Trờng PT cấp 2-3 Hoá Tiến Giáo án hoá học 11 Tiết 1,2 Ôn tập đầu năm I - Mục tiêu bài học - Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 10. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết hệ thống bài tập nhằm ôn tập, khắc sâu và hệ thống hoá nội dung kiến thức trong chơng trình. - Học sinh có sơ sở để tiếp thu kiến thức mới. II- Tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn định lp 2- Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ giảng) 3- Nội dung bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Kiến thức cần nắm vững: Hoạt động 1: G.Viên phát phiếu học tập 1- Cấu tạo nguyên tử: với nội dung câu hỏi, bài tập củng cố Hoạt động 1: H. sinh trả lời hệ thống câu kiến thức cấu tạo nguyên tử. hỏi ôn tập của giáo viên vào các phiếu học tập. Phiếu học tập 1: B1: Hãy chỉ ra câu sai trong số các câu Kết quả cần đạt: sau: B1: Câu d là câu sai a) Hạt nhân ng.tử 1 1 H không chứa nơtơron. b) Có thể ta coi hạt nhân nguyên tử B2: Câu c là câu đúng hiđrô là 1 proton. Cấu hình e của X là: c) Ng.tử 7 3 X có tổng số hạt mang điện 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 nhiều hơn số hạt mang điện là 2. X là nguyên tố kim loại. d) Tất cả đều sai. B2:* Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtơron, electron là 82, số khối 56. Điện tích hạt nhân nguyên tử X là a) 87+ , b) 11+, c)26+ , d) Giáo viên: Trần Hữu Quyền Trang 1 Trờng PT cấp 2-3 Hoá Tiến Giáo án hoá học 11 29+ * Cấu hình e của X là ? * X là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Hoạt động 2: 2- Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn ? Hãy cho sự biến đổi tuần hoàn tính +) 1 học sinh lên bảng để sắp xếp các chất của các nguyên tố và các hợp chất ng.tố nhóm A theo chu kỳ và nhóm nguyên tố của nhóm A. +) học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu ? Hãy cho sự biến đổi tuần hoàn tính hỏi của giáo viên để củng cố và hoàn chất của các nguyên tố và các hợp chất thiện kiến thức. nguyên tố của nhóm A. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn đó. Phiếu học tập số 2: +) Học sinh giải bài tập theo nội dung Các ng.tố A, B, C có cấu hình electron phiếu học tập số 2. ở lớp ngoài cùng lần lợt là 3s 2 3p 1 , A có cấu hình electron ngoài cùng 3s 2 3p 1 3s 2 3p 4 , 2s 2 2p 2 . A ở chu kỳ 3, nhóm IIIA, số thứ tự 13 a) Hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, A: Al phân nhóm) và tên của A, B, C B ở chu kỳ 3, nhóm VIA, STT: 16 b) Viết PTPƯ khi cho A lần lợt tác dụng B: S với B và C ở nhiệt độ cao. Gọi tên sản phẩm C: ở chu kỳ 2, nhóm IVA, STT:6 tạo thành. C là cácbon (C ) +) Giáo viên: Đánh giá kết quả bài làm * PTPƯ: 2Al + 3S Ct O Al 2 S 3 của học sinh. 4Al + 3C Ct O Al 4 C 3 Hoạt động 3 3- Phản ứng oxi hoá - khử +) Cân bằng các PTPƯ oxi hoá - khử +) Học sinh cân bằng PTPƯ oxi hoá - Giáo viên: Trần Hữu Quyền Trang 2 Trờng PT cấp 2-3 Hoá Tiến Giáo án hoá học 11 sau, chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự khử, xác định đợc chất khử, chất oxi oxi hoá trong mỗi phản ứng: hoá, sự khử, sự oxi hoá. FeS + HNO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Mg+HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 +NH 4 NO 3 +H 2 O KMnO 4 + HCl KCl + MnCl 2 +Cl 2 +H 2 O KClO 3 Ct O KCl + O 2 XT Hoạt động 4: 4- Các nguyên tố nhóm Halogen - O xi- Phiếu học tập số 3 Lu huỳnh: B1: Viết cấu hình electron nguyên tử Clo Học sinh trả lời nội dung của phiếu học Từ đó cho biết Clo có hoá tính gì đặc tập số 3 cần đạt