1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 4 tiet 58 - 69

17 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 536,5 KB

Nội dung

Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh CHƯƠNG IV – HÌNH TRỤ- HÌNH NÓN- HÌNH CẦU TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ A - MỤC TIÊU : HS cần : - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. B- CHUẨN BỊ - GV: Tranh vẽ và vật thể hình 74, mô hình hình trụ, một số vật thể hình trụ, đề bài tập ? 3, ống nghiệm hình trụ, nước (cho BT ?2) - HS: hình trụ bằng giấy, kéo (cho BT ?3) C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV trả bài kiểm tra 1 tiết chương III, nhận xét ưu, khuyết điểm của HS. HĐ2: Hình trụ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BÀI GV thực hiện hoạt động tạo hình trụ như SGK : Quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh CD cố định - Giới thiệu các khái niệm đáy, mặt xq, đường sinh chiều cao của hình trụ. - Tìm những vật thể hình trụ ? - Hướng dẫn HS vẽ hình. - GV đưa hình vẽ 74 lên bảng và cho HS làm ?1 GV nhấn mạnh: * Độ dài đường sinh cũng là chiều cao. *Nếu đặt hình trụ ở bất kỳ tư thế nào (H.75a) thì đáy vẫn là hai hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mp song song. Quan sát hình vẽ và vật thể. - HS tìm: cốc thủy tinh, ống nghiệm… - HS vẽ hình. HS làm ?1 1/ Hình trụ HĐ2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng GV cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 2 vật thể hình trụ (khối đặc), ví dụ như khối đất sét nhỏ rồi cho HS thực hành cắt vật thể theo các mp song song với đáy hoặc song song với trục. HS chuẩn bị mỗi nhóm 2 vật thể hình trụ(đặc). HS thực hành - Cắt vật thể hình trụ bởi một mp + Song song với đáy. + Song song với trục. 2/ Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng - Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn bằng hình tròn đáy. - Cắt hình trụ bởi một mặt N¨m hoc: 2009 - 2010 1 D C E F Đ.sinh Đáy trục Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh Cho HS làm ?2 GV minh họa: mặt nước trong chiếc ống nghiệm là hình tròn (nếu đặt ống thẳng đứng- như trường hợp cắt hình trụ bởi mp song song với đáy) và là hình chữ nhật (nếu đặt ống nằm ngang) - Nêu kết quả. - HS làm ?2 phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. HĐ3: Diện tích xung quanh của hình trụ Hướng dẫn HS khai triển hình trụ như SGK. H: Khai triển hình trụ lên mp, ta được hình hình khai triển mặt xung quanh là hình gì? Các kích thước hình đó ? Đưa lên bảng đề bài tập ?3 B A 5cm 5cm 10 cm 2. π .5(cm) GV: Tổng quát, hình trụ có bán kính đáy là r, chiều cao là h có S xq và S tp được tính theo công thức nào ? HS khai triển hình trụ bằng giấy và làm bài tập ?3. HS: Hình khai triển mặt xung quanh là hình chữ nhật có chiều dài là chu vi đáy của hình trụ, chiều rộng là chiều cao của hình trụ. DT hình chữ nhật 2.π.5.10 = 100 π(cm 2 ). DT một đáy của hình trụ π. 5. 5 = 25 π (cm 2 ). DT toàn phần của hình trụ 100 π + 25 π . 2 = 200 π(cm 2 ). HS: S xq = 2π r h S tp = 2π r h + 2π r 2 Diện tích xung quanh của hình trụ: S xq = 2π r h Diện tích toàn phần của hình trụ: S tp = 2π r h + 2π r 2 ( r là bán kính đáy, h là chiều cao hình trụ) HĐ4: Thể tích hình trụ H: Nhắc lại công thức tính thể tích hình trụ đã học ở lớp dưới GV đưa hình vẽ 79 lên bảng. 1/ Điền thêm các tên gọi vào dấu … 2/ Cho biết h = 4cm = 2r. Tính S xq , S tp và V của hình trụ đó. HS nhắc lại công thức. HS làm bài Điền vào chỗ trống theo thứ tự : Đáy, mặt xung quanh, trục, bán kính đáy, chiều cao. S xq = 2πrh = 2.