Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
330 KB
Nội dung
TUẦN 34 Ngày soạn : 1/5/2010 Ngày dạy : Thứ hai3/5 / 2010 ĐẠO ĐỨC § 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - Hệ thống lại các cơ quan hành chính của huyện và một số phong tục, tập quán của đòa phương nơi mình đang học tập và sinh sống. - Biết được đòa điểm, công việc của những người làm ở cơ quan hành chính của xã, huyện. - HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp. II. Chuẩn bò : GV: Tranh ảnh về UBND của chính UBND nơi trường học đóng tại đòa phương và tư liệu về phong tục tập quán của người dân trong xã, huyện . III. Các hoạt động dạy – học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 2’ 30’ 1.Bài cũ : 2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề. HĐ 1: Giới thiệu về UBND trong huyện - GV lần lượt cho h quan sát một số hình UBND các xã. - Yêu cầu HS quan sát trên màn hình phát hiện và nêu đúng tên UBND của từng xã. - GV giơi thiệu thêm về : Năm xây dựng, chủ tòch, công việc của UBND, … HĐ 2: Giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội ở đòa phương ( Dự kiến 8 phút) - Yêu cầu HS giới thiệu một số phong tục tập quán của người dân trong xã ,huyện mà em biết - GV lần lượt chiếu trên màn hình những phong tục tập quán, lễ hội ở đòa phương Di Linh. - Yêu cầu HS quan sát trên màn hình - HS quan sát và liên hệ thực tế nêu tên UBND xã ; HS khác bổ sung. - Tiếp thu , ghi nhớ. -HS lần lượt trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát trên màn hình và liên hệ thực tế nêu phong tục tập quán, lễ hội ở đòa phương Di Linh. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi. 1 3’ phát hiện và nói tên lễ hội hay phong tục tập quán đó. - GV cung cấp thêm những thông tin về phong tục tập quán, lễ hội ( phong tục , lễ hội đó diễn ra trong thời gian nào ? Dân tộc nào? …) HĐ3: Trò chơi “Chọn số” ( 8-10 phút) - GV giới thiệu cách chơi: trên bảng có 3 ô đánh số theo thứ tự : 1;2;3 . Mỗi số tương ứng một nội dung: Thơ ; tục ngữ và ca dao ; bài hát. Chọn ô số, thực hiện theo nội dung yêu cầu. Cho chuẩn bò trong thời gian 1 phút, sau đó thể hiện. Nếu không thực hiện được coi như thua. Người nào thực hiện tốt yêu cầu theo ô số sẽ chiến thắng. - Yêu cầu 3 tổ chọn ra 3 bạn lên tham gia chơi; lớp trưởng đọc nội dung tương ứng ô số. - Tuyên dương đội chiến thắng 3. Củng cố - dặn dò : - Tổng kết bài học. Nhận xét tiết. - Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi. HS còn lại cổ vũ. - Theo dõi , lắng nghe. TẬP ĐỌC §67 :LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I.Mục tiêu: !"#$$%&' (!)$*+,%-./0123456 789:.(;,<'&9=.(.1))/3' 3. +>. Giáo dục HS noi gương Rê-mi. II. Chuẩn bò: III.Các hoạt động dạy - học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 3’ 34’ 1. Bài cũ 2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề *Luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài. -Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở -1 em đọc, lớp đọc thầm. -1HS đọc chú giải. 2 3’ SGK. - GV chia bài thành 3 đoạn : Đoạn 1: Từ đầu … mà đọc được Đoạn 2: Tiếp theo … vẫy cái đuôi Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp -GV đọc mẫu toàn bài. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS làm việc nhóm đ? đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK. - Lớp trưởng tỗ chức cho các bạn trình bày sau đó mời GV chốt -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghóa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt: *Luyện đọc diễn cảm: -Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn. - Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn cuối ( Như SGV). -GV đọc mẫu đoạn cuối -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em theo vai -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. Củng cố - dặn dò : - Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài. -Theo dõi làm dấu vào SGK. -HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần) -Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ. -Lắng nghe. -HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện và trao đổi các câu hỏi SGK. - Từng cặp trình bày, HS khác bổ sung - Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu hỏi -HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghóa của bài. -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. -HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc. (3 em mỗi em 1 đoạn) - Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các từ GV nêu -Theo dõi thực hiện. -2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước lớp. -Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất. TỐN § 166: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 3 )> Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng về giải toán chuyển động đều. 2@9 Rèn kó năng giải các bài toán chuyển động đều. 3+1.49A%'<'BC II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 3’ 34’ 3’ 1. Bài cũ : “Luyện tập ” 2. Bài mới : Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 3HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét, sửa bài. * Đáp số: 48 km/giờ; 7,5km; 1giờ 12 phút Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét, sửa bài. Đáp số: 1 giờ 30 phút (Khuyến khích HS khá, giỏi giải theo cách khác) Bài 3 : Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét, sửa bài. Đáp số: ô tô đi từ A : 36 km/h ô tô đi từ B : 54 km/h 3. Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc ; quãng đường thời gian. - DBEF( - 1HS đọc, lớp theo dõi. Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải ; 3HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - Thực hiện theo yêu cầu. - Làm vở, sửa bài. - 1HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Làm vở, sửa bài. KỂ CHUYỆN § 34: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC +GHI: :3.J&K=L8M 4 789./0M&K&.N='/-=EO9 P=<,3&3Q./0M%R S1<T ?1EO 3. +1.Giáo dục HS biết ơn gia đình , xã hội đã quan tâm đến thiếu nhi. II .CHUẨN BỊ : - GV : Một số tranh minh hoạ về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt 2 gợi ý SGK/ 156. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 3’ 30’ 1. Bài cũ : - Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe hay được đọc nói về gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. 2. Bài mới: * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gắn bảng phụ ghi 2 đề lên bảng. - Gọi 2 em đọc đề bài. - HS thể hiện phần tìm hiểu đề (phân tích đề ): - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. 1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi. 2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. - Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện mà các em chuẩn bò kể không phải lànhững truyện các em đã đọc trên sách, báo mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh hoặc cũng có thể là câu - 2 em đọc nối tiếp trước lớp. -HS tìm hiêu đề. - Hai em thể hiện tìm hiểu đề trước lớp .Cá nhân tự phân tích đề, theo dõi quan sát trên bảng. - Tiếp thu, lắng nghe. - 2em đọc nối tiếp nhau từng gợi ý một trong SGK. 3 -4 em giới thiệu trước lớp đề tài câu chuyện mình chọn kể. - Lắng nghe thực hiện. 5 2’ chuyện của chính bản thân các em. * Hướng dẫn kể chuyện: -Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2 SGK/ 156, cả lớp đọc thầm. -Y/cầu HS nêu đề và câu chuyện mình chọn, chuyện mà mình đònh kể cho lớp và các bạn cùng nghe (Nêu đòa điểm chứng kiến câu chuyện, nhân vật trong chuyện). Nếu HS chọn nội dung câu chuyện chưa phù hợp GV giúp HS có đònh hướng đúng. -GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghó của em về hành động của người đó. * Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Tổ chức kể chuyện thep cặp : - Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình về nhân vật trong câu chuyện. - GV đến từng nhóm nghe HS kể chuyện, h/dẫn, uốn nắn thêm. b) Thi kể chuyện trước lớp : - HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. GV mời HS ở các trình độ (Giỏi, Khá, trung bình) thi kể. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bạn kể về 2 mặt: +Nội dung câu chuyện? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. * GV liên hệ thực tế và giáo dục 3.Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể tốt, nêu một số điểm tồn tại để khắc phục ở tiết sau. - HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình đònh kể ra giấy nháp. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. -Tiếp thu, rút kinh nghiệm. -3 -4 em xung phong thi kể trước lớp. - Từng cá nhân tự nói lên suy nghó về nhân vật trong câu chuyện của mình. - Nhận xét câu chuyện bạn kể - Tiếp thu, vận dụng linh hoạt - Bình chọn bạn kể chuyện hay, học tập. - Lớp lắng nghe. 6 Ngày soạn : 2/5/2010 Ngày dạy: Thứ ba 4/5/2010 CHÍNH TẢ (Nhớ – viết ) § 34: SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TI ÊU : D&.<'U+VN<'M.N<'WX 789+N.)1W=J3.3T&9&'&3. 1))3*:+76V#./0)W=EYC=?M2 .ZC/W*:+[6 [+>.Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 3’ 30’ 1. Bài cũ : - GV đọc gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp: Chòng chành; màu trắng, nhòp võng, cổ tích, cò trắng.) 2. Bài mới : * Hướng dẫn nghe - viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn. -Gọi HS đọc thuộc khổ thơ 2,3. H. Những câu thơ nào cho thất tuổi thơ rất vui và đẹp? ( Giờ con đang lon ton… ngày xưa ) b) Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ khó, lớp viết vào giấy nháp các từ : đại bàng, ấu thơ, khó khăn, giành lấy. - GV nhận xét HS viết từ khó. - Yêu cầu viết lại ( nếu sai) c) Viết chính tả – chấm bài. - Kiểm tra HS đọc thuộc bài ( 4-5 em) -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. -HS nhớ viết bài vào vở. -Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV chấm bài của tổ 1-2, nhận xét 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. -Nhận xét bài viết trên bảng. - Thực hiện viết lại chữ viết sai. - Tiếp thu và HS tự viết bài vào vở. - Sửa bài theo GV. - HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. -Tổ 1 và 2 nộp bài. 7 2’ cách trình bày và sửa sai. * Luyện tập. Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2, gạch dưới tên các cơ quan; tổ chức có trong đoạn văn.Yêu cầu HS đọc các tên đó - Yêu cầu HS lần lượt viết tên ấy cho đúng; => GV chốt: Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. GV phân tích chữ viết mẫu trong sách giáo khoa. - Yêu cầu HS viết tên cơ quan , xí nghiệp có ở Di Linh -Nhận xét bài HS làm và chốt lại cách viết hoa. 3. Củng cố - dặn do ø : - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV. - Lớp nhận xét và sửa bài. 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - Theo dõi GV phân tích. -Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV; sửa bài TOÁN § 167 :LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng giải toán có nội dung hình học. - Rèn kó năng áp dụng công thức đã học vào giải toán hình học II . CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ ghi bài cũ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 2’ 35’ 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông. - Yêu cầu HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện. - Yêu cầu HS sửa bài. Đáp số: 6 000 000 đồng Bài 2: GV hướng dẫn HS cách tính chiều - Mỗi bài 1 em đọc, 2 em thể hiện tìm hiểu đề trước lớp. Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải; Trình bày, nhận xét, bổ sung. - Cá nhân làm bài vào vở , 3 em lần lượt làm trên bảng. - 1 em lên giải bảng lớn. - Vài em nêu cách tính chiều cao 8 3’ cao hình thang thông qua diện tích và tổng hai đáy hình thang. S = (a + b) x h : 2 h = S x2 : (a + b) Tính độ dài mỗi đáy bằng cách tìm tổng độ dài 2 đáy. a + b = S x 2 : h. Để đưa về dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Đáp số: a) 16m b) 41m ; 31m Bài 3: Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm 2 c)784 cm 2 3. Củng cố - dặn dò : - Cho HS nhắc lại kiến thức ôn tập . Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài tiếp theo hình thang. 1 em lên giải bảng lớn. - Làm vở, nhận xét, sửa bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. MỤC TIÊU : 8!quyn..:+VN./0 \]\A<JCB3:+7VNăm điu Bc H dy thiu nhi Vit Nam&'%'.:+[ 789#./0.3T&93X)3M)R!<'^ [+>. Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông. II . CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 3’ 34’ 1. Bài cũ : “Ôn tập dấu ngoặc kép H: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ 2. Bài mới : * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 1 - GV lần lượt ghi phần a và phần b lên bảng.Yêu cầu HS tra từ điển, trao đổi với nhau tìm nhóm từ hợp nghóa. - Yêu cầu mỗi dãy cử 4 bạn lên chọn bảng 1-2 em đọc và nêu yêu cầu - Bắt cặp, trao đổi bài. - Mỗi dãy cử 4 bạn lên tham gia 9 3’ từ gắn thích hợp . Nhóm nào gắn xong trước, đúng thì nhóm đó chiến thắng - GV và cả lớp sửa bài, tuyên dương nhóm thắng cuộc - Gọi HS đọc lại toàn bài 1 * Bài tập2 : - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.Gọi 1 em lên bảng chọn bảng từ gắn - GV và cả lớp sửa bài: Những từ đồng nghóa với bổn phận: nghóa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. * Bài tập3: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3 - Gọi HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và trả lời phần a và b trong SGK; GV chốt * Bài tập4: -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 4 và hỏi : H: Truyện t Vònh nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS viết đoạn văn.Gọi 2 em viết trên bảng. - Yêu cầu HS đọc và nhận xét bài trên bảng. - GV và lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò : - Tổng kết bài. - Nhận xét tiết học. chơi , HS còn lại theo dõi cổ vũ và nhận xét. 1-2 em đọc lại. -1-2 em đọc và nêu yêu cầu - Cá nhân làm bài, 1 em làm trên bảng. - Nhận xét và sửa bài -1-2 em đọc và nêu yêu cầu - 3-4 em đọc 5 điều Bác Hồ dạy - Phát biểu ý kiến, lớp bổ sung. Nhắc lại phần Gv chốt. -1 em đọc và nêu yêu cầu 1-2 em trả lời, lớp bổ sung - Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào vở , trên bảng - Nhận xét và sửa bài. KHOA HỌC § 67: TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I . MỤC TIÊU: )>Nêu những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bò ô nhiễm, biết tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. 7@9 Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở đòa phương. [+1.V Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước. II . CHUẨN BỊ : GV: Hình vẽ trong SGK trang 138, 139. HSø: Tranh ảnh về môi trường nước và không khí 10 [...]