1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ hoạch BM tin 11 chuẩn

8 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC Trường THPT Long Hữu Khối lớp: 11 Tuần Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1 1 § 1: Khái Niệm Lập Trình Và NNLT. Các Thành Phần Của NNLT (Mục 1 §2) − Khả năng của NNLT bậc cao, phân biệt NNLT bậc cao với NN máy và hợp ngữ − Chức năng của chương trình dịch, chương trình dịch có hai loại là biên dịch và thông dịch − NNLT có 3 thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa Phát vấn, diễn giảng. Bảng vẽ khổ lớn CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NNLT − Lập trình là việc chuyển đổi dữ liệu và các thao tác của thuật toán và cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một NNLT. − Đặc điểm của NNLT bậc cao: chương trình viết bằng NNLT bậc cao ít phụ thuộc vào loại máy và phải dịch sang ngôn ngữ máy. − Chương trình dịch nhận chương trình nguồn là input và cho output là chương trình đích. − Các thành phần của NNLT gồm: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. Đối tượng trong một chương trình tên, biến, hằng. 2 Bài 2: Các thành phần của NNLT − Một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), hằng, biến. − Qui tắc đặt tên trong NNLT Pascal Phát vấn, diễn giảng. Bảng vẽ khổ lớn 2 3 Bài tập chương Củng cố kiến thức chương I − Cách đặt tên đúng qui tắc trong Pascal − Nhận biết tên đúng tên sai, hằng trong Pascal. Nêu vấn đề giải quyết vấn đề. Bài tập trong sách bài tập Tin học 11 CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN 4 § 3: Cấu trúc của chương trình − Cấu trúc của chương trình gồm hai phần: phần khai báo Phát vấn, diễn giảng Bảng phụ CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH và phần thân − Các cách khai báo: tên chương trình, thư viện, hằng, biến. −Thân chương trình được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc ĐƠN GIẢN − Cấu trúc chương trình đơn giản, các thành phần cơ bản của chương trình. − Một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, ; lôgic. − Cách khai báo biến. − Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ và lôgic, câu lệnh gán. − Các thủ tục vào/ra đơn giản. 3 5 § 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn § 5: Khai báo biến − Các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu lôgic, kiểu kí tự. − Các biến đều phải được khai báo, và mỗi biến chỉ khai báo một lần. − Khai báo biến trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa var Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; Chia nhóm thảo luận Bảng vẽ thể hiện giá trị các kiểu dữ liệu 6 Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán − Các phép toán trong Pascal, biểu thức số học, hàm số học, biểu thức quan hệ, biểu thức lôgic − Câu lệnh gán trong Pascal. Phát vấn, diễn giảng Bảng vẽ các phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn. 4 7 § 7: Các thủ tục vào ra đơn giản § 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình − Thủ tục để đưa dữ liệu vào: read hoặc readln. − Thủ tục để đưa dữ liệu ra: write hoặc writeln. − Các thao tác và phím tắt khi soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Phát vấn, diễn giảng Máy chiếu Projector 8 Bài tập thực hành 1 − Chương trình Pascal hoàn chỉnh đơn giản − Soạn thảo, lưu, dịch, hiệu chỉnh và thực hiện chương trình. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy vi tính 5 9 10 KT 1 tiêt − Củng cố kiến thức đạt được chương I - Vận dụng viết chương trình đơn giản. Phát vấn, diễn giải Đề KT CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP 6 11, 12 §9. Cấu trúc rẽ nhánh − Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ − Câu lệnh ghép begin−end. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, diễn giảng Bảng phụ − Chương trình giải phương trình bậc 2 và tính số ngày của năm N CHƯƠNG III. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH − Hai cấu trúc điều khiển trong lập trình là rẽ nhánh và lặp. − Câu lệnh ghép begin−end, câu lệnh rẽ nhánh if − then, câu lệnh for − do và while − do thể hiện các loại cấu trúc điều khiển trong lập trình Pascal. 7 13 § 10. Cấu trúc lặp Mục 1,2 đến ví dụ 1. Câu lệnh lặp có 2 dạng: − Dạng lặp tiến: for <biến đếm>:=<giá trị đầu>to<giá trị cuối> − Dạng lặp lùi: for <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> Phát vấn, diễn giảng Bảng phụ 14 § 10. Cấu trúc lặp (ví dụ 1 và 2) Viết chương trình cài đặt lặp với số lần chưa biết trước Phát vấn, diễn giảng Máy chiếu Chương trình tính tong_1a Chương trình tính tổng những số chia hết cho 3 trong phạm vi từ M đến N. 8 15 § 10. Cấu trúc lặp (phần còn lại) − Câu lệnh lặp với số lân chưa biết trước while −do Phát vấn, diễn giảng Máy chiếu − Chương trinh tính Tong_2 và chương trình tìm ƯCLN. 16 Bài tập Củng cố kiến thức đã học ở chương III Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề Bảng phụ Các bài tập về viết chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh và lặp 9 17 Bài tập thực hành số 2 − Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy vi tính 18 Bài tập thực hành số 2 − Hiệu chỉnh chương trình Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy vi tính 10 19 Kiểm tra 45 phút - Sơ đồ, cú pháp, ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh lặp. - Áp dụng viết một số chương trình đơn giản. Phát vấn, diễn giải Đề KT 20 § 11. Kiểu mảng (Mục 1a) - Cách khai báo mảng một chiều. Phát vấn, diễn giảng Bảng phụ CHƯƠNG IV. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC − Kiểu mảng một chiều và mảng hai chiều. − Kiểu xâu kí tự − Kiểu bản ghi 11 21 § 11. Kiểu mảng (Mục 1b) Áp dụng để viết chương trình cho một số bài toán đơn giản. Phát vấn, diễn giảng Máy chiếu 22 § 11. Kiểu mảng (Phần còn lại của mục 1b) - Áp dụng để viết chương trình cho một số bài toán đơn giản. Phát vấn, diễn giảng Máy chiếu 12 23 Bài tập thực hành số 3 - Tính tổng các phần tử thoả mản điều kiện; - Đếm số các phần tử thoả Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy vi tính mản điều kiện; 24 Bài tập thực hành số 3 Tìm phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) của mảng cùng với vị trí của nó trong mảng Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy vi tính 13 25 § 11. Kiểu mảng (Mục 2) - Cách khai báo mảng hai chiều. - Viết chương trình cho 1 số bài toán đơn giản; Phát vấn, diễn giảng Bảng phụ 26 Bài tập - Viết chương trình cho biết dãy A có phải cấp số cộng hay không? - - Đếm số các phần tử thoả mản điều kiện. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Bảng phụ Chương trình dãy Phi – bô – na -xi 14 27, 28 Bài tập thực hành 4 - Tìm hiểu và chạy chương trình thuật toán sắp xếp dãy số. - Đếm số lần thực hiện tráo đổi trong thuật toán. - Hình thành kỹ năng lập trình với kiểu dữ liệu mảng. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy vi tính 15 29 Kiểm tra thực hành dưới 45 phút - Viết chương trình. - Sửa lỗi chương trình. Phát vấn, diễn giải Đề kiểm tra, phòng máy vi tính 30 Kiểu xâu (mục 1.2) - Cách khai báo kiểu dữ liệu xâu. - Các thao tác xử lí xâu. Diễn giảng, phát vấn Bảng phụ các hàm xử lí xâu 16 31 Kiểu xâu (mục 3) Một số ví dụ về kiểu xâu Thảo luận nhóm Bảng phụ ghi các ví dụ 32 Bài tập - Viết chương trình xác định kí tự xuất hiện trong xâu. - In kết quả ra màn hình. Thảo luận nhóm Xác định số lần xuất hiện của xâu thứ 1 trong xâu thứ 2 17 33 Bài tập và thực hành 5 - Kiểm tra xâu đối xứng; - Tạo xâu mới từ xâu ban đầu. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy vi tính 34 Bài tập và thực hành 5 - Đếm số lần xuất hiện của một chữ cái trong văn bản. - Tìm kiếm và thay thế một từ bằng một từ khác. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy vi tính 18 35 Kiểu bản ghi - Khái niệm kiểu bản ghi - Khai báo bản ghi - Gán giá trị Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Bảng phụ 36 Ôn tập - Quy tắc khai báo, sử dụng các kiểu dữ liệu, các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh, lặp. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề 19 37 Ôn tập - Viết Chương trình cho 1 số bài toán đơn giản. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Bảng phụ 38 THI HỌC KÌ I Đánh giá chất lượng học tập sau một học kì. Đề thi HK HỌC KÌ II CHƯƠNG V: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP 20 39 § 14. Kiểu dữ liệu tệp § 15. Thao tác với tệp - Phân loại và khai báo tệp - Thủ tục và hàm chuẩn xử lí tệp Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Bảng phụ xử lí tệp CHƯƠNG V: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP - Vai trò của tệp văn bản. - Các hàm và thủ tục chuẩn. - Các thao tác với tệp văn bản. 21 40 § 16. Ví dụ làm việc với tệp Đọc và ghi dữ liệu tệp văn bản Phát vấn, kết hợp diễn giải, giải quyết vấn đề Bảng vẽ chương trình Chương trình in các số từ 1 đến 10 ra máy in 22 41 Bài tập Củng cố kiến thức đã học ở chương V Thảo luận nhóm Câu hỏi trắc nghiệm CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC 23 42 § 17. Chương trình con và phân loại (mục 1) Khái niệm Chương trình con Phát vấn, kết hợp diễn giải, giải quyết vấn đề Bảng phụ CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC - Khái niệm chương trình con. - Cấu trúc chương trình con. - Các hàm và thủ tục trong khai báo chương trình con. - Một số thư viện chương trình con chuẩn trong Pascal. - Viết một số chương trình con đơn giản. 24 43 § 17. Chương trình con và phân loại (mục 2) - Cấu trúc của chương trình con. - Cách gọi thực hiện một chương trình con. Phát vấn, kết hợp diễn giải, giải quyết vấn đề Bảng phụ 25 44 § 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con - Cách viết và sử dụng hàm - Cách viết và sử dụng thủ tục Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Máy chiếu Viết hàm tính tổng số chẳn từ a đến b 26 45 § 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con - Cách viết và sử dụng thủ tục Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Máy chiếu Viết thủ tục tính tổng số chẳn từ a đến b 27 46 KT 1 tiết KT kiến thức HS sau khi học xong bài 17, 18. Phát vấn, diễn giải Đề KT 28 47 Bài tập và thực hành 6 Tìm hiểu các thao tác xử lí xâu, cách tạo hiệu ứng chữ chạy trên màn hình Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy 29 48 Bài tập và thực hành 6 Tìm hiểu các thao tác xử lí xâu, cách tạo hiệu ứng chữ chạy trên màn hình Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy 30 49 Bài tập và thực hành 7 (mục 2a, b) - Xây dựng các hàm và thủ tục - Giải quyết một số bài toán liên quan đến tam giác Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy 31 50 Bài tập và thực hành 7 (mục 2c) Giải quyết một số bài toán khi biết toạ độ các đỉnh của tam giác Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy 32 51 KT 45 phút - Kiểm tra kiến thức HS sau khi học xong § 17, § 18 và thực hành. - Vận dụng viết chương trình đơn giảng Phát vấn, diễn giải Đề kiểm tra 33 52 § 19. Thư viện chương trình con chuẩn. Nội dung một số thư viện chương trình con chuẩn trong Đặt vấn đề, giải quyết vấn Bảng phụ (Mục 1, mục 2a, b, c) Pascal đề 34 53 § 19. Thư viện chương trình con chuẩn. (Mục 2 d, e, 3, 4) Cách sử dụng thư viện Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Bảng phụ 35 54 Bài tập và thực hành 8 - Chương trình vẽ các đường gấp khúc. - Chương trình sử dụng các thủ tục vẽ hình. Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề Phòng máy 36 55 Ôn tập - Một số thao tác với tệp văn bản. - Tác dụng của chương trình con - Viết Chương trình con đơn giản Phát vấn, kết hợp diễn giải, giải quyết vấn đề Sử dụng chương trình con để tính giai thừa của một số 37 56 Thi kiểm tra HK II Đánh giá chất lượng học tập sau một học kì Đề thi HK II DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN TIN HỌC . KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC Trường THPT Long Hữu Khối lớp: 11 Tuần Tiết Tên bài dạy Trọng tâm bài Phương pháp Chuẩn bị ĐDDH Bài tập rèn luyện Trọng tâm chương CHƯƠNG. số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ và lôgic, câu lệnh gán. − Các thủ tục vào/ra đơn giản. 3 5 § 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn § 5: Khai báo biến − Các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu nguyên,. − Kiểu xâu kí tự − Kiểu bản ghi 11 21 § 11. Kiểu mảng (Mục 1b) Áp dụng để viết chương trình cho một số bài toán đơn giản. Phát vấn, diễn giảng Máy chiếu 22 § 11. Kiểu mảng (Phần còn lại của mục 1b) -

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w