π.2.4 = 32 (cm 2 ) S tp = V = π r 2 h = 16 π (cm 3 ) Thể tích hình trụ V = S . h = π r 2 h Dặn dò: Ghi nhớ các công thức tính diện tích xq, diện tích tp, thể tích, làm BT: N¨m hoc: 2009 - 2010 2 Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh TIẾT 59: LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU Nắm chắc và sử dụng thành thạo (xuôi và ngược) công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. B- CHUẨN BỊ - GV: Đề bài tập 4, 5 trên giấy trong. Đèn chiếu. - HS: Giấy trong, bút lông. C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Nêu yêu cầu kiểm tra và gọi HS lên bảng. Đưa đề bài tập 4 lên màn hình đèn chiếu. HS1 lên bảng làm bài tập 4 HS2: Giải bài tập 6- tr.111- SGK GV đưa đề và hình vẽ minh họa lên màn hình. GV nhận xét và cho điểm. HS1 lên bảng làm bài tập 4 – tr.110- SGK Đáp án : E (một kết quả khác) Giải thích: S xq = 2πrh ⇒ h = S xq : 2πr h = 352 : 14π ≈ 8 (cm) HS2: Giải bài tập 6- tr.111- SGK S xq = 2πrh = 2.π.r.r ⇒ r 2 = 50 ⇒ r = 7,07 cm Thể tích : V = 50.π. 50 ≈ 1110,16 cm 3 HĐ2: LUYỆN TẬP 1/ Bài tập 8 – tr.111- SGK Gv đưa đề và hình vẽ lên màn hình đèn chiếu. 2/ Bài tập 10 – tr.112 – SGK . GV đưa đề lên màn hình và cho HS hoạt động cá nhân. Gọi 2 HS đồng thời lên bảng làm bài. 3/ Bài tập 12 – tr. 112 – SGK HS thảo luận trong nhóm và chọn kết quả đúng : C / V 2 = 2 V 1 Giải thích V 1 = π r 2 h = π a 2 2a = 2 π a 3 V 2 = π r 2 h = π (2a) 2 .a = 4 π a 3 Suy ra V 2 = 2 V 1 a) Tính diện tích xq của hình trụ có chu vi đáy là 13 cm và chiều cao là 3 cm. S xq = 2πrh = 13 . 3 = 39 (cm 2 ) b) Tính thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5 mm và chiều cao là 8 mm V = π r 2 h = π .5 2 . 8 = 200 π (mm 3 ) N¨m hoc: 2009 - 2010 a 2a 2a 3 a Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh GV đưa đề bài lên màn hình và cho HS hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm làm 1 câu. Cho hình trụ. Điền đủ kết quả vào các ô trống của bảng sau: (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân) Bán kính đáy ĐK đáy h Chu vi đáy S đáy S x.q V 25 mm 7 cm 6 cm 1m 5 cm 1 lít GV lưu ý cho HS khi áp dụng các công thức cần linh hoạt, biết áp dụng cả hai chiều để tính toán tùy theo yêu cầu đề bài. HS sử dụng máy tính bỏ túi, tham gia tính toán trong nhóm. Bán kính đáy ĐK đáy h Chu vi đáy S đáy S x.q V 25 mm 5 cm 7 cm 15,7 cm 19,6 cm 2 109, 9 cm 2 137,4 cm 3 3 cm 6 cm 1m 18,8 cm 28,3 cm 2 1884 cm 2 2826 5 cm 10 cm 12,7 cm 31,4 cm 77,5 cm 2 400 cm 2 1 lít DẶN DÒ: - Làm các bài tập 9, 11, 12, 13 – SBT – trang 124. Hướng dẫn HS làm bài 12 a) Thể tích phần bị cắt đi chiếm 1/12 thể tích toàn hình trụ nên thể tích phần còn lại bằng 11/12 thể tích hình trụ. b) Diện tích toàn bộ của hình sau khi bị cắt bằng diện tích còn lại của 2 đáy cộng với diện tích xung quanh phần còn lại cộng với diện tích phần bị cắt. Hướng dẫn bài 13 : Thể tích vật thể hình học là tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích nửa hình trụ. N¨m hoc: 2009 - 2010 4 Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh TIẾT 60 : HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT A - MỤC TIÊU : HS cần : - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón: Đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt. - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần , thể tích của hình nón, hình nón cụt. B- CHUẨN BỊ - GV: Đề bài tập 13 trên màn hình đèn chiếu. Thiết bị tạo hình nón, hình nón cụt. Mô hình hình nón, hình nón cụt. Hình trụ và hình nón có cùng đáy, cùng chiều cao (để tính thể tích), một số vật thể thình nón, hình khai triển của hình nón trên mặt phẳng. C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GV đưa đề và hình vẽ lên màn hình đèn chiếu và gọi HS lên bảng giải bài tập 13 – tr.125 – SBT. 20cm 14 cm 10 cm Lên bảng làm bài. Thể tích hình hộp chữ nhật : V = 10 . 14 . 20 = 2800 (cm 3 ) Thể tích nửa hình trụ )(15402:20 7 22 2 14 3 2 cmV =         ××       = Thể tích vật thể hình học 2800 + 1540 = 4340 (cm 3 ) Chọn A. HĐ2: HÌNH NÓN GV dùng thiết bị để tạo hình nón. Giới thiệu các khái niệm đáy, đỉnh, đường sinh, đường cao, mặt xung quanh của hình nón. Nhấn mạnh cho HS: Chiều cao và độ dài đường sinh khác nhau (Khác với hình trụ) Quan sát hoạt động của GV HS quan sát vật thể hình nón và làm bài tập ?1 HĐ3: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH NÓN Hướng dẫn HS khai triển hình nón trên mặt phẳng. H: Hình khai triển của hình nón là hình gì ? H: Tính diện tích của hình quạt tròn đó theo các số liệu sau đây ? Khai triển hình nón. HS: Hình quạt tròn. HS: S = 2 . 360 2 Rl nR = π S xq = π. r . l S tp = π. r. l + π. r 2 r : bán kính đáy. l : Độ dài đường sinh. N¨m hoc: 2009 - 2010 5 đáy đường cao đường sinh Đỉnh Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh A' l n ° 2 π r A A S GV: Diện tích toàn phần của hình nón bằng S xq + S đ , tìm công thức tính diện tích toàn phần. GV nêu ví dụ SGK Gọi HS lên bảng, lưu ý cho HS OA = h, AC = l, OC = r lr lr S π π == 2 .2 HS: S tp = π. r . l + π. r 2 Độ dài đường sinh l = 22 rh + = 20 (cm) S xq hình nón : S xq = π. r . l = 12.20.π HĐ4: THỂ TÍCH HÌNH NÓN H: Nêu công thức tính thể tích hình trụ ? GV hướng dẫn HS tiến hành thực nghiệm để rút ra công thức tính thể tích hình nón ? HS: V = π.r 2 .h HS thực nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 1 hình nón và một hình trụ có cùng chiều cao và hai hình tròn đáy bằng nhau, tiến hành như SGK KL : V trụ = 3. V nón V = 3 1 π. r 2 . h HĐ5: HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓNCỤT Gv giới thiệu về hình nón cụt, minh họa bằng mô hình. Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. Lưu ý cho HS, ta có thể chứng minh các công thức trên thông qua công thức tính S xq và V của hình nón. S xq = π (r 1 + r 2 ).l V = 1/3 πh(r 1 2 + r 2 2 + r 1 r 2 ) HĐ6: LUYỆN TẬP 1/ Bài tập 18 – tr. 117 – SGK GV đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình đèn chiếu. 2/ Bài tập 15 – tr.117 – SGK Đề bài và hình vẽ lên màn hình. GV kiểm tra bài làm trên màn hình. DẶN DÒ : Học và ghi nhớ các công thức đã học trong bài. - Làm các bài tập SGK. Làm bài trên giấy trong Đáp án : D – hai hình nón. Bán kính đáy của hình nón là r = ½ Độ dài đường sinh 2 5 2 1 1 2 2 =       +=l N¨m hoc: 2009 - 2010 6 Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh TIẾT 61 : LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần , thể tích của hình nón, hình nón cụt, biết vận dụng những công thức trên để tính thể tích các vật thể hình học. B- CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, Đèn chiếu, giấy trong, đề bài và hình vẽ minh họa các bài tập. C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ : GV đưa đề bài lên bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 20 – tr.118 – SGK , mỗi HS làm nửa bài. Bán kính đáy r (cm) Đường kính đáy d (cm) Chiều cao h (cm) Độ dài đường sinh l (cm) Thể tích V (cm 3 ) 10 20 10 10 2 1/3.10 3 π 5 10 10 5 5 1/3.250π π 3 10 π 3 20 10 1 3 10 + π 1000 5 20 π 30 1 9 10 2 + π 1000 10 10 π 120 ( ) 2 120 25 π + 1000 HĐ2: LUYỆN TẬP HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1/ Bài tập 21 – tr.118 – SGK GV đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình. H: Diện tích vải cần để may cái mũ bằng tổng diện tích của các hình nào ? GV kiểm tra bài làm của HS trên màn hình. HS đọc đề, quan sát hình vẽ, nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh hình nón, diện tích hình vành khăn. HS: Diện tích cần tính bằng tổng diện tích hình vành khăn và diện tích xung quanh hình nón. Diện tích xung quanh hình nón : S xq = π.r.l = 7,5.30.π = 225 π (cm 2 ) Diện tích hình vành khăn : N¨m hoc: 2009 - 2010 10cm 30cm 7 35cm Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh 2/ Bài tập 27 – tr.118 – SGK GV đưa hình vẽ minh họa lên màn hình. H: Thể tích dụng cụ được tính như thế nào ? H: Hãy tính thể tích của hình trụ ? H: Hãy tính thể tích của hình nón ? H: Diện tích mặt ngoài của dụng cụ được tính như thế nào ? H: Hãy tính diện tích xung quanh của hình trụ ? H: Hãy tính diện tích xung quanh của hình nón ? 3/ Bài tập 25 – tr.119 – SGK GV đưa đề lên màn hình đèn chiếu. Tính diện tích xung quanh của hình nón cụt có bán kính 2 đáy lần lượt là a , b và đường sinh là l. GV : Cho a = 3cm, b = 7 cm, l = 4cm . Tính S xq ? DẶN DÒ : - Xem bài Hình cầu - Làm các bài tập tr. SBT. - Chuẩn bị một số vật thể hình cầu . S vk = π(17,5 2 – 7,5 2 ) = 250π ( cm 2 ) Diện tích miếng vải cần để may mũ : 225 π + 250π = 475π (cm 2 ) ≈ 1492,26 cm 2 HS đọc đề và quan sát hình vẽ. Đ: Thể tích dụng cụ bằng tổng thể tích hình trụ và hình nón. Thể tích hình trụ : V = πr 2 h = π.(0,7) 2 . 0,7 = 343 π(dm 3 ) Thể tích hình nón: V = 1/3 πr 2 h = 1/3 .π.7 2 .9 = 147π (dm 3 ) Thể tích dụng cụ : 343 π + 147π = 490π (dm 3 ) Đ: Diện tích mặt ngoài của dụng cụ bằng tổng diện tích xung quanh của hình trụ và diện tích xung quanh của hình nón. Diện tích xung quanh của hình trụ S xq = 2πrh = 2π.7.7= 98π (dm 2 ) Diện tích xung quanh của hình nón S xq = πrl = π.7. 22 79 + ≈ 79,81π(dm 2 ) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ: 98π + 79,81π = 558,61 (dm 2 ) Diện tích xung quanh hình nón cụt là S xq = π (a + b). l N¨m hoc: 2009 - 2010 8 1,4 m 70 cm 1,6 m Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh TIẾT 62 : HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU A - MỤC TIÊU : HS cần : - Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. - Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu. Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế. B- CHUẨN BỊ - GV : Một hình cầu và một hình trụ có cùng bán kính. Thiết bị tạo hình cầu. Tranh vẽ. Đề bài tập ?1. Qủa địa cầu. - HS : Vật thể hình trụ bằng đất sét, dao cắt đất sét. C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 26 – tr.119 – SGK. ( Đưa đề lên bảng phụ) Bán kính đáy (r) Đường kính (d) Chiều cao (h) Độ dài đường sinh ( l ) Thể tích (V) 5 12 16 15 7 25 HĐ2: HÌNH CẦU HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GV dùng thiết bị tạo hình cầu như SGK. Giới thiệu các khái niệm mặt cầu, bán kính mặt cầu. Lưu ý cho HS phân biệt hình cầu và mặt cầu. H: Nêu ví dụ một số vật thể hình cầu ? HĐ3: CẮT HÌNH CẦU BỞI MỘT MẶT PHẲNG Cho HS dùng hình cầu bằng đất sét và cắt hình cầu bởi các mặt phẳng . Cho HS làm bài tập ?1 GV kết luận : Cắt hình cầu bán kính R bởi một mp ta được một hình tròn. Cắt mặt cầu bán kính R bởi một mp ta được một đường tròn. HS theo dõi và nghe giảng HS nêu ví dụ : Quả địa cầu, viên bi… HS tiến hành thực nghiệm và điền vào bảng Hình trụ Hình cầu Hình chữ nhật không Không Hình tròn bán kính R Có không Hình tròn bán kính nhỏ hơn R không có N¨m hoc: 2009 - 2010 9 Hình Mặt cắt Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh (Mặt cắt đối với hình cầu không có điều kiện ràng buộc nào cả) GV nêu khái niệm đường tròn lớn. Nêu ví dụ : Trái đất được xem là hình cầu, xích đạo là đường tròn lớn. HĐ4 : DIỆN TÍCH MẶT CẦU Giới thiệu công thức tính diện tích mặt cầu như SGK Nêu ví dụ. Gọi HS lên bảng làm bài. HĐ5: LUYỆN TẬP Cho HS làm tại lớp các bài tập 31, 33 – SGK ( Tính diện tích mặt cầu) GV kiểm tra bài làm của các nhóm. Diện tích mặt cầu R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu HS lên bảng làm bài Gọi d là độ dài đườn kính mặt cầu thứ hai, ta có πd 2 = 3.36 = 108 Suy ra d 2 = 108 : π ≈ 34,39 Vậy d ≈ 5,86 cm. HS làm bài trên bảng nhóm. Bài 31 : Điền vào các ô trống trong bảng : Bán kính hình cầu 0,3 mm 6,21 dm 0,28 3 m 100 km Diện tích mặt cầu 1,13 mm 2 484,37 dm 2 1,00 6 m 2 Bài 33 : Tiến hành như bài 31 Loại bóng Quả bóng gôn Quả khúc côn cầu Quả ten-nít Quả bóng bàn Quả bi-a Đường kính (42,7 mm) 7,32 cm (6,5 cm) (40 mm) (61 mm) Độ dài đường tròn lớn 134,08 mm (23 cm) 20,42 cm 1,257 cm 191,64 mm Diện tích 57,25 cm 2 168,25 cm 2 132,73 cm 2 50,265 cm 2 116,89 cm 2 HĐ6 : DẶN DÒ - Ghi nhớ công thức tính diện tích mặt cầu. - Xem trước phân công thức tính thể tích hình cầu. - Làm các bài tập SGK. N¨m hoc: 2009 - 2010 S = 4πR 2 = πd 2 10 [...]... - 2010 500π (cm3) 3 3V 3.972π = = 729 4 4 R = 9 (cm) Diện tích mặt cầu là S = 4 R2 = 4. π.92 = 3 24 (cm2) 3/ Từ công thức S = 2πRh ⇒ R= S 96π = = 4 (cm) 2πh 2π 12 Vậy bán kính đường tròn đáy là 4 cm 16 Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh 4/ Một hình nón cụt có bán kính 2 đáy lần lượt 4/ Độ dài đường sinh là : là 3cm và 6cm, chiều cao là 4cm Tính Sxq và l = 4 2 + 32 = 5 (cm) thể tích hình nón cụt... cầu : V2 - V1 = 2π R3 - 4/ 3 π R3 = 2/3 π R3 d) Thể tích hình nón : V3 = 1/3 π R2h = 1/3 π R2.2R = 2/3 π R3 e) Mối liên hệ : Thể tích hình nón “nội tiếp” trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp hình trụ ấy Bài 40 b – tr 129 sgk 3,6 m h.115 b 4, 8 m Sxq = πrl = 3,6 4, 8 π = 17,28π (m2) STP = 17,28π + 3,62π = 30, 24 (m2) Ta có Sxq = 2πrh = 96π (cm2) ⇒ rh = 48 (1)... §µo Quang Minh TIẾT 65 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV A - MỤC TIÊU - Hệ thống hóa các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu - Hệ thống hóa các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích - Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán B- CHUẨN BỊ - GV: Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ trên bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong, bút lông C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT HĐ CỦA GV HĐ CỦA... r2).l = π(3 + 6).5 = 45 π (cm2) Thể tích hình nón cụt là V = 1/3πh(r12 + r22 + r1.r2) = 1/3.π .4. (9 + 36 + 18) = 84 (cm3) HĐ2: DẶN DÒ : Làm các bài tập ôn tập cuối năm trang 135 – SGK TIẾT 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM A - MỤC TIÊU B- CHUẨN BỊ C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ HĐ của GV Đưa hình vẽ minh họa lên màn hình và yêu cầu HS lên bảng x+75° làm bài tập 10 – tr.135 – SGK A B 3x-22 ° C 2x+25 ° HĐ... hoc: 2009 - 2010 15 Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh hình nón và hình chóp ? HĐ3 : DẶN DÒ - Làm các bài tập ôn tập chương – trang 133, 1 34 – SBT - Ôn tập, ghi nhớ các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của các hình : trụ, nón, cầu - Nhận biết thành thạo các yếu tố đường sinh, đường cao, bán kính của các hình - Tiết 66 ôn tập chương ( Tiếp ) TIẾT 66 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV A - MỤC TIÊU... m 4 Vậy chọn (D) HS2 lên bảng làm bài 36 – SBT Tỉ số giữa thể tích của quả dưa to và quả 3 3 d  V 125 5 dưa nhỏ là : 1 =  1  =   = d  V2  2  64 4 125 3 > nên mua quả to thì có lợi hơn Ta có 64 2 HS đọc kỹ đề HS: Thể tích bồn chứa xăng bằng thể tích hai nửa hình cầu có bán kính 0,9m và thể tích hình trụ có bán kính đáy là 0,9m và 1,8 m chiều cao 3,62m Thể tích hai nửa hình cầu là 4 4 3... A - MỤC TIÊU : Như tiết 65 B- CHUẨN BỊ GV: Đề bài tập lên màn hình đèn chiếu C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ1: ÔN TẬP HĐ CỦA GV GV đưa đề lên màn hình 1/ Cho hình nón có các kích thước như trên, lấy π ≈ 22/7 , Diện tích toàn 7 cm phần của hình nón là HĐ CỦA HS HS thảo luận nhóm và chọn đáp án đúng : d / 3 74 cm2 10 cm a/ 220 cm2 b/ 2 64 cm2 HS lên bảng làm bài c/ 308 cm2 d/ 3 74 cm2 2/ a) Một hình cầu có bán... cầu là S = 4 R2 = 4. π.52 = 100π (cm2) tìm diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Thể tích hình cầu là V = 4/ 3π.R3 = 4/ 3.π.53 = b) Thể tích của một hình cầu là 972π (đvtt) Hãy tìm diện tích mặt cầu đó b) Bán kính của hình cầu là V = 4/ 3π.R3 ⇒ R3 = 3/ Một hình trụ có diện tích xung quanh là 96π cm2 Biết chiều cao của hình trụ này là h = 12 cm Hãy tìm bán kính đường tròn đáy N¨m hoc: 2009 - 2010 500π...Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh TIẾT 63 : HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (Tiếp) A - MỤC TIÊU - Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế B- CHUẨN BỊ GV: Như tiết 62 C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ1: THỂ TÍCH HÌNH CẦU HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Cho HS tiến hành thực... học lớp 9 – §µo Quang Minh TIẾT 64 : LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU - Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế B- CHUẨN BỊ GV: Đề bài tập trắc nghiệm 35 trên màn hình – đèn chiếu, giấy trong, bút lông HS: Bút lông, giấy trong, dụng cụ vẽ hình C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KIỂM . gôn Quả khúc côn cầu Quả ten-nít Quả bóng bàn Quả bi-a Đường kính (42 ,7 mm) 7,32 cm (6,5 cm) (40 mm) (61 mm) Độ dài đường tròn lớn 1 34, 08 mm (23 cm) 20 ,42 cm 1,257 cm 191, 64 mm Diện tích 57,25 cm 2 168,25. của hình cầu là V = 4/ 3π.R 3 ⇒ R 3 = 729 4 972.3 4 3 == π π π V R = 9 (cm) Diện tích mặt cầu là S = 4 R 2 = 4. π.9 2 = 3 24 (cm 2 ) 3/ Từ công thức S = 2πRh ⇒ R = 4 12.2 96 2 == π π π h S . hoc: 2009 - 2010 4 Giáo án hình học lớp 9 – §µo Quang Minh TIẾT 60 : HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT A - MỤC TIÊU : HS cần : - Nhớ lại

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w