kết quả. trng ? So sánh tính oxi hoá giữa Clo và Bài 1: Iốt, giải thích. Viết các PTPƯ xảy ra giữa Cấu hình electron Clo: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Clo, Iốt với Fe, NaBr, H 2 S. Tính chất hoá học đặc trng: Tính oxi hoá B2: Dẫn 2 luồng khí Clo đi qua 2 dung Cl + 1e Cl - dịch KOH: dung dịch 1 loãng và nguội, Tính oxi hoá Clo mạnh hơn Iốt dung dịch 2 đậm đặc đun nóng tới 100 O C Vì bán kính nguyên tử Iốt, Clo Độ âm 1) Trong mỗi trờng hợp, hãy viết và điện Iốt < Clo cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo PTPƯ: 3Cl 2 + 2Fe 2FeCl 3 phơng pháp cân bằng electron. Cho biết I 2 + Fe FeI 2 chất nào là chất oxi hoá, chất nào là Cl 2 + 2NaBr NaCl + Br 2 chất khử. Cl 2 + H 2 S 2HCl + S 2) Trong dung dịch đậm đặc và nóng, Bài 2: lợng KOH tác dụng vừa đủ với 11,97(l) Cl 2 + 2KOH KCl + KClO + H 2 O khí Clo đo ở 27 O C và 70mmHg. Làm bốc Cl 2 + 6KOH Ct O 5KCl + KClO 3 +3H 2 O hết hơi nớc và đem nhiệt phân chất Co 2 = 5(l) Giáo viên: Trần Hữu Quyền Trang 3 Trờng PT cấp 2-3 Hoá Tiến Giáo án hoá học 11 rắn với MnO 2 làm xúc tác. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lợng chất rắn còn lại. B3: 1) Cho số thứ tự của ng.tố S và S 2- Bài 3: từ đó cho biết vì sao S 2- chỉ có tính khử, S Các obitan trong vừa có tính oxi hoá. 3s 2 3p 4 Ion S 2- đã đợc lấy 2) Nêu cácphơng pháp điều chế SO 2 . S 2- lấy đầy các e nên Chứng minh SO 2 vừa có tính oxi hoá 3s 2 3p 6 không thể thu thêm vừa có tính khử. e để thể hiện tính oxi hoá, chỉ có khả +) G.viên: Thu bài chấm để đánh giá kết năng tách e ra khỏi 1 số obitan để tăng quả ôn tập trong hè của học sinh. SOH thể hiện tính khử trong nguyên tử S còn 2 e độc thân ở 2 obitan 2p nên có khả năng thu thêm 2 e để thể hiện tính oxi hoá. 4- Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu học sinh làm bài tập. Đọc và trả lời câu hỏi của bài S in li. Giáo viên: Trần Hữu Quyền Trang 4 Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 11 Gi¸o viªn: TrÇn H÷u QuyÒn Trang 5 Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 11 Gi¸o viªn: TrÇn H÷u QuyÒn Trang 6 Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 11 Gi¸o viªn: TrÇn H÷u QuyÒn Trang 7 Trờng PT cấp 2-3 Hoá Tiến Giáo án hoá học 11 Ch ơng 1 Sự điện li Tiết 3 Sự điện li I- Mục tiêu bài học 1- Về kiến thức Biết đợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li. Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. Biết đợc thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2- Về kỹ năng Rèn luyện kỹ năng thực hành: Quan sát, so sánh; khả năng lập luận logic. Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh, yếu không điện li. 3- Về tình cảm thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. II- Chuẩn bị Giáo viên : Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. Tranh vẽ (Hình 2,2, SGK và hình 2.3 SGK). Học sinh: Xem lại hiện tợng dẫn điện đợc học trong vật lý. III- Tổ chức dạy học 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài giảng) 3- Nội dung bài giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 1- Thí nghiệm I - Hiện tợng điện li +) Giáo viên: giới thiệu dụng cụ, hoá Giáo viên: Trần Hữu Quyền Trang 8 Trờng PT cấp 2-3 Hoá Tiến Giáo án hoá học 11 chất của thí nghiệm (SGK) 1- Thí nghiệm: +) Làm thí nghiệm biểu diễn. +) Quan sát hiện tợng thí nghiệm +) Chốt lại: nhận xét và rút ra kết luận. - Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện. - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số