... bài, lớp theo dõi 3’ 1.Bài cũ : và nhận xét - GV nhận xét,ghi điểm cho HS 34’ 2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề * Luyện đọc: -1 em đọc, lớp đọc thầm -Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài -Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở -1HS đọc chú giải -Theo dõi làm dấu vào SGK SGK -GV giới thiệu cách chia bài thành 3 khổ thơ -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng -HS nối tiếp đọc trước lớp. (thực hiện đọc 2 lần) đoạn trước lớp. .. rà soát lỗi - HS báo cáo,vài em mang vở GV kiểm tra - Lắng nghe GV đọc - Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV - Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu bài 4, lớp theo dõi SGK - Từng cá nhân làm bài 3- 4 em trình bày trước lớp (so với đoạn văn cũ); lớp nhận xét, bổ sung § 34 :ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU : Nắm được mợt sớ sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp... Chốt lại những ý hay cần học tập - Lắng nghe * Thực hành viết lại đoạn văn : - Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết - 1 em đọc yêu cầu bài2, lớp chưa đạt viết lại cho hay hơn theo dõi SGK - Yêu cầu HS trình bày 24 - Nhận xét, tuyên dương - 4-5 em trình bày trước lớp ; lớp nhận xét, bổ sung 3.Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bò bài “n tập cả... nhận xét, bổ sung - Tiếp thu phần chốt củaGV - Theo dõi GV nêu nội dung thảo luận - Bắt cặp trao đổi 2 nội dung và sau đó trình bày; lớp nhận xét và - HS khác nhận xét bổ sung - Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên và 3 Củng cố - dặn dò : 3’ - 1 em nhắc lại, lớp nhẩm theo -Gọi 1 em đọc toàn bộ nộïi dung bạn cần biết - Dặn học bài và chuẩn bò: “Một số ….môi trường” Rút kinh nghiệm: Ngày... làm đúng các bài tập 3 Thái đợ: Giáo dục yêu mến Tiếng Việt II CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ghi ghi nhớ về dấu gạch ngang( lớp 40) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV 2’ 32’ 1.Bài cũ : 2.Bài mới : * GV treo bảng phụ; gọi HS đọc ghi nhớ về dấu gạch ngang ( học lớp 4) * Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập1 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nội dung: Đọc lại từng đoạn a, b,... xét và bổ sung -Tiếp thu và ghi nhớ - Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường -Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp 1 em đọc ; lớp theo dõi tuyên dương nhóm làm tốt 3.Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần 3’ biết - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: KĨ THUẬT §34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 2) I... dẫn, giúp đỡ động của mô hình đó thêm - Mỗi bàn chọn ra 2 sản phẩm lên trưng bày HĐ3: Đánh gía sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - Cử 3 bạn làm giám khảo Lớp theo dõi, giám sát phẩm theo nhóm bàn - Khen ngợi và học tập - Yêu cầu lớp cử 3 bạn làm giám khảo - Tuyên dương những em có sản phẩm đạt ( A+) và những em có thái độ học tập tốt 3’ 3 Củng cố - dặn dò : - Về nhà tập lắp ghép Chuẩn bò:... TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 3’ 1.Bài cũ : - Yêu cầu học sinh nêu:Dàn bài của bài - Thực hiện cá nhân, lớp theo dõi nhận xét văn tả người - Gv nhận xét và đánh giá 30’ 2.Bài mới : * Phân tích yêu cầu của đề và bài làm 23 của HS: - GV đưa bảng phụ ghi 3 đề ra trước lớp ( T.33/188) -Yêu cầu HS đọc và nêu lại yêu cầu của mỗi đề - Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh +Đọc... Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa -Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : - Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi - Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi - Kiểm tra việc sửa lỗi của HS -1 em nhắc lại đầu bài - 3 em thực hiện đọc nối tiếp , lớp theo dõi đọc thầm theo - Lắng nghe giáo viên chốt... sau Rút kinh nghiệm: TOÁN sung - Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu hỏi -HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(3 em mỗi em 1 đoạn) -Theo dõi nắm bắt -2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước lớp. -Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất § 168 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I.MỤC TIÊU: -1 kiến thức:Ôn tập củng cố kó năng đọc số liệu trên biểu đồ ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê 2 Kĩ năng: . uốn nắn thêm. b) Thi kể chuyện trước lớp : - HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. GV mời HS ở các trình độ (Giỏi, Khá, trung bình) thi kể. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bạn kể về 2 mặt: +Nội. sau đó mời GV chốt - Cá nhân đọc bài, lớp theo dõi và nhận xét -1 em đọc, lớp đọc thầm. -1HS đọc chú giải. -Theo dõi làm dấu vào SGK. -HS nối tiếp đọc trước lớp. (thực hiện đọc 2 lần) -Lắng nghe. dẫn của GV. - Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu bài 4, lớp theo dõi SGK. - Từng cá nhân làm bài. 3- 4 em trình bày trước lớp (so với đoạn văn cũ); lớp nhận xét, bổ sung. LỊCH SỬ §