng nh những nỗi vất vả đã in hằn trên gơng mặt của mẹ, bàn tay mẹ nh chai sạn đi bởi những công việc nặng nhọc mà mẹ phải trải qua. Tôi không thể là một kẻ dối trên lừa d- ới, tôi không muốn để thêm nỗi buồn nào nữa trên đôi mắt mẹ. Tôi quyết định ngày mai, tôi sẽ gặp mẹ để cho mẹ biết sự thật. Biết đâu đấy mẹ sẽ tha thứ cho tôi? Trong tâm trí tôi bỗng hiện lên suy nghĩ Mẹ ơi! con xin lỗi mẹ, con xin hứa với mẹ từ nay con sẽ cố gắng học hành để không phải làm cho mẹ phải buồn lòng nữa. Mẹ ơi! Vũ Hồng Thơng - 11A1 7 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 Nếu ai đó bảo tôi rằng: cuộc sống đã cho bạn những gì? Tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời rằng: cuộc sống đã cho tôi rất nhiều. Cho tôi những buổi bình minh chim hót líu lo khởi đầu cho một ngày mới, một tơng lai mới. Và những buổi hoàng hôn khiến cho tâm hồn ta một cảm giác thật ấm áp, lúc mà ta có thể nhìn thấy rõ sự hạnh phúc của những bác nông dân sau một ngày làm việc nặng nhọc, vất vả nhng lại có kết quả. Lúc ta có thể nhìn thấy sự đầm ấm, vui vẻ của những gia đình bên những bữa cơm tối đạm bạc nhng thật có ý nghĩa. Cuộc sống cho ta những ngời ta yêu th- ơng: ông bà, cha mẹ, những ngời thân, bạn bè và thầy cô. Những ngời luôn động viên giúp đỡ ta vững bớc trên con đờng đời đâỳ chông gai thử thách. Và từ đó giúp ta yêu quý cuộc sống hơn, biết sống có ý nghĩa hơn. Cuộc sống ban tặng cho chúng ta mỗi ngời một trái tim_chỉ một trái tim nằm sâu trong lồng ngực, nhắc nhở ta phải biết trân trọng và biết yêu vô điều kiện. Cuộc sống là nh thế đó, nó không phải là cái nắm bắt đợc nhng lúc nào cũng luôn bên cạnh mỗi chúng ta, giúp ta sống ngày càng tốt hơn. Và mỗi chúng ta hãy sống thật có ý nghĩa với những gì mà cuộc sống đã cho ta. Ngô Tịnh Tâm - 11A1 Cặp lồng cơm Đợc sự quan tâm của nhà trờng nên lớp tôi khác với những lớp bình thờng là đợc học thêm ba môn khối C (lớp văn mà!). Sáng học thêm, chiều lại học chính, mà chúng tôi toàn ở xa nên cứ hôm nào học cả ngay là tra phải ở lại trờng. Đứa thì ăn cơm bụi, đúa thì ăn cốc chè với mấy cái bánh mì, đứa thì chạy ra chợ ăn bát bún. Chúng tôi chơi thân với nhau nên bao giờ cũng chờ thật đông đủ mới đi ăn. Cái Ngọc cũng chơi trong nhóm tụi tôi, nhng từ năm lớp 10 tới giờ cha lần nào nó đi ăn cùng với chúng tôi. Lần nào rủ nó cũng lấy lí do: - Các ấy cứ đi đi, tớ có cơm rồi. Mẹ tớ mới nấu sáng nay đấy! Mới lại, tớ không quen ăn cơm ngoài, ăn cơm mẹ nấu quen rồi! Vừa nói nó vừa lấy cặp lồng cơm nhỏ trong cặp ra. Lâu dần, chúng tôi không rủ Ngọc đi nữa mà chỉ thỉnh thoảng mua về cho nó quả cam, quả táo hay vài củ đậu. Với nó, tra nào cũng cặp lồng cơm nhỏ ấy là quá đủ. Chúng tôi vẫn hay đùa nó: - Ngọc ơi! mẹ ấy có cho gì vào cơm không thế, mà sao ấy ăn mỗi chút xíu vậy mà không đói à? - ừ! mẹ tớ cho thuốc bổ vào cơm đó, ấy có muốn ăn không? - Thế thì còn gì bằng! thảo nào mà ấy học giỏi thế! Thế rồi một hôm, tình cờ gặp Ngọc trên đờng đi học. Hai đứa vừa đi vừa mải buôn chuyện, thầy giáo dạy toán tự nhiên ngã bệnh phải vào bệnh viện, mà không để ý bầu trời đang xám xịt lại, nhũng đám mây đen đang bay từng bớc nặng nề. Rồi trời đổ ma, may mà cả hai đứa đều mang áo ma nên không bị ớt. Đờng thì trơn quá, áo ma lại vớng víu, chẳng 8 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 may ghi đông xe mắc vào nhau khiến cả hai đứa ngã nhào xuống đất. Tôi không sao cả, vội vàng đứng dậy dựng xe lên thì thấy mặt Ngọc đỏ lựng, tởng nó ngã đau nên tôi rối rít hỏi: - ấy không sao chứ, không sao chứ? Cái cặp lồng rơi xuống đất, nắp bật ra, cơm rơi vãi tung toé và tôi chỉ thấy một ít rau luộc ở trong đó. Tôi nhặt chiếc cặp lồng cơm lên cời và nói: - Mình phải cảm ơn cú ngã này đấy nhỉ? Nhờ nó mà ấy mới đi ăn cơm cùng bọn tớ tra nay mà! Ngọc chỉ gợng cời. Trời đã tạnh ma, hai đứa lại thong thả đi. Trong lúc đó Ngọc đã kể cho tôi nghe hoàn cảnh gia đình của Ngọc. Nhà Ngọc nghèo lắm. Phải cố gắng lắm gia đình mới cho Ngọc đi học tiếp. Ngọc nói rằng nếu nh mỗi hôm ở lại mà ăn cơm hàng thì tốn kém lắm. Tôi thật vô tâm. Học với Ngọc 2 năm trời rồi mà tôi không hề biết gì về hoàn cảnh của Ngọc, và đến bây gì thì tôi mới hiểu vì sao Ngọc lại nói thích ăn cơm mẹ nấu, vì sao Ngọc không đi ăn cơm hàng cùng với tụi tôi, vì sao Ngọc ơi! mình hiểu rồi. Trần Thị Thu Cúc- 11A1 Học Trò Lời Rủ nhau trốn học đi chơi Đến giờ ta cứ thảnh thơi về nhà Nếu bố mẹ có điều tra Con vẫn chăm nhất lớp mà! Điểm thì bốn, ba đều đều Về nhà thì chỉ lêu nghêu thả diều Đến lớp thà chẳng biết điều Ngó trên, ngó dới huyên thuyên chuyện trò Thi đến mới lo sốt vó Chạy ngợc chạy xuôi cố kiếm phao Ôi thơng các trò biết bao! Học mà nh thế lao đao phải rồi. Đàm Thị Th - 11A1 Hồn Thi Nhân Chiều buồn mùa đông sao buốt giá Con tim héo uá lắng nghe chi? Tiếng lòng ai đó, nghe sầu quá! Một nỗi bi ai tựa chia li. Tôi nghe mơ hồ từ trong gió Tiếng hờn, tiếng trách của thi nhân. Tiếng tử thầm oán ngời con gái Sao lỡ bỏ đi kiếp phũ phàng . Tôi nghe thấy tiếng khóc than đời Vì tình duyên mới bỏ ngời xa. Cõi lòng tê tái nào ai thấu? Chỉ biết nhìn mây, gió thẫn thờ. Trăng trăng trăng là trăng trăng trăng Hồn Tử đó phiêu diêu cùng năm tháng. Ngời thi sĩ nặng lòng trần gian thế Những vần thơ theo gió ngát hơng trời. Bùi Thuý Phợng - 11A1 đi tìm vẻ đẹp văn chơng 9 Góc thơ Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng Tạp chí văn học tự hát số 1 Vẻ đẹp con ngời nhà thơ Cao Bá