D.dịch: Rợu, đờng, glixêrin không dẫn điện. Hoạt động 2 2- Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit, bazơ và muối trong H 2 O. ? Tại sao các dung dịch axit, bazơ, +) Do trong dung dịch các chất axit muối dẫn điện. bazơ, muối có các tiểu phân mang điện tích đợc gọi là các ion, các phân tử +) ? Biểu diễn sự phân li của axit, bazơ axit, bazơ, muối khi tan trong nớc muối nh thế nào phân li thành các ion. +) axit Cation H + + anion gốc axit +) Biểu diễn sự phân li bằng phơng Bazơ Cation kim loại + anion OH - trình điện li. Muối Cation kim loại + anion gốc axit VD: Axít H + + gốc axit Cation: Ion dơng VD: HCl H + + Cl - Anion: Ion âm HNO 3 H + + NO 3 H 2 SO 4 2H + + SO 4 Bazơ Cation kim loại + OH - ? Hãy viết phơng trình điệnli của Muối Cation kim loại + anion gốc axit. HNO 3 , Ba(OH) 2 , FeCl 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 VD: Ba(OH) 2 Ba 2+ + 2OH - Gọi tên của các Ion tạo thành. FeCl Fe 2+ + 2Cl - Fe(SO 4 ) 3 2Fe 3+ + 3SO 3 4 +) Kết luanạ: Các axit, bazơ, muối khi K.luận: hoà tan trong nớc phân li thành các +) Ghi vở nội dung giáo viên kết luận. ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện đợc. - Điện li là quá trình phân li các chất thành Ion. - Những chất khi tan trong nớc phân li thành các Ion đợc gọi là chất điện li. II- Phân loại các chất điện li Hoạt động 3 1. Thí nghiệm Giáo viên: Trần Hữu Quyền Trang 9 Trờng PT cấp 2-3 Hoá Tiến Giáo án hoá học 11 +) Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm. +) Học sinh tiến hành thí nghiệm. +) Gọi 1 học sinh lên bàn giáo viên +) Học sinh quan sát và nhận xét. để theo tác thí nghiệm. +) Ghi vở nội dung kết luận. +) Kết luận: Các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau. 2. Chất điện li mạnh và chất đ.li yếu Hoạt động 4 a- Chất điện li mạnh +) Thế nào là chất điện li mạnh +) Phát biểu. +) Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nớc, các phân tử hoà tan đều phân li ra Ion. +) Chất điện li mạnh +) Lấy ví dụ các chất điện li mạnh. Axít mạnh Muối tan Bazơ mạnh +) Viết PT điện li. ? Hãy lấy VD các axit mạnh, bazơ HNO 3 H + + NO 3 mạnh và các muối. Ba(OH) 2 Ba 2+ + 2OH - +) Trong phơng trình điện li, ta Fe 2 (SO 4 ) 3 2Fe 3+ + 3SO 2 4 dùng ( ) để chỉ chiều điện li của chất điện li mạnh. +) Tính nồng độ Ion trong một số dung dịch KNO 3 0,1M, MgCl 2 0,05M +) ? Hãy viết PT điện li của một số chất điện li mạnh. +) Dựa vào PT điện li, có thể tính đợc nồng độ các Ion trong dung Giải: KNO 3 K + + NO 3 dịch khi biết nồng độ chất điện li. Theo PT điện li: + ? Hãy nghiên cứu VD trong SGK n(K + ) = n(NO 3 ) = nKNO 3 và vận dụng tính nồng độ Ion trong Vì có cùng thể tích dung dịch là V(l) dung dịch: KNO 3 0,1M, MgCl 2 0,05M CM(K + ) = CM(NO 3 ) = CM(KNO 3 ) Giáo viên: Trần Hữu Quyền Trang 10 [...]... TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 11 Ho¹t ®éng 5 + ? ThÕ nµo lµ chÊt ®iƯn li u ? ChÊt ®iƯn li u Axit Mi Ýt tan = 0,1M − [K+] = [NO 3 ) = 0,1M b- ChÊt ®iƯn li u +) Ph¸t biĨu: ChÊt ®iƯn li u lµ chÊt khi tan trong H2O chØ cã 1 mét phÇn sè phÇn tư hoµ tan ph©n li ra Ion, phÇn cßn l¹i vÉn tån t¹i díi d¹ng ph©n tư trong d dÞch 0 . SGK - SBT Hoá 11. Câu hỏi: + Bài tập nâng cao (Bộ đề tuyển sinh) Giáo viên: Trần Hữu Quyền Trang 11 Trờng PT cấp 2-3 Hoá Tiến Giáo án hoá học 11 Tiết 4 axit,. häc 11 Gi¸o viªn: TrÇn H÷u QuyÒn Trang 6 Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 11 Gi¸o viªn: TrÇn H÷u QuyÒn Trang 7 Trờng PT cấp 2-3 Hoá Tiến Giáo