- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích, so sánh, óc quan sát sơ đồ, bản đồ phát kiếnđịa lý.. -về kĩ năng: Phân tích, so sánh, khai thác Chương II: Việt Nam từ thế kỷ X – XV - Về kiến
Trang 1Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
SỞ GD & ĐT CÀ MAU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT THỚI BÌNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
&
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CÁ NHÂN
Năm học : 2008 – 2009
- Họ và tên giáo viên : Nguyễn hồng Long
- Năm tốt nghiệp : 1991
- Hệ đào tạo : Tại chức mở rộng
- Bộ môn : LỊCH SỬ
- Giảng dạy các lớp:
+ Học kỳ I: 12T2, 12C1, 11C1, 11C2, 11C3, 11C4, 10T, 10C1, 10C2, 10C3
+ Học kỳ II :
I/ CHỈ TIÊU BỘ MÔN :
STT Môn Lớp Chỉ tiêu ( % trung bình trở lên ) Ghi chú
Học kỳ I Kết quả Cuối năm
II/ DANH HIỆU CÁ NHÂN CUỐI NĂM ĐẠT: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
III/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: LỊCH SỬ
Môn: L ch S ịch Sử ử l p 10 ớp 10
Chủ đề hoặc
Thời gian và hình thức kiểm tra (15 ph , 1 tiết…)
Trang 2Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
người nhằm cải thiện đời sống và cải thiệnmình
+ Thị tộc – Định hình dầu tiên của xã hội loàingười
+ Buổi đầu thời đại kim khí và hệ quả củanó.Sự xuất hiện tư tưởng và xã hội phân chiagiai cấp Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ
- Về tư tưởng: Hướng học sinh đến lòng yêu
lao động, sáng tạo của con người
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích,
so sánh, đánh giá và óc quan sát (Bản biểu,hiện vật lịch sử…)
Từ: 25/8 6/9/2008
Chương II: Xã
hội cổ đại.
+ Từ cơ sở kinh tế – xa õhội đã dẫn đến việchình thành Nhà nước dân chủ cộng hòa ởHilap, Rôma, những thành tựu về văn hóa
+ Có thái độ căm ghét áp ức, bóc lột, tinhthần yêu lao động, sáng tạo
- Về kỹ năng:
+ Hình thành kỹ năng quan sát, óc hamnghiên cứu học tâp, kỹ năng phân tích, đánhgiá
+ Biết phân tích bản đồ
+ Các triều đại không ngừng xâm lược
+ Văn hóa phát triển rực rỡ với nhiều thànhtựu to lớn
Thực hiện trong 2 tuần: 7 & 8.Từ: 6/10 18/10
KT 15 phút: Bằng hình thức tự luận
Trang 3Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
- Về tư tưởng:
+ Hiểu rõ lịch sử Trung Quốc từ đó có thái độđúng đắn trong quan hệ ngày nay Việt –Trung
- Về kỹ năng: Phân tích, so sánh và óc quan
sát bản đồ
Chương IV: Ấn
Độ phong kiến.
+Văn hóa truyền thống Ấn Độ
+ Ấn Độ trong khoảng thế kỷ VII – XII
+ Vương triều hồi giáo Đê Li
+ Vương triều Môgôn
+ Những biến đổi trong lịch sử và văn hóa ẤnĐộ
- Về tư tưởng:
+ Ấn độ có ảnh hưởng trực tiếp đến ViệtNam, có quan hệ tôn trọng lẫn nhau
+ Biết tôn trọng và giữ gìn bản sắc vănhóa
- về kỹ năng:
+ Phân tích, đánh giá
+ Rèn luyện kỹ năng trình bày kết hợp miêu tả, kỹ năng so sánh, tổng hợp
Thực hiện trong 2 tuần: 9 & 10
+ Kiểm tra đánh giá, nhận xét việc truyền thụkiến thức của giáo viên
- Kỹ năng: Phân tích, khái quát so sánh, đánh
giá Kỹ năng trình bày bài kiểm tra
- Tư tuởng: Tính nghiêm túc trung thực
- Lấy điểm giữa học kỳ I (điểm 1 tiết)
Thực hiện trong một tiết tuần11
Từ: 3/10 8/11Hình thức: 70% tự luận, 30%trắc nghiệm
Chương V:
Đông Nam Á
thời phong kiến.
- Về kiến thức:
+ Những thuận lợi, khó khăn về vị trí địa lý,dân cư của Đông Nam Á
+ Các giai đoạn phát triển lịch sử
+ Một vài nét về lịch sử văn hóa
+ Vương quốc Lào và Campuchia (Vị trí,những giai đoạn phát triển, văn hóa)
Thực hiện trong 2 tuần 12 &13
Từ: 10/11& 22/11/08
Trang 4Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
- Về tư tưởng: Từ tìm hiểuvề lịch sử văn hóa
khu vực, giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp táclẫn nhau
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích,
đánh giá và kỹ năng quan sát học tập trên bảnđồ
Chương VI: Tây
Âu thời trung
đại.
- Về kiến thức:
+ Quá trình hình thành xã hội phong kiến ởChâu Âu, cơ cấu xã hội gồm lãnh chúa vànông nô là 2 giai cấp cơ bản
+ Lãnh địa, đặc trưng của nền kinh tế
+ Sự xuất hiện thành thị trung đại
+ vào hậu kỳ do tìm con đường mới đếnphương Đông, ra đời những cuộc phát kiến địalý vĩ đại
+ Cải cách tôn giáo, những cuộc đấu trah găygắt của nông dân (Ở Đức)
- Về tư tưởng: Xã hội phong kiến thay thế xã
hội chiếm nô là một bước tiến bộ hợp quyluật
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích,
so sánh, óc quan sát sơ đồ, bản đồ phát kiếnđịa lý
Thực hiện trong 3 tuần 14, 15,16
thế giới thời
nguyên thủy cổ
đại và trung đại.
- Về kiến thức:
+ Hệ thống hóa những nội dung chính vànhững sự kiện lịch sử tiêu biểu, so sánh(những nét chính) về xã hội phong kiếnphương Đông và phương Tây
- Về tư tưởng: Xã hội loài người từ khi con
người xuất hiện đến nay luôn phát triển theoquy luật từ thấp đến cao mà lao động chính làđộng lực chính, HS yêu lao động và sáng tạohơn
- Về kỹ năng: Kỹ năng phân tích, đánh giá,
tổng hợp, biết so sánh, biết lập bảng biểu
- Kiến thức: Những nội dung cơ bản của lịch
sử thế giới cổ trung đại
- Kỹ năng: khái quát, so sánh, phân tích và
liên hệ thực tế và trình bày bài kiểm tra
- Tư tưởng: Khâm phục những thành tựu văn
hĩa( những đĩng gĩp của họ vào nền vănminh của nhân loại) tính trung thực trong
Thực hiện 1 tiết trong tuần 18
Từ: 22/12& 27/12Ktra bằng hình thức tự luận100%
Trang 5Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
kiểm tra thi cử
+ Quá trình hình thành nhà nước Văn lang –Âu Lạc, tình hình kinh tế – xã hội
+ Khái quát kinh tế, văn hóa, xã hội của quốcgia Chăm pa và Phù nam
+ Chính sách cai trị của phong kiến phươngBắc (tổ chức bộ máy cai trị, kinh tế, đồng hóavề văn hóa…)
+ Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Về giáo dục tư tưởng:
+ Yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc,yêu lao động
+ Tiếp tục bồi dưỡng lòng yêu quê hương đấtnước, sáng tạo của con người Việt Nam
-về kĩ năng: Phân tích, so sánh, khai thác
Chương II: Việt
Nam từ thế kỷ
X – XV
- Về kiến thức:
+ Khái quát sự hình thành nhà nước phongkiến ( Ngô – Đinh – Tiền lê) và hoàn thiệndưới thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ
+ Chính sách đối nội, đối ngoại nhằm xâydựng đoàn kết dân tộc và nền độc lập dân tộc
+ Nền nông nghiệp ngày càng mở rộng vàphát triển
+ Thủ công – Thương nghiệp cũng được mởrộng, thành thị xuất hiện nhiều…
+ Sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc dẫnđến đấu tranh nông dân bùng nổ
+Trình bày khái quát: Diễn biến, kết quả, ýnghĩa của các cuộc kháng chiến chống ngoạixâm (Tống, Mông – Nguyên – Minh)
+ Tư tưởng và tôn giáo: Phật giáo, nho giáo,đạo giáo phát triển và thay thế nhau trong vai
Thực hiện trong 2 tuần 21&22
Từ: 12/1&7/12/08
Trang 6Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
trìo lãnh thống trị
+ Giáo dục ngày càng phát triển ( Chữ hán,chữ nôm )
+ Đặc điểm điêu khắc và các loại hình kiếntrúc nghệ thuật dân gian
- Về giáo dục tư tưởng: Tiếp tục bồi dưỡng
lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh
- Về kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phân tích,
đánh giá, khả năng lập biểu đồ, rèn luyện kỹnăng liên hệ thực tế…
Chương III:
Việt Nam từ thế
kỷ XVI đến thế
+ Vai trò của Nguyễn Huệ – Quang Trungtrong sự nghiệp thống nhất đất nước và chốngngoại xâm
+ Các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, vănhóa dưới triều Tây Sơn
- về giáo dục tư tưởng: Tiếp tục bồi dưỡng
lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dântộc
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích,
đánh giá, khai thác bản đồ
Thực hiện trong 2 tuần 23 &24
Từ 16/2&21/2/09
ChươngIV: Việt
Nam ở nữa đầu
thế kỷ XIX.