Quát qua bài thơ Dơng phụ hành. Trong nền văn học Trung đại Việt Nam ta thấy nỗi bật lên rất nhiều danh nhân có tên tuổi. Chẳng hạn nh Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hơng mỗi ngời mang một phong cách nghệ thuật riêng góp phần làm nên sự độc đáo cho nền văn học dân tộc. Nhng ấn tợng nhất, có lẽ, phải kể đến nhà thơ Cao Bá Quát- ngời cả đời chỉ biết cúi mình trớc vẻ đẹp của loài hoa mai. Ông là ngời khảng khái, cơng trực, vẻ đẹp đó đợc cụ thể hoá qua bài thơ D- ơng phụ hành. Bài thơ đã thể hiện đợc sự phóng khoáng trong tiếp nhận cái mới, cái đẹp và trân trọng nó của Cao Bá Quát, qua đó còn thể hiện khát vọng sống hạnh phúc của ông. Nếu nh trong nền văn học Trung đại các nhà thơ, nhà văn thờng hay khai thác những yếu tố mang tính truyền thống, mang tính dân tộc. Nh Nguyễn Du tả Kiều: Làn thu thuỷ nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh hay tả Vân: Khuôn trăng đầy đặn, nét khài nở nang. Đó là những vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ phơng Đông. Họ không chỉ đẹp về hình thức mà còn phải có vẻ đẹp tâm hồn mà em vẫn giữ tấm lòng son (Bánh trôi nớc- Hồ Xuân Hơng). Nhng đến Cao Bá Quát, ông đã không đi khai thác những vẻ đẹp đó mà đi tìm những yếu tố mới lạ: Đó là vẻ đẹp của ngời phụ nữ phơng Tây. Thiếu phụ Tây dơng áo trắng phau Tựa vai chồng dới bóng trăng thâu. Mở đầu bài thơ, tác giả đã giới thiệu ngay đây là ngời thiếu phụ Tây dơng với cách ăn mặc rất hiện đại áo trắng phau- một phong cách ăn mặc mà chỉ ngời phơng Tây mới có. Với ngời phơng Đông, trang phục màu trắng (đặt trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ) nó tợng trng cho sự tang tóc, đau thơng nhng với ngời phơng Tây nó lại tợng trơng cho vẻ đẹp tinh khiết, mơ mộng và quý phái. Có lẽ chính vì vậy mà Cao Bá Quát đã lựa chọn màu áo trắng để miêu tả ngời phụ nữ phơng Tây. Đây là một sự khám phá tinh tế, táo bạo của nhà thơ. Không chỉ là màu áo mà ngay hành động tựa vai chồng dới bóng trăng thâu cũng khiến Cao Bá Quát bất ngờ. Ông bất ngờ bởi lẽ hành động này ông cha từng thấy ở ngời phụ nữ phơng Đông. Đối với ngời phụ nữ Phơng Đông, mọi lời ăn tiếng nói, cử chỉ hành động đều phải tuân theo quy định nh tam tòng tứ đức, công- dung- ngôn- hạnh. Vậy mà ở đây, ngời phụ nữ lại đợc bình đẳng tựa vai chồng không chút e lệ, dè dặt. Nhà thơ nh cảm nhận đợc sự ấm cúng của hạnh phúc gia đình. Rõ ràng, sống trong xã hội phong kiến, chịu sự chi phối của ý thức hệ t tởng phong kiến nhng Cao Bá Quát vẫn tiếp nhận đợc việc này đó chẳng phải là kì tích đó sao. Nhà thơ đã thoát ra khỏi hệ t tởng phong kiến để đón nhận cái mới, cái đẹp từ phía chân trời bên kia. Làm đợc điều này, có lẽ là nhờ vào bản tính phóng khoáng, thích cái mới cái đẹp của Cao Bá Quát. Dới ngòi bút của ông, dờng nh ngời phụ nữ đã đợc giải phóng và đợc thoải mái bày tỏ tình cảm và tâm t của mình: Kéo áo rì rầm nói với nhau Hững hờ cốc sữa biếng cầm tay Những từ láy rì rầm, hững hờ phần nào đã thể hiện đợc những hành động của ngời phụ nữ. Đó là sự thơ ơ, làm nũng với chồng, mong muốn đợc sự yêu thơng, sẻ chia. 10 [...]