Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn Bài 40 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI (Sách lớp 10 nâng cao) I. Mục tiêu 1- Kiến thức: - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và những tính chất hoá học của các nguyên tố trong nhóm (số oxi hoá, tính oxi hoá và tính khử). - Qui luật biến thiên tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm. 2- Khả năng: - Từ đặc điểm cấu tạo suy ra khả năng thay đổi số oxi hoá. - Từ cấu tạo suy ra tính chất hoá học. 3- Thái độ: Qui luật biến đổi tính chất vật chất (lượng đổi chất đối và ngược lại) II. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại nêu vấn đề. III. Chuẩn bò. 1- Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Bảng phụ theo SGK, tranh. 2- Học sinh: Ôn lại các kiến thức cũ. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: - Cho học sinh quan sát bảng HTTH các nguyên tố, yêu cầu học sinh gọi tên các nguyên tố thuộc PNC VI A - Thông báo cho học sinh nhóm VI A gọi là nhóm oxi. P o là nguyên tố kim loại có tính phóng xạ nên không nghiên cứu ở đây. - Yêu cầu học sinh viết KHHH và gọi tên các nguyên tố thuộc nhóm oxi, cho Hoạt động của trò Hoạt động 1: - Quan sát bảng tuần hoàn. Gọi tên nguyên tố trong nhóm VI A - Viết KHHH các nguyên tố. - Dựa vào thực tế và mẫu quan sát đưa ra trạng thái tự nhiên, tính phổ biến của các nguyên tố nhóm VI A. 1 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn biết trạng thái tồn tại ở điều kiện thường và tính phổ biến trong tự nhiên. Hoạt động 2: Giáo viên: Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử và sự phân bố electron lớp ngoài cùng vào các ô lượng tử. Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét sự giống nhau về: + Cấu tạo lớp vỏ electron + Khả năng nhận electron để có số oxi hoá -2 Giáo viên: Hoàn thiện câu trả lời của học sinh Hoạt động 3: - Dựa vào cấu hình yêu cầu học sinh nhận xét sự khác nhau giữa cấu hình lớp ngoài cùng của oxi so với các nguyên tố khác trong nhóm. - Giáo viên gợi ý về trạng thái kích thích electron của nguyên tử lưu huỳnh, yêu cầu học sinh viết sự phân bố electron vào các ô lượng tử. - Yêu cầu học sinh nhận xét về khả năng đưa 4 hoặc 6 electron độc thân tham gia liên kết của các nguyên tố S, Se, Te. Giáo viên hoàn chỉnh câu trả lời, suy ra nội dung. Hoạt động 4: Giáo viên treo bảng phụ (trích bảng 6.1 SGK) Gợi ý để học sinh rút ra các kết luận về tính đơn chất các nguyên tố nhóm oxi Học sinh: Dựa vào vò trí suy ra cấu hình electron và sự phân bố các electron lớp ngoài cùng vào các ô lượng tử. Nhận xét: Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxi có 6 electron lớp ngoài cùng khi tham gia phản ứng với những nguyên tố khác thường thu thêm 2 electron. Suy ra tính oxi hoá. Trong hoá chất thường có số oxi hoá -2 Hoạt động 3: Suy ra nguyên tử oxi không có lớp d. Nguyên tử các nguyên tố khác có lớp d còn trống. - Học sinh viết sự phân bố các electron vào các ô lượng tử ở trạng thái kích thích Hoạt động 4: Dựa vào các só liệu bảng cho sẵn kết luận về: - Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm (so sánh tính chất này với các 2 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn Hoạt động 5: Yêu cầu học sinh viết công thức phân tử các hợp chất với hiđro, hợp chất hiđroxit của các nguyên tố nhóm oxi ? - Dựa vào độ âm điện suy ra khả năng tan trong nước và tính chất của dung dòch tạo thành ? - Viết CTPT của hợp chất hidroxit giải thích tính oxit giảm dần Hoạt động 6: Củng cố bài. - Từ cấu hình electron của các nguyên tố nhóm oxi suy ra tính chất chung của các nguyên tố. Qui luật biến đổi tính chất này theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 - 3 SGK trang 156, 157 tại lớp. Bài 4,5 về nhà halogen cùng chu kì) - Qui luật biến đổi tính phi kim trong phân nhóm VI A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Hoạt động 5: Hợp chất với hidro: H 2 S, H 2 Se , H 2 Ie - Dựa vào bán kính nguyên tử giải thích độ bền của H 2 S, H 2 Se , H 2 Ie - Hợp chất hidroxit H 2 SO 4 , H 2 SeO 4 , H 2 IeO 4 3 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn 4 . vi t KHHH và gọi t n các nguyên t thuộc nhóm oxi, cho Ho t động của trò Ho t động 1: - Quan s t bảng tuần hoàn. Gọi t n nguyên t trong nhóm VI A - Vi t KHHH các nguyên t . - Dựa vào thực t . s t đưa ra trạng thái t nhiên, t nh phổ biến của các nguyên t nhóm VI A. 1 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học t nhiên GV. Phạm Thành T n bi t trạng thái t n t i ở điều kiện thường và t nh. công thức phân t các hợp ch t với hiđro, hợp ch t hiđroxit của các nguyên t nhóm oxi ? - Dựa vào độ âm điện suy ra khả năng tan trong nước và t nh ch t của dung dòch t o thành ? - Vi t CTPT