1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAI SO 9 09-10

131 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

Ngày soạn: / / 09 Chương I : CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu - Nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Rèn cho HS tư duy lôgic; tính chính xác cẩn thận, tinh thần hợp tác. II/ Chuẩn bò - GV : Bảng phụ ghi đònh nghóa; chú ý SGK; bài tập3 SGK. - HS : n tập khái niệm về căn bậc hai ( Toán 7), bảng con; máy tính bỏ túi. - Phương pháp: Thuyết trình; vấn đáp; phương pháp nhóm. III/ Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra Só số, đồ dùng học tập. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu chương trình; nhắc lại kiến thức cu õ(5’) - Hãy nhắc lại đònh nghóa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 2 : Căn bậc hai(13’) - GV nhắc lại căn bậc hai - GV cho học sinh làm ? 1 S - GV lưu ý HS cách trả lời : + C1 : Chỉ dùng đònh nghóa căn bậc hai. +C2 : Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai. - GV dẫn dắt từ lưu ý trong lời giải ?1 để giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai số học - GV giới thiệu ví dụ 1– SGK - HS theo dõi SGK - HS lên bảng làm HS nhận xét bài làm. - HS theo dõi SGK HS phát biểu đònh nghóa như SGK HS nghiên cứu VD ?1 Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và - 2 3 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5. Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 . Đònh nghóa : Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a . - Số 0 cũng được gọi ;là căn bậc hai số học của 0. Tuần: 01 Tiết: 01 - GV giới thiệu chú ý SGK - GV cho học sinh làm ? 2 - GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học từ lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó . HS theo dõi ghi bài - HS lên bảng làm HS nhận xét bài làm. HS thực hiện ?3 theo cặp. HS lên bảng thực hiện. HS theo dõi nhận xét  Chú ý : Với a ≥ 0, ta có : Nếu x = a thì x ≥ 0 và x 2 = a. Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a ?2 a/ 49 = 7, vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49. b/ 64 = 8, vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c/ 81 = 9, vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81. d/ 1,21 = 1,1, vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21. ?3 a/ Căn bậc hai số học của 64 là 8, nên căn bậc hai của 64 là 8 và – 8 . b/ Căn bậc hai số học của 81 là 9, nên căn bậc hai của 64 là 9 và – 9 . c/ Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1, nên căn bậc hai của 64 là 1,1 và – 1,1 . Hoạt động 3 : So sánh các căn bậc hai số học (17’) - GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “ Với các số a, b không âm, nếu a < b thì a b< ” rồi yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ kết quả đó . - GV giới thiệu khẳng đònh mới ở SGK và nêu đònh lí - GV giới thiệu ví dụ 2 như SGK và yêu cầu HS làm ?4 SGK . - GV đặt vấn đề giới thiệu ví dụ 3 và yêu cầu HS làm ?5 để