Giáo án Hóa 11

3 235 0
Giáo án Hóa 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài soạn giảng Axit nitric- muối atrat Giới thiệu bài: Các em đã học về ammoniac, muối amoni, em nào cho biết NH 3 kết hợp với axit nào sẽ tạo ra 1 loại phân đạm có hàm lợng N cao cho cây trồng. (HS: đó là axit nitric- phân đạm đó là NH 4 NO 3 ) Nh vậy axit nitric rất quan trọng, ngoài sản xuất phân bón ra còn nhiều u điểm khác nữa. Hằng năm HNO 3 đợc sản xuất và sử dụng rất nhiều. Ngay cả các phòng thí nghiệm đều có HNO 3 . Để tìm hiểu về cấu tạo, tính chất lý, hoá học, điều chế, ứng dụng của axit nitric chúng ta nghiên cứu bài hôm nay: AXIT NITRIC- MUốI NITRAT. HĐ1: I. Cấu tạo phân tử: (5phút) GV: 1 em lên bảng viết công thức cấu tạo của axit nitric - em nhận xét gì về liên kết và số ô xi hoá của (N) trong axit nitric. HĐ2: II. Tính chất vật lý (5 phút) GV: cho học sinh quan sát lọ đựng HNO 3 đặc và nhận xét về tính chất vật lí. HS làm thí nghiệm đun nóng HNO 3 đặc trong ống nghiệm và nhận xét. (phản ứng phân huỷ ra khí NO 2 (nâu)) - Em hãy kết hợp SGK- nêu những tính chất vật lí của HNO 3 GV: axit nitric có những tính chất vật lí nh vậy, tính chất hoá học của axit nitric nh thế nào chúng ta sang phần tiếp theo. III. Tính chất hóa học 1. Tính axit (7phút) GV: đa phiếu học tập số 1: dung dịch HNO 3 tác dụng đợc với nhóm các chất nào sau đây A: NaOH, Ca(OH) 2 , CaCO 3 B: NaCl, CO 2 , SiO 2 C: Na 2 SO 4 , CuSO 4 , P 2 O 5 D: BaCl 2 , KBr, SO 3 HS: Chọn nhóm A và lên bảng viết ra các phơng trình phản ứng: 1 em hs lên làm TN 1 : dung dịch HNO 3 + dung dịch NaOH TN 2 : dung dịch HNO 3 + CaCO 3 GV hỏi: Các phản ứng này nói lên dung dịch HNO 3 có tính chất gì? GT? HS: đó là tính axit mạnh của dung dịch HNO 3 do liên kết O- H trong HNO 3 rất phân cực nên khi tan trong Phần ghi bảng cho HS I. Cấu tạo phân tử: H- O- N=O O Liên kết trong HNO 3 là liên kết cộng hoá trị phân cực (N) có hoá trị 4 và có số oxh +5 II. Tính chất vật lí. HNO 3 là chất lỏng, không màu, HNO 3 đặc ở 65- 68% bốc khói, dễ phân huỷ khi đun nóng và có ánh sáng. 2 HNO 3 0 t 2 NO 2 + H 2 0 +O 2 III. Tính chất hoá học 1) Tính axit: HNO 3 )( 2 OH H + + NO 3 - Dung dịch HNO 3 làm quỳ tím đổi sang đỏ HNO 3 + NaOH HNO 3 + CaCO 3 Kết luận: dung dịch HNO 3 có tính axit mạnh, giống dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng. nớc đã phân li ra H + và NO - 3 thể hiện tính axit mạnh. GV: cho HS kết luận về tính axit của dung dịch HNO 3 và dán bảng kết luận lên bảng ( dung dịch HNO 3 là axit mạnh tơng tự dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng ) 2. Tính oxi hoá: a) Với kim loại GV: Cho HS làm TN: TN 1 : dung dịch HNO 3 + Fe - quan sát khí bay lên (HS nhận xét: HNO 3 + Fe- thể hiện tính oxh ở N +5 ) TN 2 : HNO 3 đặc + Cu qsát khí HNO 3 loãng + Cu bay lên (HS nhận xét: HNO 3 có tính oxh mạnh, oxh đợc kim loại yếu) HS làm TN: HNO 3 đặc + Fe p/ thụ động