- Về kiến thức:
+ Triều Nguyễn, Nhà nước phong kiến tậpquyền được xây dựng và củng cố (Luật pháp,quân đội, quan hệ ngoại giao khép kín)
+ Nông nghiệp khó khăn, thủ công nghiệpphát triển
+ Văn học chư nôm, kiến trúc phát triển+ Sự bất ổn trong xã hội, dẫn đến khởi nghĩanông dân, các tộc ít người diễn ra
- Về giáo dục tư tưởng: Có cái nhìn đánh giá
Thực hiện trong 1 tiết tuần 25
Từ 23/2&28/2/09
Trang 7Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
đúng và khoa học về triều Nguyễn (mặc dùcó nhiều hạn chế song công laoThống nhấtđất nước là không thể phủ nhận)
- Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích,
đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử
Sơ kết lịch sử
Việt Nam từ
nguồn gốc đến
giữa thế kỷ XIX.
+ Nhà nước Đại Việt phong kiến độc lập
+ Thời kỳ đất nước bị chia cắt
+ Đất nước nữa đầu thế kỷ XIX
+ Các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc,truyền thống ý thức dân tộc
- Về giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu
quê hương, đất nước, tự hào truyền thống anhhùng của dân tộc
- Về kỹ năng:
+ Hình thành kỹ năng phân tích, đánh giá,tổng hợp
+ Kỹ năng lập bảng biểu, vẽ bản đồ
Thực hiện trong 1 tiết tuần26
+cách mạng Hà Lan giữa TK XVI
+ Cách mạng tư sản Anh giữa Tk XVII
+ Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ và sựthành lập hợp chủng quốc Hoa Kỳ
+ Cách mạng tư sản Pháp cuối Tk XVIII+ Phân tích kinh tế và các mâu thuẫn giai cấp,xã hội trước cách mạng
+ Những diễn biến chính qua các giai đoạn:
Nền quân chủ lập hiến, nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách
mạng
- Về giáo dục tư tưởng: Nhận thức đúng đắn
mặt tích cực và những hạn chế của cách mạng
tư sản, dẫn đến thay thế chế độ phong kiến làhợp quy luật của sự phát triển xã hội
- về kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích,
so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử
Thực hiện trong 3 tuần 27, 28,29
Từ 9/3&28/3/09
Chương II: Các - Về kiến thức:
Trang 8Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
nước Âu – Mỹ
+ Cuộc vận động thống nhất ở Đức, Italia, nộichiến ở Mỹ (nguyên nhân, diễn biến, kết quả,
ý nghĩa)+ Sự tiến bộ của khoa học tự nhiên, Kỹ thuật cuối Tk XIX đầu XX
+ Sự xuất hiện tư bản độc quyền trong sảnxuất, tài chính, sự đẩy mạnh xâm lược thuộcđịa và chính sách đối ngoại hiếu chiến củacác nước đế quốc chuẩn bị chiêna tranh thếgiới
+ các mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa đếquốc
+ Anh, Pháp, Đức, Mỹ (Tình hình kinh tế,chính trị, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc ởmỗi nước)
- Về giáo dục tư tưởng:
+ Biết tôn trọng những sáng kiến, phát minhtrong KHKT thúc đẩy sản xuất phát triển
+ Căm ghét áp bức bóc lột
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích,
đánh giá, bước đầu làm quen với các phátminh khoa học
Thực hiện trong 3 tuần 30, 31,32
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng (Hoàn cảnh,mặt tích cực, hạn chế và ý nghĩa)
+ Sự ra đời của CNXH khoa học của Các Mácvà Enghen
+ Tuyên ngôn Đảng cộng sản+ Quốc tế I (Hoàn cảnh thành lập, hoạt độngchủ yếu)
+ Cộng xã Pari: Nguyên nhân, quá trình hoạtđộng, vai trò lịch sử
+ Phong trào công nhân cuối TK XIX đầu TK
Thực hiện trong 3 tuần 33, 34,35
Từ 20/4&9/5/09
Kiểm tra 15 phútbằng hình thức tự luận
Trang 9Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
XX
+ Phong trào công nhân Nga và vai trò củaLênin trong suốt cuộc cách mạng
- Về giáo dục tư tưởng: CNTB mặc dù đã
tiến bộ hơn đã tháy thế chế độ phong kiến,song bên trong nó vẫn còn tồn tại những mâuthuẫn nội tại của nó Dẫn đến tất yếu sẽ sụpđổ và nhường bước cho một hình thái kinh tếtiến bộ hơn, đó là CNXH
- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng giải thích khái niệm lịch s
+ Khả năng phân tích, so sánh các sự kiện lịchsử
+ Khả năng quan sát và óc ham học tập củahọc sinh
Kiểm tra HKIITiết 51
TL + TN
Kiểm tra HK II
- Kiến thức: Những nội dung cơ bản về lịch
sử thế giới cận đại thời kỳ thứ nhất
- Tư tưởng:
+ Thấy được tầm quan trọng của khoa học
kỷ thuật đối với sản xuất
+ Bản chất thực của chủ nghĩa đế quốc
+ Tinh thần quốc tế vơ sản
+ Thái độ nghiêm túc trong kiểm tra
- Kĩ năng: so sánh, phân tích và vận dụng
kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
Thực hiện trong 1 tiết tuần 36
+ Giới thiệu lịch sử địa phương Cà Mau
+ Quá trình khai khẩn và lập tỉnh
+Truyền thống đánh giặc trong kháng chiếnchống Pháp và Mỹ
- Về giáo dục tư tưởng: Truyền thống cách
mạng của quân dân tỉnh Cà Mau
- Về kỹ năng: Biết vận dụng quá khứ, liên hệ
thực tế, phân tích thuận lợi và khó khăn củatỉnh Cà Mau
Thực hiện trong 1 tiết tuần 36.Từ: 11/5&16/5/09
+ Chính sách thống trị thực dân của Anh ở Ấn Độ
- Thực hiện trong 5 tiết ;tuần 1 đến tuần 5
Trang 10Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
+ Những nét chính về cuộc đấu tranh chĩng phongkiến , chĩng thực dân đế quốc ở Ấn Độ và TrungQuốc
+ Vai trị của giai cấp tư sản trong đấu tranh giảophĩng dân tộc
+ Các nước Đơng Nam Á đều bị biến thành thuộcđịa , phụ thuộc làm bùng nổ phong trào giải phĩngdân tộc
+ Giai cấp phong kiến trở thành cơng cụ , tay saicho chủ nghĩa thực dân ; giai cấp cơng nhân từngbước trưởng thành tham gia phong trào giải phĩngdân tộc
+ Quá trình xâm lược khu vực châu Phi và Mĩ latinhcủa thực dân đế quốc ; những nét chính về chínhsách thống trị ; các phong trào đấu tranh giải phĩngdân tộc tiêu biểu
+ Các khái niệm : “ Châu Á thức tỉnh” , “ nữaphong kiến , nữa thuộc địa” , “ Vận động duy tân” ,
Mĩ latinh
- Kỹ năng : Giải thích khái niệm , sử dụng lược đồ
để trình bày diễn biến, nhận xét , đánh giá , so sánh
và rút ra bài học
- Tư tưởng :
+ Nhận thức rõ vai trị , ý nghĩa của cải cách đối với
sự phát triển của xã hội + Chủ nghĩa đế quốc thường gắn liền với chiếntranh
+ Căm ghét sự thống trị thực dân đế quốc , ýthứcbảo vệ độc lập dân tộc
Chương II: Chiến
tranh thế giới thứ
+ So sánh kháiniệm “ chiến tranh đế quốc”,
“chiến tranh cách mạng”, “chiến tranh chínhnghĩa”, “chiến tranh phi nghĩa”
+ Trình bày diễn biến sự kiện bằng lược đồ+ Đánh giá và hiểu một số vấn đề lịch sử
- Tư tưởng: Tinh thần đấu tranh chống chiến
Thực hiện 1 tiết trongtuần 6
Từ: 29/9&4/10/08
Trang 11Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
tranh, bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc đấu tranh củanhân dân các nước vì hoà bình
- Kỷ năng:Vận dụng kiến thức đã học để phân
tích đánh giá tác dụng của nó đối với xã hội
- Tư tưởng: Ý thức say mê học tập, tìm hiểu, sáng
tạo
Thực hiện trong 1tiếtthuộc tuần 7
Từ: 6/10&11/10/08
Ôân tập lịch sử thế
giới cận đại
- Kiến thức: Hệ thống các kiến thức đã học:
+ Cách mạng tư sản giữa TK XVI – giữa TK XIX+ Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ+phong trào công nhân – sự ra đời của CNXHkhoa học
+ Các nước Á, Phi, Mĩlatinh giữa TK XIX- đầu
TK XX+ Chiến tranh thế giới thứ nhất và kết cục của nó
- Kỷ năng: Hệ thống hoá kiến thức, phân tích sự
kiện, khái quát rút ra kết luận, liên hệ quá khứvới hiện tại
- Tư tưởng: Cũng cố những thái độ, tư tưởng, tình
cảm đúng đắn đã được hình thành qua các bài học
Thực hiện trong 1tiếtthuộc tuần 8
Từ: 13/10&18/10/08
Kiểm tra 1 tiết - Kiến thức: Kiểm tra quá trình nhận thức của học
sinh; Quá trình truyền đạt của giáo viên
+ Những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cậnđại thời kỳ thứ 2
+ những thành tựu văn hĩa thời cận đại
- Kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp và liên hệ
thực tế Kĩ năng trình bày bài kiểm tra
- Tư tưởng: Nghiêm túc trung thực.
- Thời gian 1 tiết thựchiện trong tuần 9
Từ: 20/10&25/10/08-Hình thức 70% tự luận30% trắc nghiệm
Phần 2: Lịch sử
thế giới hiện đại
(1917 – 1945).
ChươngI: Cách
mạng tháng Mười
Nga năm 1917 và
công cuộc xây
+ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười
+ Chính sách kinh tế mới và công cuộc xây dựngđất nước
Thực hiện trong 2tiết.Tuần 10 & tuần 11.Từ: 27/10&8/11/08Kiểm tra 15phút
Hình thức tự luận
Trang 12Kế hoạch cá nhân Tổ: Lịch Sử - Địa Lí
(1921-1941)
NHững thành tựu chủ yếu của công cuộc xâydựng CNXH (1921-1941)
- Kỷ năng:
+ Tổng hợp, hệ thống các sự kiện
+ Khai thác tranh ảnh
+ Đối chiếu, so sánh để hiểu đạc trưng sự kiệnlịch sử
- Tư tưởng:
+ Nhận thức về cách mạng XHCN
+ Mối liên hệ giữa cách mạng Việt Nam với cáchmạng tháng Mười
+ Tính ưu việt của CNXH, khâm phục nhữngthành tựu của Liên Xô
Chương II: Các
nước Tư bản giữa
hai cuộc chiến
tranh (1918 –
1939)
- Kiến thức:
+ Trật tự thế giới sau chiến tranh
+ Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít và nguy cơchiến tranh
+ Quốc tế cộng sản và vai trò đối với cách mạngthế giới
+Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở Đức, KHKT
1929 – 1933 và chủ nghĩa phát xít ở Đức
+ Sự vươn lên của nước Mỹ, chính sách của Tổngthống Rudơven
+ Sự thắng trận của Nhật, Nhật Bản trở thành lòcửa của chiến tranh ở Châu Á và thế giới
- Kỹ năng: Phân tích, khai thác, xử lý số liệu
trong niên biểu, bảng thống kê để giải thíchlịch sử, so sánh lịch sử
- Tư tưởng:
+ Bồi dưỡng lịng tin vào phong trào đấu tranh củanhân dân lao động chống CNTB, CNPX và nguy cơchiến tranh; Tinh thần quốc tế vơ sản
+ Bản chất phản động, tàn bạo của CNPX, nâng caotinh thần chống chiến tranh
+ Hiểu rỏ mặt trái của xã hội tư bản và nhũng mâuthuẩn trong lịng xã hội
- Thực hiện trong 4tiết, tuần 12, 13, 14,15
Từ10/11&6/12/08
ChươngIII: Các
nước Châu Á giữa
hai cuộc chiến
tranh thế giới
(1918-1939)
- Kiến thức:
+ Những diễn biến chính của cách mạng TrungQuốc
+ Đặc điểm của phong trào độc lập ở Ấn Độ
+ Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội
ở Đông Nam Á, và đặc điểm trong phong trào giảiphóng dân tộc – một số phong trào cách mạng
Thực hiện trong 2 tiết,tuần 16 & 17
Từ 8/12&20/12/08