... Hu 13 6,490 6,490 0 11 0 880 3 H Nng 17 8,250 6,600 1, 650 11 0 2,300 4 H Bỏch khoa H Ni 15 6,370 3,870 2,500 10 0 5 H Xõy dng 15 3 ,10 0 3 ,10 0 0 11 0 6 H M - a cht 11 2,530 2,200 330 11 0 7 H Giao thụng vn ti HNi 19 3,470 3,470 0 11 0 8 H M thut Cụng nghip 10 350 200 15 0 13 0 9 H Tõy Bc 16 1, 720 1, 400 320 11 5 10 H Tõy Nguyờn 14 2 ,15 0 2,000 15 0 11 5 11 H Lt 21 3,300 2,800 500 10 3 12 H Cn Th 18 5,800 5,700 10 0... 20 1, 500 1, 200 300 10 9 300 15 H Dõn lp Bỡnh Dng 20 1, 700 1, 200 500 10 9 800 16 H Dõn lp Lc Hng 21 1,700 1, 700 11 0 2,000 17 H Dõn lp Hựng Vng 23 880 880 11 0 18 H DL Nng-Tin hc HCM 25 1, 650 1, 650 11 0 19 H Dõn lp Vn Lang 26 2,200 2,200 11 0 53, 710 24 34,000 10 0 - 19 , 710 750 11 8 24 ,18 0 500 600 15 0 300 11 0 1, 000 1, 000 Tạp chí văn học tự hát số 1 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng 20 HDL KThut Cngh TPHCM 15 1, 870... ụng ụ 1, 100 1, 100 10 0 4 H DL KDoanh v CNgh 2,070 1, 870 200 11 0 5 H Dõn lp Hi Phũng 21 1,950 1, 650 300 11 0 6 H t thc Chu Vn An 22 950 750 200 13 6 7 H Dõn lp Lng Th Vinh 11 1, 630 1, 430 200 10 8 8 H t thc FPT 5 750 9 H Dõn lp Duy Tõn 13 1, 850 1, 550 10 H Dõn lp Phỳ Xuõn 1, 100 1, 100 10 0 11 H Kin trỳc Nng 500 500 10 0 12 H t thc B Ra - VTu 1, 000 750 250 15 0 13 H t thc Quang Trung 9 1, 300 900 400 13 3 14 H Dõn... Th 18 5,800 5,700 10 0 10 9 13 H H Ni 12 1, 500 1, 500 10 7 14 H Vinh 15 3,300 3,300 11 0 15 H Quy Nhn 17 3,300 3,300 11 0 16 H Kinh t quc dõn 20 4,000 4,000 10 4 17 H Kinh t TPHCM 27 5,000 5,000 10 0 18 H Thng mi 15 2,970 2,670 300 11 0 19 H Ngoi thng 22 2,800 2,300 500 10 0 20 H Lut TPHCM 24 1, 100 1, 100 11 0 0 21 H Nụng nghip I 14 2,900 2,900 10 7 200 22 H Nụng lõm TPHCM 15 3,900 3,500 400 10 7 2,500 23 H Nha Trang... 500 6 750 750 15 0 500 C T thc c Trớ 15 1, 200 1, 200 11 0 200 32 C Bỏch Vit 6 750 750 15 0 2,000 33 C ụng 15 750 750 15 0 2,200 34 C Dõn lp ụng Du 16 1, 100 1, 100 11 0 1, 500 35 C K thut Cngh ng Nai 10 1, 000 1, 000 11 0 600 36 C Kt - Kthut Bỡnh Dng 16 1, 100 1, 100 11 0 2,000 37 C Nguyn Tt Thnh 24 1, 000 1, 000 11 0 1, 000 38 C VHNT - Du lch Si Gũn 18 750 750 15 0 800 39 C Kthut Cngh Vn Xuõn 3 750 750 15 0 600 40 C Kthut... 1, 870 1, 870 21 H Dõn lp Hng Bng 26 2,300 2,000 300 11 0 1, 100 22 H Dõn lp Vn Hin 30 1, 600 1, 200 400 10 9 880 23 H DL Cụng ngh Si Gũn 1, 500 1, 500 24 H t thc Hoa Sen 15 1, 550 750 800 15 0 25 H t thc Tõy ụ 13 1, 350 1, 050 300 15 0 26 H Dõn lp Cu Long 1, 500 1, 500 27 C t thc Thnh ụ 28 C Cụng ngh Vit - Nht 29 C Cụng ngh Bc H 30 C Bỏch khoa Hng Yờn 31 14 1, 430 11 0 10 0 500 10 0 1, 430 11 0 500 900 900 12 9 500 900 900 12 9... 650 10 0 300 24 H S phm H Ni 8 2,200 2 ,14 0 60 10 5 25 H S phm H Ni II 14 1, 600 1, 600 10 0 26 H S phm TP.HCM 17 2,750 2,750 11 0 27 H S phm ng Thỏp 13 2,800 2,000 23 800 11 5 12 ,880 300 300 Tạp chí văn học tự hát số 1 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng 28 H SPKThut Hng Yờn 13 1, 550 800 750 11 5 400 29 H SPKT TP.HCM 22 2,950 2,650 300 10 7 750 30 H S phm TDTT H Tõy 20 750 400 350 10 0 200 31 H S phm TDTT TPHCM 11 ... 330 300 11 9 32 H S phm Ngh thut T. 16 800 600 200 84 33 Hc vin Qun lý Giỏo dc 0 500 500 34 Vin H M H Ni 20 2,800 2,500 300 10 0 1, 000 35 H M TPHCM 22 3,600 3,300 300 11 0 600 36 C S phm T. 20 1, 100 1, 100 11 0 2 ,15 0 37 C Sphm T. - Nha Trang 22 500 500 10 0 450 38 C S phm Mu giỏo T. 3 12 500 500 83 II Khi trng ngoi cụng lp 1 H Dõn lp Thng Long 33 1, 300 1, 300 10 0 2 H Dõn lp Phng ụng 24 1, 650 1, 650 11 0 3 H... 53. 710 , tng 11 8% so vi nm 2006 Ngoi ch tiờu h H, C, ch tiờu chớnh quy h TCCN ca khi cỏc trng thuc Di õy l ch tiờu chi tit ca cỏc trng: 22 Tạp chí văn học tự hát số 1 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng o to H, C STT Tờn trng T l Tng SV/GV ch tiờu Trong ú T l % so vi chớnh quy H C nm 2006 11 1,280 96,020 15 ,260 10 8 Ch tiờu chớnh quy TCCN I Cỏc trng thuc B GD-T 1 H Thỏi Nguyờn 12 9,300 7,050 2,250 11 0 450... dao ng 13 -15 im Ti khu vc phớa Nam, ngoi tr khoa Kinh t H Quc gia TP HCM, H Ngõn hng, H Ngoi thng c s 2, hu ht cỏc trng khi Kinh t u cú im chun di 29 Tạp chí văn học tự hát số 1 Đoàn trờng THPT Dân lập Yên Hng 20 Mt s trng nh H Kinh t TP HCM cú im chun l 17 ,5 H Kinh t (H Nng) im chun l 17 Hu ht nhúm ngnh kinh t ca H Qui Nhn, Lt, Cn Th, An Giang, S phm ng Thỏp, Nụng Lõm TP HCM u cú im chun 13 -15 Vi . chn. Tuy phi tn dng thi gian nhng cng cn rt cn thn, trỏnh tụ nhm sang dũng ca cõu khỏc bi vỡ ch cn mt cõu nhm dũng cú th dn n sai dõy chuyn ton b cỏc cõu sau ú. 8. Cn tuyt i trỏnh iu gỡ? Tuyt. (1788 - 1802) đem phủ Kinh Môn trấn Hải Dơng thuộc vào Yên Quảng, dời trấn lị đến xã Vũ Thanh, huiyện Kim Thành, tỉnh Kinh Môn. Bản triều Gia Long năm thứ nhất (1802) lại trả Kinh Môn lệ về trấn. lớp mình: Tuy không phải là lớp chọn Nhng chăm ngoan chẳng kém đâu Kẻ thích môn văn, ngời thích Địa Tôi yêu Lịch sử, bạn yêu Sinh Thi đua phấn đấu noi gơng sáng Tật xấu không còn chỗ trú chân. Tuy

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan