SỞ GIÁO DỤC & ĐT BẾN TRE TRƯỜNG THPT BÌNH ĐẠI A. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2009 - 2010) MƠN: HĨA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài: 60 phút Họ & tên HS: Lớp: 12…… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM - Học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. { | } ~ 09. { | } ~ 17. { | } ~ 25. { | } ~ 33. { | } ~ 02. { | } ~ 10. { | } ~ 18. { | } ~ 26. { | } ~ 34. { | } ~ 03. { | } ~ 11. { | } ~ 19. { | } ~ 27. { | } ~ 35. { | } ~ 04. { | } ~ 12. { | } ~ 20. { | } ~ 28. { | } ~ 36. { | } ~ 05. { | } ~ 13. { | } ~ 21. { | } ~ 29. { | } ~ 37. { | } ~ 06. { | } ~ 14. { | } ~ 22. { | } ~ 30. { | } ~ 38. { | } ~ 07. { | } ~ 15. { | } ~ 23. { | } ~ 31. { | } ~ 39. { | } ~ 08. { | } ~ 16. { | } ~ 24. { | } ~ 32. { | } ~ 40. { | } ~ 41. { | } ~ 42. { | } ~ 43. { | } ~ 44. { | } ~ 45. { | } ~ 46. { | } ~ 47. { | } ~ 48. { | } ~ I. PH ẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32câu) : Câu 1: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dòch? A. Al(NO 3 ) 3 và Na 2 CO 3 . B. Al(NO 3 ) 3 và Na 2 SO 4 . C. AlCl 3 và NaOH. D. AlCl 3 và AgNO 3 . Câu 2: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất Nhôm là: A. Quặng Bôxit. B. Quặng Pirit. C. Quặng Đôlômit. D. Quặng Manhêtit. Câu 3: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ? A. dd H 2 SO 4 (l). B. dd HNO 3 . C. dd NaOH. D. dd HCl. Câu 4: Chỉ dùng dung dòch KOH có thể phân biệt được các chất trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al 2 O 3 , Al. B. Fe, Al 2 O 3 , Mg. C. Mg, Al 2 O 3 , Al. D. Mg, K, Na. Câu 5: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vónh cửu là: A. Na 2 CO 3 và Na 3 PO 4 . B. Na 2 CO 3 và HCl. C. Na 2 CO 3 và Ca(OH) 2 . D. NaCl và Ca(OH) 2 . Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng 1 lượng dư dung dòch: A. CuSO 4 . B. AlCl 3 . C. HCl. D. AgNO 3 . Câu 7: Hai dung dòch đều tác dụng được với Fe là: A. HCl và CaCl 2 . B. CuSO 4 và HCl. C. MgCl 2 và FeCl 3 . D. CuSO 4 và ZnCl 2 . Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dòch có môi trường kiềm là: A. Na, Ba, K. B. Na, Fe, K. C. Be, Na, Ca. D. Na, Cr, K. Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit CO 2 (đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa .Giá trò của a là: (cho Ba=137, C=12, O=16 ) A. 0,048 mol/l. B. 0,032 mol/l. C. 0,06 mol/l. D. 0,04 mol/l. Câu 10: Nhỏ từ từ dd H 2 SO 4 loãng vào dd Na 2 CrO 4 thì màu của dung dòch chuyển từ: Trang 1/5 - Mã đề 132 Điểm Mã đề 132 A. màu da cam sang màu vàng. B. không màu sang màu da cam. C. màu vàng sang màu da cam. D. không màu sang màu vàng. Câu 11: Cho phản ứng: a Al + b HNO 3 > c Al(NO 3 ) 3 + d N 2 O + e H 2 O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a+b) bằng: A. 20. B. 38. C. 32. D. 16. Câu 12: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Fe, Al. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa: A. 2 chất. B. 4 chất. C. 3 chất. D. 1 chất. Câu 13: Hòa tan m gam Al vào dd HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm0,15 mol N 2 O và 0,1 mol NO. Giá trò của m là: (cho Al=27) A. 13,5 g. B. 1,35 g. C. 1,53 g. D. 8,10 g Câu 14: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn: A. Na. B. Fe. C. K. D. Ca. Câu 15: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al, Fe trong lượng dư dd HCl thoát ra 0,4 mol khí H 2 . Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào lượng dư dd NaOH thì thu được 0,3 mol khí H 2 . Giá trò m đã dùng là: (cho Al=27, Fe=56) A. 11,00 g. B. 12,28 g. C. 19,50 g. D. 13.70 g. Câu 16: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dòch Pb(NO 3 ) 2 là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 17: Nhỏ từ từ cho đến dư dd NaOH vào dd AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là: A. có kết tủa keo trắng và thoát khí. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng, sau đó tan hết. D. không kết tủa, có khí bay lên. Câu 18: Khi cho Cu tác dụng với dung dòch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là: A. chất oxi hóa. B. chất xúc tác. C. chất môi trường. D. chất khử. Câu 19: Cho kim loại Al vào dd HNO 3 loãng dư thấy thoát ra khí NO và dd A .Cho dd NaOH dư vào dd A thấy có khí thoát ra .Trong dd A có các chất tan là: A. Al(NO 3 ) 3 , HNO 3 dư, NH 4 NO 3 . B. Al(NO 3 ) 3 , NH 4 NO 3 . C. Al(NO 3 ) 3 , HNO 3 dư. D. Al(NO 3 ) 3 . Câu 20: Cho 5,04 gam một kim loại (hóa trò n) tác dụng hết với dd H 2 SO 4 loãng, thu được 13,68 gam muối sunfat. Kim loại đó là:(cho Fe=56, Zn=65, Mg=24, Ni=59, S=32, O=16) A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Ni. Câu 21: Cho Cu dư tác dụng với dd AgNO 3 thu được dd X. Cho Fe dư vào dd X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Vậy Y chứa: A. Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 dư. Trang 2/5 - Mã đề 132 C. Fe(NO 3 ) 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 dư. Câu 22: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Na và Cu. B. Mg và Zn. C. Fe và Cu. D. Ca và Fe. Câu 23: Hòa tan Fe vào dd AgNO 3 dư, dung dòch thu được chứa chất tan nào sau đây? A. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 24: Khi cho dd K 2 CO 3 vào dd Al(NO 3 ) 3 thấy có hiện tượng: A. Có kết tủa trắng. B. Không có hiện tượng gì. C. Có kết tủa keo và khí thoát ra. D. Có kết tủa keo. Câu 25: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dd CuSO 4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Khối lượng đồng được tạo ra là: (cho Fe = 56, Cu = 64 ) A. 8,4 g. B. 9,6 g. C. 6,9 g. D. 6,4 g. Câu 26: Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần để oxi hóa hết 0,3 mol FeSO 4 trong dd H 2 SO 4 loãng làm môi trường là: (cho O = 16, Cr = 52, K = 39) A. 14,7 g. B. 29,4 g. C. 24,9 g. D. 17,4 g. Câu 27: Cho 3,12 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,344 lit H 2 (đktc). Khối lượng của Al 2 O 3 trong hỗn hợp là: (cho Al = 27, O = 16 ) A. 2,04 g. B. 2,48 g. C. 1,02 g. D. 1,53 g. Câu 28: Một cốc nước có chứa các ion Na + , Ca 2+ , Cl - , Mg 2+ , HCO 3 - , SO 4 2- . Nước trong cốc thuộc loại: A. Nước cứng vónh cửu. B. Nước mềm. C. Nước cứng toàn phần. D. Nước cứng tạm thời. Câu 29: Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,336 lit khí Cl 2 (đktc) ở anot và 0,69 gam kim loại ở catot. Công thức của muối trên là: (cho Na=23, K=39, Li=7, Rb=85 ) A. RbCl. B. KCl. C. NaCl. D. LiCl. Câu 30: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp: CuO, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dùng 5,6 lit CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 26 g. B. 22 g. C. 28 g. D. 24 g. Câu 31: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dd HNO 3 1M, đến khi xảy ra phản ứng hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dung dòch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trò của m là: A. 0,64 g. B. 1,92 g. C. 3,84 g. D. 3,20 g. Câu 32: Hòa tan m gam Na vào nước thu được dd X. Trung hòa dd X cần 200 ml dd H 2 SO 4 0,5M. Giá trò của m đã dùng là: (cho Na=23) A. 4,6 g. B. 9,2 g. C. 6,9 g. D. 2,3 g. Trang 3/5 - Mã đề 132 II. PH ẦN RIÊNG: thí sinh chỉ được làm một trong hai phần sau ( phần A hặc B) A. Phần dành cho chương trình cơ bản: (8câu) Câu 33: Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z=24) là: A. [Ar]3d 5 4s 1 . B. [Ar]3d 4 4s 2 . C. [Ar]4s 2 3d 4 . D. [Ar]4s 1 3d 5 . Câu 34: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là: A. Muối ăn. B. Cát. C. Lưu huỳnh. D. Vôi sống. Câu 35: Sục khí CO 2 đến dư vào vào dd NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là: A. có kết tủa keo trắng. B. dung dòch vẫn trong suốt. C. có kết tủa nâu đỏ. D. kết tủa trắng rồi tan. Câu 36: Cho 14,8 gam hỗn hợp Cu và Fe (trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng) tác dụng hết với dd HCl thấy có V lit khí thoát ra (đktc). Giá trò của V là: (Fe=56, Cu=64) A. 1,12 lit. B. 4,48 lit. C. 2,24 lit. D. 3,36 lit. Câu 37: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dd HCl, sau khi thu được 0,336 lit H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là: (Fe=56, Zn=65, Ni=59, Al=27) A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Ni. Câu 38: Dẫn từ từ khí CO 2 đến dư vào dd Ca(OH) 2 thấy có: A. Hiện tượng sủi bọt khí. B. Xuất hiện kết tủa trắng. C. Kết tủa trắng,sau đó tan dần. D. Kết tủa trắng và bọt khí. Câu 39: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Al và Cr. B. Al và Fe. C. Cr và Mn. D. Fe và Cr. Câu 40: Chất có tính chất lưỡng tính là: A. Al(OH) 3 . B. AlCl 3 . C. NaOH. D. NaCl. B. Ph ần dành cho chương trình nâng cao : (8câu): Câu 41: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) là: A. [Ar]4s 1 3d 10 . B. [Ar]3d 9 4s 2 . C. [Ar]4s 2 3d 9 . D. [Ar]3d 10 4s 1 . Câu 42: Trường hợp xảy ra phản ứng là: A. Cu +Pb(NO 3 ) 2loãng . B. Cu +H 2 SO 4loãng . C. Cu +HCl loãng + O 2 . D. Cu +HCl loãng . Câu 43: Sục khí CO 2 đến dư vào vào dd Na[Al(OH) 4 ]. Hiện tượng xảy ra là: A. có kết tủa nâu đỏ. B. dung dòch vẫn trong suốt. C. có kết tủa keo trắng. D. kết tủa trắng rồi tan. Câu 44: Để oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol CrCl 3 thành K 2 CrO 4 bằng Cl 2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl 2 và KOH tương ứng là: A. 0,3 và 0,8 mol. B. 0,15 và 0,4 mol. C. 0,15 và 0,8 mol. D. 0,3 và 0,4 mol. Câu 45: Để hòa tan vàng người ta dùng: A. Nước cường toan. B. dd H 2 SO 4 đặc nóng. C. dd HNO 3 đặc nóng. D. dd NaOH đặc nóng. Câu 46: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn-Cu là: A. Zn 2+ + 2e > Zn. B. Cu 2+ + 2e > Cu. C. Zn > Zn 2+ + 2e. D. Cu > Cu 2+ + 2e. Câu 47: Cho 200 ml dd AlCl 3 1,5M tác dụng với V lit dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trò lớn nhất của V là: Trang 4/5 - Mã đề 132 A. 1,2. B. 2,4. C. 2,0. D. 1,8. Caõu 48: Taực nhaõn chuỷ yeỏu gaõy ra mửa axit laứ: A. CO vaứ CO 2 . B. CO vaứ CH 4 . C. SO 2 vaứ NO 2 . D. CH 4 vaứ NH 3 . Ht Trang 5/5 - Mó 132 . thu được dd Y. Vậy Y chứa: A. Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 dư. Trang 2/5 - Mã đề 132 C. Fe(NO 3 ) 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 dư. Câu 22: Hai kim loại. chất tan là: A. Al(NO 3 ) 3 , HNO 3 dư, NH 4 NO 3 . B. Al(NO 3 ) 3 , NH 4 NO 3 . C. Al(NO 3 ) 3 , HNO 3 dư. D. Al(NO 3 ) 3 . Câu 20: Cho 5,04 gam một kim loại (hóa trò n) tác dụng. DỤC & ĐT BẾN TRE TRƯỜNG THPT BÌNH ĐẠI A. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 (2 009 - 2010) MƠN: HĨA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài: 60 phút Họ & tên HS: Lớp: 12 … PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM - Học sinh