củng cố kó thuật nêu trong ví dụ 3. - HS theo dõi trên bảng kết hợp SGK HS lấy VD minh hoa HS theo dõi, ghi vở HS thực hiện ?4 theo cặp. HS lên bảng thực hiện. HS thực hiện ?5 theo nhóm. HS lên bảng thực hiện 2. So sánh căn bậc hai số học: VD: Đònh Lí : Với hai số a và b không âm, ta có a < b a < b . ?4 a, 16 > 15 nên 16 15> . Vậy 4 > 15 b,11 >9nên 11 9> .Vậy 11 >3 ?5 a/ 1= 1 nên x > 1 có nghóa x > 1 . Với x ≥ 0, ta có x > 1  x > 1. Vậy x > 1 b/ 3 = 9 nên x < 3 có nghóa x < 9 . Với x ≥ 0, ta có x < 9 ⇔ x<9. Vậy 0 ≤ x < 9. Hoạt động 4 : Củng cố (8’) GV yêu cầu HS nhắc lại đònh nghóa căn bậc hai số học. - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2a; 4b,d và gọi HS đứng tại chỗ dùng máy tính bỏ túi giải bài tập 3 - HS đứngtại chỗ phát biểu - Học sinh lên bảng làm. - HS nhận xét Bài tập2a( SGK-6) So sánh 2 và 3 . Có :2= 4 ; 4 > 3 ⇒ 2> 3 Bài tập4b, d( SGK-7): b, 2 x = 14 ⇒ x =7 ⇒ x=49. d, 2x <4 ⇒ 2x<16 ⇒ x<8 Vậy giá trò x cần tìm là {x/x<8} Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà(2) - BTVN : Các bài tập còn lại - Học kó đònh nghóa và đònh lí - Xem bài kết tiếp. IV/ Một số lưu ý: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / 09 §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I/ Mục tiêu - Biết cách tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của A và có kó năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp . - Biết cách chứng minh đònh lí = 2 a a và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. - Rèn cho HS tinh thần tập thể; tư duy lôgic. II/ Chuẩn bò - Thầy: Bảng phụ ghi ?1; ?2; ?3; phần màu - Trò : n tập đònh lý Py-ta-go, kiến thưc về căn thức bậc hai; phần màu . - Phương pháp: Thuyết trình; luyện tập thực hành, nhóm. III/ Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số(1') 2. Các hoạt đôïng trên lớp: Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra (6’) - Hãy phát biểu đònh nghóa căn bậc hai số - HS1: lên bảng trả lời câu hỏi Đònh nghóa, đònh lý SGK -4,5 Bài tập2b:6< 41 Tuần: 01 Tiết: 02 học, và đònh lí so sánh các căn bậc hai số học . - Bài tập 2b; 4ac(SGK – 6,7) - HS2: làm bài tập - HS nhận xét Bài tập 4a,c: a, x=225. b, 0 ≤ x <2 Hoạt động 2 : Căn thức bậc hai (8') - GV đưa bảng phụ ghi ?1 lên bảng, cho HS làm ?1, sau đó giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn . - GV giới thiệu A có nghóa khi nào ? Nêu ví dụ 1, có phân tích theo giới thiệu trên. - GV đưa khái niệm lên bảng phụ. - Cho HS làm ?2 để củng cố cách tìm điều kiện xác đònh HS thảo luận trả lời ?1 HS nhận xét HS theo dõi trả lời yêu cầu của GV. - HS ghi bài - HS lên bảng làm ?2 SGK 1. Căn thức bậc hai: ?1 Xét tam giác ABC vuông tại B, theo đònh lí Pi-ta-go, ta có : AB 2 + BC 2 = AC 2 Suy ra : AB 2 = 25 – x 2 Do đó : AB = 2 25 x− . Tổng Quát : + Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn . + A xác đònh (hay có nghóa) khi A lấy giá trò không âm. ?1 5 2x− có nghóa khi : 5 – 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2,5 Hoạt động 3 : Hằng đẳng thức 2 A A= (15') - Cho HS làm bài tập ? 3 GV bổ sung dòng a - Cho HS quan sát kết quả trong bảng và nhận xét 2 a và a - GV giới thiệu đònh lí và hướng dẫn chứng minh . - GV trình bày ví dụ 2 và nêu ý nghóa : Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trò của căn bậc hai - GV trình bày câu a) ví dụ 3 hướng dẫn HS làm câu còn lại .Từ đó dần tới chú ý. - GV giới thiệu câu a và yêu cầu HS làm câu b)ví dụ4 . - HS lên bảng làm ?3 HS quan sát kết quả, nhận xét. - HS theo dõi kết hợp SGK. - HS theo dõi GV thực hiện rồi lên bảng làm. 1HS đọc chú ý. - HS chú ý theo dõi rồi lên bảng làm phần b) 2.Hằng đẳng thức: 2 A A = Đònh lí : Với mọi số a ta có 2 a a = VD2,3: SGK  Chú ý : Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có : 2 A A= , nghóa là : 2 A = A nếu A ≥ 0 2 A = - A nếu A ≤ 0. VD4: SGK a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 a 2 1 0 2 3 Hoạt động 4 : Củng cố (13 ') - GV cho học sinh làm bài tập 7; 8 ( SGK – 10). - GV theo dõi HS lên bảng làm. Cả lớp cùng giải để nhận xét kết quả bài giải của bạn. Bài tập 7: (Sgk_10) a) 0,1 b) 0,3 c) -1,3 d) -0,16 Bài tập 8: (Sgk _ 10) a) 2 - 3 b) 11 - 3 c) 2a d) 3(2 – a) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2' ) - Học các khái niệm, đònh lí đã học . - BTVN : Các bài tập còn lại . - Xem bài kế tiếp IV/ Một số lưu ý: ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: / / 09 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học về căn bậc hai. - Rèn luyện kó năng tìm đều kiện để căn thức có nghóa, luyện tập về phép khai phương, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phưong trình. - Rèn kó năng suy luận, tư duy lôgic, tinh thần đoàn kết hợp tác II/ Chuẩn bò - GV : Phiếu học tập, bảng phụ ghi đ ề bài bài tập. - HS : Xem trước bài tập về nhà, ôn tập hằng đẳng thức, phương trình. - Phương pháp: luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. III/ Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số(1') 2. Các hoạt đôïng trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tuần: 01 Tiết: 03 Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 7') - Nêu khái niệm căn thức bậc hai ? và hằng đẳng thức đã học ? - HS lên bảng trả lời. - HS nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập (33') - GV làm câu a) sau đó gọi học sinh lên bảng làm các câu còn lại của bài tập 9 (SGK – 11) a/ 2 x = 7 suy ra x = 7 Do đó x = 7 và x = - 7 HS theo dõi GV hướng dẫn. 2HS lên bảng thực hiện câu b, c. 1/ Bài tập 9 b/ 2 x = 8 suy ra : x = 8 Do đó : x = 8 và x = - 8 c/ 2 4x = 6 suy ra 2x = 6 Do đó : x = 3 ; x = - 3 - GV hướng dẫn rồi gọi học sinh lên bảng giải và chia lớp thành 2 nhóm cùng làm bài tập 10 ( SGK – 11) HS theo dõi GV hướng dẫn. HS thảo luận nhóm sau đó lên bảng thực hiện 2/ Bài tập 10 a/ ( ) 2 3 1 3 2 3 1 4 2 3 − = + + = − b/ ( ) 2 4 2 3 3 3 1 3 1 − − = − − = − - GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập 11,12 và 13 ( Mỗi bài làm 2 câu tại lớp, 2 câu còn lại cho HS làm ở nhà) bằng cách chia lớp thành nhóm cùng thảo luận trong ít phút rồi cư đại diện lên giải . - GV chú ý học sinh thứ tự thực hiện các phép toán : khai phương, nhân hay chia, tiếp đó cộng hay trừ, từ trái sang phải HS theo dõi GV hướng dẫn. HS thảo luận nhóm sau đó lên bảng thực hiện. HS nhận xét sữa bài 3/ Bài tập 11 a/ 16 25 196 49. : + = 4.5 + 14 : 7 = 22 d/ 2 2 3 4 9 16 25 5+ = + = = 4/ Bài tập 12 b/ 3 4x− + có nghóa khi –3x + 4≥0 suy ra x ≤ 4 3 d/ 2 1 x+ luôn có nghóa vì 1+x 2 0 với mọi x . 5/ Bài tập 13 a/ 2 2 5a − = 2 a - 5 = - 2a – 5 ( Vì a ≤ 0 ) c/ 4 2 9 3a a+ = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 - GV cho HS làm các câu a) và d) bài tập 14 ( SGK – 11), trước khi giải yêu cầu HS nhắc lại các hằng đẳng thức có liên quan . HS thực hiện theo yêu cầi của GV HS lên bảng thực hiện 6/ Bài tập 14 a/ x 2 – 3 = ( ) ( ) 3 3x x− + d/ ( ) 2 2 2 5 5 5x x x− + = − Hoạt động 3 : Củng cố (2') - GV đặt câu hỏi với nội dung liên quan đến các kiến thức căn bậc hai đã học. - Chú ý một số sai sót Trả lời câu hỏi của GV - HS chú ý theo dõi 1/ Khái niệm căn thức. 2/ Điều kiện xác đònh của căn thức. khi thực hiện các phép toán có chứa căn. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà(2') - Xem lại các đònh nghóa, khái niệm, đònh lí. - Làm các bài tập còn lại; bài tập17; 19 SBT. - Xem bài kế tiếp IV/ Một số lưu ý: Ngày soạn / / 09 Tiết : 04 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu - Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kó năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . II/ Chuẩn bò - Thầy : Giáo án, đồ dùng dạy học - Trò : SGK, xem trước bài ở nhà -Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề III/ Tiến trình dạy học 1) Ổn đònh: 2)Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết về hằng đẳng thức 2 A =? p dụng tính: 2 15 ; 2 )3(− ; 2 )21( − 3) Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS Nội dung Hoạt động 1: Đònh lí (7') -Yêu cầu HS làm ?1. GV yêu cầu HS khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -GV hướng dẫn HS chứng minh đònh lí: Theo ĐN căn bậc hai số, để chứng minh a . b là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh những gì? -GV nêu chú ý, HS phát Hs thực hiện ?1 -Học sinh phát biểu đònh lí -Dưới sự HD của GV, HS lên bảng chứng minh 1/. Đònh lí: ?1: Tính và so sánh: 25.16 = 400 =20. 16 . 25 =4.5=20. So sánh : 25.16 = 16 . 25 . Đònh lý: Với hai số a và b không âm, ta có: ba. = a . b . Chứng minh: Sgk Chú ý : Sgk biểu lại và ghi vào vở. HS theo dõi, ghi bài. với a ≥ 0, b ≥ 0, c ≥ 0 a.b.c = a . b . c Hoạt động 2:p dụng: -GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích. -GV hướng dẫn HS làm VD1. -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?2. GV hướng dẫn HS nếu cần HS theo dõi -Học sinh đọc lại quy tắc khai phương một tích. HS theo dõi, thực hiện cùng GV -Học sinh thảo luận nhóm ?2, sau đó cử đại diện trả lời 2/. p dụng: a)Quy tắc khai phương một tích: Sgk Ví dụ 1: Sgk ?2 a) 225.64,0.16,0 = 225.64,0.16,0 . =0,4.0,8.15=4,8 b) 360.250 = 100.36.25 . = 100.36.25 =5.6.10=300. -GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. -GV hướng dẫn HS làm VD2. -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?3. GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 3 -Yêu cầu HS làm ?4. GV cho HS thảo luận bài giải. -Học sinh đọc lại quy tắc nhân các căn thức bậc hai. HS theo dõi cùng thực hiện với GV - Học sinh thảo luận nhóm ?3, sau đó cử đại diện trả lời ?3. HS theo dõi GV hướng dẫn ví dụ 3 - Học sinh thảo luận nhóm ?4, sau đó cử đại diện trả lời ?4 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: Sgk Ví dụ2: Sgk ?3 a) 22575.375.3 == =15. b) 9,4.72.209,4.72.20 = = 49.36.449.36.2.2 = . =2.6.7=84. Chú ý:Sgk Ví dụ 3: Sgk (Với a, b không âm) ?4 a) aa 12.3 3 = 2243 )6(3612.3 aaaa == = 2 6a =6a 2 . b) 2 32.2 aba = 22 64 ba = 22 64 ba =8ab (vì a ≥ 0, b ≥ 0). Hoạt động 4 : Củng cố - GV cho HS nhắc lại đònh lí và các quy tắc 1/ Bài tập 17 ( SGK – 14) a/ 0 09 64, . = 0 09, . 64 = 0,3 . 8 = 2,4 b/ ( ) 2 4 2 7. − = 4 2 . ( ) 2 7− = 2 2 . - 7= 4.7 = 28 2/ Bài tập 18 (SGK – 14) a/ 7 . 63 = 7 63. = 441 = 21 d/ 2 7, . 5 1 5, = 2 7 5 1 5, . . , = 20 25, = 4,5 3/ Bài tập 19 (SGK – 15) a/ 2 0 36, a = 0,6a = - 0,6a (vì a < 0) Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà - Học kó đònh lí và các quy tắc. - Làm các bài tập còn lại và coi trước các bài phần “ Luyện tập”. IV/ Một số lưu ý: Tuần : 02 Ngày soạn / / 09 Tiết : 05 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Củng cố cho HS kó năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. II/ Chuẩn bò - Thầy : Giáo án, đồ dùng dạy học - Trò : SGK, xem trước bài ở nhà - Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề III/ Tiến trình hoạt động: 1) Ổn đònh:(1') 2)Kiểm tra bài cũ: (5') • Phát biểu đònh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. • Sửa BT 21 trang 15: Khai phương tích 12.30.40 được: chọn (B) 120. 3) Giảng bài mới:(35') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Sửa BT 22 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -HDHS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương và kết quả khai phương của các số chính phương quen thuộc.YCHS lên bảng sửa bài. -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: A 2 -B 2 =(A+B)(A-B). -Học sinh lên bảng sửa bài. 1/.Sửa BT 22 trang 15: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rối tính: a) 22 1213 − = 51.25)1213)(1213( ==−+ . b) 22 817 − = (17 8)(17 8)+ − =5.3=15. c) 2 2 117 108 (117 108)(117 108) − = + − = 9.225 =15.3=45. HĐ2: Sửa BT 22 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -HDHS dựa vào hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. -Thế nào là hai số nghòch đảo của nhau. HĐ3: Sửa BT 24 trang 15: -YCHS đọc đề bài. -YCHS nhắc lại hằng đẳng thức 2 A =? GV lưu ý học sinh nhớ giải thích khi bỏ dấu giá trò tuyệt đối. HĐ4: Sửa BT 25 trang 16: -YCHS đọc đề bài. -Hãy nêu cách giải phương trình có chứa dấu giá trò tuyệt đối? -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương: A 2 -B 2 =(A+B)(A-B). -Hai số gọi là nghòch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. -Học sinh lên bảng sửa bài. -Học sinh đọc đề bài. -Phát biểu hằng đẳng thức AA = 2 . -Học sinh lên bảng sửa bài. -Cách giải phương trình có chứa dấu giá trò tuyệt đối: Chuyển phương trình có chứa dấu giá trò tuyệt đối thành phương trình d) 22 312313 − = )312313)(312313( −+ = 1.625 =25. 2/. Sửa BT 23 trang 15: Chứng minh: a)(2- 3 )(2+ 3 )=1. Xét vế trái: (2- 3 )(2+ 3 ) =2 2 -( 3 ) 2 =4 - 3=1. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. b) ( 2006 - 2005 ) và ( 2006 + 2005 ) là hai số nghòch đảo của nhau: ( 2006 - 2005 )( 2006 + 2005 ) =( 2006 ) 2 -( 2005 ) 2 =2006-2005=1. Vì tích của hai số này bằng 1 Nên ( 2006 - 2005 ) và ( 2006 + 2005 ) là hai số nghòch đảo của nhau. 3/. Sửa BT 24 trang 15: Rút gọn và tìm giá trò (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau: a) 22 )961(4 xx ++ tại x=- 2 . = [ ] 2 2 2 )31(2)31(2 xx +=+ . =2(1+3x) 2 vì 2>0 và (1+3x) 2 >0. =2. [ ] )2.(31 −+ 2 =38-12 2 ≈ 21,029. 4/. Sửa BT 25 trang 16: Tìm x biết: a) x16 =8. ⇔ 16x=8 2 ⇔ x=4. Hoặc x16 =8. ⇔ 4 x =8 ⇔ x =2 ⇔ x=2 2 =4. d) 2 )1(4 x− -6=0. ⇔ )1(2 x− =6 ⇔ )1( x− =3. [...]... : 1680 = 16, 8 100 = 16, 8 Mà 16, 8 ≈ 4, 099 Vậy 1680 ≈ 10 4, 099 ≈ 40 ,99 - HS lên bảng làm - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ?2 SGK - GV giới thiệu cách tìm thông - HS theo dõi GV qua những ví dụ SGK thực hiện Ví dụ 4 : 0, 00168 Ta biết : 0,00168 = 1,68 : 10000 Do đó : 0, 00168 = 1, 68 : 10000 HS theo dõi ghi bài HS lên bảng thực ≈ 4, 099 : 100 ≈ hiện 0,04 099 - Sau khi GV giới thiệu chú ý SGK, cho HS... 16 25 81 49 64 196 = 16 25 81 7 8 14 = ( )2 ( )2 ( )2 4 5 9 7 8 14 = 4 5 9 196 = 45 2 2 (1 49 − 76).(1 49 + 76) 1 49 − 76 = 2 2 (457 − 384).(457 + 384) 457 − 384 Câu 1:a) b) Câu 5 B Câu 6 B Thang điểm 3 73.225 73.841 225 = 841 15 = 29 26 26(2 3 − 5) = 2 3 + 5 (2 3 + 5)(2 3 − 5) ( 1,0 đ) = Câu 8: = (1,0 đ) 26(2 3 − 5) (2 3) 2 − 52 26(2 3 − 5) 12 − 25 = -2( 2 3 − 5 ) = (2,0 đ) Câu 9: 9( x − 1) = 21... 32a, d: Sgk- 19: phương số b a) GV yêu cầu HS nêu cách HS thực hiện yêu 9 4 25 49 1 1 5 0, 01 = giải sau đó gọi HS lên cầu của GV 16 9 16 9 100 bảng thực hiện 5 7 1 7 = = 4 3 10 Em có nhận xét gì về tử HS nhận xét tử và và mẫu biểu thức lấy mẫu có dạng a2 – b2 căn? 24 d) 1 492 − 762 (1 49 − 76).(1 49 + 76) = 2 2 457 − 384 (457 − 384).(456 + 384) = 73.225 225 225 15 = = = 73.841 841 841 19 3/ Bài tập... = a) đại diện trả lời 256 256 16 b) 0,0 196 = -GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai -GVHDHS làm VD2 -GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?3 -Học sinh đọc lại quy tắc chia hai căn bậc hai - Học sinh thảo luận nhóm ?3, sau đó cử đại diện trả lời 196 14 = = 0,14 10000 10 b)Quy tắc chia hai căn bậc hai: Sgk Ví dụ2: Sgk ?3 Tính: 99 9 = 111 a) 99 9 = 9 =3 111 b) -GV nêu chú ý, HS phát biểu lại... 13.4 = = = 117 13 .9 117 Chú ý : Sgk Ví dụ 3: Sgk ?4: Rút gọn: 2a 2 b 4 a 2b4 a 2b4 = = 50 25 25 a) = b) (9ab 2 ) 2 9 a b 2 = 5 5 2 2ab với a ≥ 0 162 ab 2 2ab 2 2ab 2 = = = 81 162 162 b a ab 2 = = 9 9 Hoạt động 3 : Củng cố (14') - GV cho HS nhắc lại đònh lí và các quy tắc 4 2 = 9 3 ab 2 81 1/ Bài tập 28 (SGK – 18) b/ 2 14 = 25 8 64 = 5 25 d/ 8, 1 = 1, 6 9 81 = 4 16 2/ Bài tập 29 (SGK – 19) d/ 65 2335... bảng HS thực hiện N 39 1 6,25 3 8 6 ?1 9, 11 ≈ 3,108 ; 39, 82 ≈ 6,311 b/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 ?2 91 1 ≈ 30,18 ; 98 8 ≈ 31,43 c/ Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 ?3 x2 = 0, 398 2 ⇒ x = a x1 ≈ 0,6311 ; x2 ≈ - 0,6311 Chú ý: Sgk trang 22 Bài tập 38 Sgk Bài tập 39 Sgk căn bậc hai Yêu cầu HS chia nhóm dùng HS chia nhóm thực bảng thực hiện bài tập 38, 39 hiện Hoạt động 5 : Hướng... 25 16 196  5   4   14  - Gv nhËn xÐt chèt l¹i, tr×nh =  ÷  ÷  ÷ - Hs theo dâi, ghi chÐp bµy bµi gi¶i mÉu 81 49 9  9  7  3  ?Trong bµi gi¶i ta ®· ¸p dơng - Hs nªu ®ỵc phÐp biÕn ®ỉi 5 4 14 40 ®· ¸p dơng vµ chØ râ ®· ¸p phÐp biÕn ®ỉi nµo? = = dơng ë bíc nµo - Gv nhËn xÐt chèt l¹i 9 7 3 27 - T¬ng tù yªu cÇu hs lªn b¶ng b, - 2 hs lªn b¶ng lµm c©u b,c lµm c©u b, c 3 14 34 49 64 196 hs díi... 1,6 và cột 8 hướng dẫn của GV a/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 N 8 1,6 1, 296 Ví dụ 2 : 39, 18 ≈ 6,2 59 Tìm giao điểm của hàng 39, và cột 1, ta thấy được kết quả 6,253 Tại giao điểm của hàng 398 , và cột 8 hiệu chính ta thấy 6 ta lấy 6 hiệu chúnh như sau: 6,253 + 0,006 = 6,2 59 Vậy: 39, 18 ≈ 6,25 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ?1 SGK HS thực hiện theo hướng dẫn của GV kết hựp theo... ®äc ®Ị bµi tËp 71 sgk =  ÷  ÷  ÷  4 5  9  7 8 14 196 = = 4 5 9 45 - Hs ph¸t hiƯn ®ỵc cã 2 c, ®ång d¹ng 640 34,3 64.10.34,3 - 1 hs ®øng t¹i chỉ tr×nh = 567 567 bµy bµi gi¶i, hs kh¸c nhËn - Gv nhËn xÐt chèt l¹i, tr×nh xÐt 2 bµy bµi gi¶i mÉu 64.343 82.7 2.7  8.7  56 - Hs theo dâi, ghi chÐp = = =  ÷ = - T¬ng tù yªu cÇu hs lµm c©u 92 .7 9 567  9  b,c,d theo nhãm - Hs ho¹t ®éng theo nhãm +... sù HD cđa díi c¨n? G.v Rót gän biĨu thøc ®· H.s: cho ? − 9a cã nghiƯm  a . Sgk ?3 Tính: a) 9 111 99 9 111 99 9 == =3. b) 3 2 9 4 9. 13 4.13 117 52 117 52 ==== . Chú ý : Sgk Ví dụ 3: Sgk ?4: Rút gọn: a) 2 4 2 4 2 4 2 2 2 2a b a b a b = = 50 25 25 9 a b (9ab ) = = 5 5 b). <a-b a- b< a-b ⇔ ⇒ 2/ Bài tập 32a, d: Sgk- 19: a) 9 4 1 .5 .0,01 16 9 = 25 49 1 . . 16 9 100 = 5 7 1 7 . . 4 3 10 24 = . d) 2 2 2 2 1 49 76 (1 49 76).(1 49 76) 457 384 (457 384).(456 384) − − + = −. 4, 099 Vậy 1680 ≈ 10. 4, 099 ≈ 40 ,99 - GV gọi HS lên bảng làm bài tập ?2 SGK - HS theo dõi GV thực hiện - HS lên bảng làm b/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 ?2. 91 1 ≈ 30,18 ; 98 8

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

Xem thêm

w