nhận HNO 3 đặc + Al xét những KL nào thụ động trong HNO 3 đặc nguội. đun nóng 1 ống nghiệm và quan sát? HS viết các phơng trình phản ứng GV hỏi: Với những KL mạnh nh Al, Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng có thể cho những sản phẩm khử nào? Hãy viết phơng trình minh hoạ. Em kết luận gì về phản ứng của HNO 3 với kim loại? (HS trả lời và dán bảng KL lên bảng) GV: với phi kim HNO 3 có oxh đợc không ta nghiên cứu sang phần b) b) Với phi kim: GV cho HS làm TN: HNO 3 đặc + S đun nóng, quan sát khí bay lên. thử dung dịch sau phản ứng bằng dung dịch BaCl 2 viết phơng trình phơng ứng. GV hỏi với các phi kim nh C,P thì HNO 3 có oxh đợc không? (HS: HNO 3 oxh đựơc C, P thành CO 2 , HPO 4 và viêt phơng trình phản ứng) KL: HS rút ra kết luận và dán bảng kết luận lên bảng. GV đa ra phiếu học tập số 2: Các chất trong nhóm nào sau đây sẽ bị HNO 3 oxh khi phản ứng: A. FeO, H 2 S, HI 2. Tính ôxihoá a) Với kim loại: HNO 3 + Cu NO 2 + HNO 3 loãng + Cu NO+ HNO 3 loãng + Fe NO + HNO 3 loãng + Zn N 2 O +. HNO 3 loãng + Mg NH 4 NO 3 + Chú ý: Fe, Al thụ động trong HNO 3 đặc, nguội Dung dịch (1V HNO 3 đặc+ 3V HClđặc) hoà tan đợc Au: Au+ 1HNO 3 + 3 HCl AuCl 3 + NO + 2H 2 O Kết luận: HNO 3 thể hiện tính oxh mạnh khi tác dụng với kim loại Kloại M + HNO 3 M(NO 3 )n + NO 2 nếu KL yếu, TB và axit đặc NO nếu KL yếu,TB và axit loãng N 2 O, N 2 , NH 4 NO 3 nếu KL mạnh (Mg, Al, Zn), axit loãng. b) Với phi kim: HNO 3 đặc + S 0 t HNO 3 đặc + C 0 t HNO 3 loãng+ P 0 t Kết luận: HNO 3 oxh đợc một số phi kim thành oxit và ôxitaxit có số oxh cao. B. Fe 2 O 3 , Cuo, HCl C. Al 2 O 3 , CaO, K 2 O D. H 2 SO 4 , NaHCO 3 , MgO HS chọn nhóm A- và viết phơng trình phản ứng của phần C c)Với hợp chất: HS viết phơng trình phản ứng và rút ra KL cho toàn bài. c) Với các hợp chất: HNO 3 loãng + Fe HNO 3 loãng + H 2 S HNO 3 loãng + HI Kết luận chung: Dung dịch HNO 3 có tính axit mạnh và tính oxh mạnh Tính oxh của HNO 3 thể hiện khi tác dụng với kim loại, với 1 số phi kim và nhiều hợp chất khử. N +5 bị khử về N +4 O 2 , N +2 O, N +1 2 O, N 0 2 , NH 4 NO 3 tuỳ theo nồng độ của HNO 3 và bản chất của chất khử. Em nhờ Thầy xem và góp ý cho em theo số ĐT: 0241773155. Gọi cho em vào lúc 9giờ tối thứ 2, thứ 3, thứ 4- em cảm ơn Thầy Nguyễn Châu (Thuận Thành- Bắc Ninh) . lí. HNO 3 là chất lỏng, không màu, HNO 3 đặc ở 65- 68% bốc khói, dễ phân huỷ khi đun nóng và có ánh sáng. 2 HNO 3 0 t 2 NO 2 + H 2 0 +O 2 III. Tính chất hoá học 1) Tính axit: HNO 3 )( 2 OH H + . vậy, tính chất hoá học của axit nitric nh thế nào chúng ta sang phần tiếp theo. III. Tính chất hóa học 1. Tính axit (7phút) GV: đa phiếu học tập số 1: dung dịch HNO 3 tác dụng đợc với nhóm các. và NO - 3 thể hiện tính axit mạnh. GV: cho HS kết luận về tính axit của dung dịch HNO 3 và dán bảng kết luận lên bảng ( dung dịch HNO 3 là axit mạnh tơng tự dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan