DT HSG SỬ 12

8 168 0
DT HSG SỬ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sở giáo dục- đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh thừa thiên huế Lớp 12 THPT Năm học 2002- 2003 Đề chính thức Môn: Lịch Sử (150phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh số BD Phòng thi I- Phần Lịch sử Việt Nam (14 điểm). 1- Tại sao nói phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX thực chất là một phong trào yêu nớc của nhân dân chống Pháp giành độc lập cho đất nớc? 2- Chứng minh rằng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954- 1975), diễn biến của cuộc đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh quân sự trên chiến trờng. II- Phần Lịch sử thế giới (6 điểm). Phân tích vai trò của Lênin đối với thắng lợi của cách mạng Tháng M- ời Nga 1917. sở giáo dục- đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh thừa thiên huế Lớp 12 THPT Năm học 2002- 2003 Đề chính thức Môn: Lịch Sử (150phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh số BD Phòng thi I- Phần Lịch sử Việt Nam (14 điểm). 1- Tại sao nói Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? 2- Chứng minh cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là một phong trào cách mạng quần chúng diễn ra trên qui mô rộng lớn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú. II- Phần Lịch sử thế giới (6 điểm). Phân tích chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai. sở giáo dục- đào tạo kì thi học sinh giỏi Bậc THPT thừa thiên huế Năm học 2002- 2003 đáp án và biểu điểm môn: Lịch sử I-phần lịch sử việt nam: (14 Điểm). 1- Phong trào Cần Vơng thực chất là một phong trào yêu nớc chống Pháp xâm lợc của nhân dân ta. (4 điểm). a- Nó là sự tiếp tục cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân ta, không phải từ khi bắt đầu có chiếu Cần vơng (13/7/1885) mà đã đợc chuẩn bị ngay sau khi triều đình Huế ký Hiệp ớc Quý Mùi (1883). Đáp lại việc ký hiệp ớc đầu hàng, phong trào kháng chiến của nhân dân bùng nổ khắp nơi. Sự phân hoá trong giới quan lại của triều đình đã dẫn đến cuộc tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế đêm 4 rạng ngày 5/7/1885 và ngay sau đó, khi có chiếu Cần vơng, phong trào hởng ứng chủ trơng Cần vơng cứu nớc diễn ra sôi nổi từ 1885 đến 1896. (0,75 điểm) b- Mục đích của phong trào là đánh đuổi quân xâm lợc Pháp để khôi phục nhà nớc phong kiến đã sụp đổ (trung quân- ái quốc) nhng mục đích lớn nhất trớc hết là đánh giặc cứu nớc, đó là yêu cầu chung của cả dân tộc. (1điểm) c- Chính mục đích này chi phối nên sau khi Hàm Nghi bị bắt (từ 1888- 1896), không còn sự chỉ đạo của triều đình kháng chiến, phong trào vẫn tiếp tục phát triển quyết liệt, qui tụ một số trung tâm lớn nh các cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Hùng Lĩnh và đặc biệt là cuộc khởi nghĩa Hơng Khê. (0,75 điểm) d- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các võ quan triều đình Nguyễn nh trong thời kỳ đầu chống Pháp mà chủ yếu là các sĩ phu văn thân, sĩ phu yêu nớc có chung một nổi đau mất nớc với quần chúng lao động nên đã tự ngyện đứng về phía nhân dân chống Pháp xâm lợc. (0,75 điểm) e- Lực lợng tham gia kháng chiến chủ yếu là các văn thân, sĩ phu, nông dân yêu nớc. (0,75 điểm) 2- Đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẻ với đấu tranh quân sự trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc. (10 điểm) a- Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, đấu tranh ngoại giao kết hợp chặt chẽ với đấu tranh quân sự, chính trị để đánh bại kẻ thù. (1 điểm) b- Năm 1965, Mỹ bắt đầu nói về vấn đề thơng lợng nhng đó chỉ là thủ đoạn lừa bịp. Đầu 1967, sau thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc trong hai mùa khô 1965-1966, 1966-1967, đồng thời với các mũi tiến công quân sự, chính trị, ta chủ trơng mở thêm mặt trận ngoại giao nhằm tố cáo tội ác của bọn xâm lợc Mỹ, vạch trần luận điệu hoà bình lừa bịp của chúng, nêu tính chất chính nghĩa, lập trờng đúng đắn của ta, tranh thủ rộng rãi sự đồng tình ủng hộ của d luận quốc tế. (1,5 điểm) c- Ngày 31/3/1968, sau đòn bất ngờ, mạnh mẽ của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân và sự thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, Mỹ chấp nhận thơng lợng với ta. Ngày 31/5/1968, cuộc thơng lợng hai bên bắt đầu giữa đại diện chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và đại diện chính phủ Hoa Kỳ ở Paris. Nhng do thái độ ngoan cố của Mỹ, mặc dù nhiều phiên họp diễn ra trong năm 1968 vẫn cha giải quyết đợc vấn đề gì cơ bản. (1,5 điểm) d- Trớc sự phá sản của chiến lợc chiến tranh cục bộ, ngày 1/11/1968, Mỹ chấp nhận hình thức hội nghị bốn bên giữa VNDCCH, Mặt trận DTGPMNVN, Hoa Kỳ và VN cộng hoà (ngụy quyền Sài Gòn). (1,5 điểm) e- Ngày 25/1/1969, phiên họp 4 bên đầu tiên đợc tiến hành. Từ đó đến khi đạt đợc dự thảo Hiệp định (10-1972), hội nghị bốn bên ở Paris trải qua nhiều phiên họp chung công khai và bí mật, đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt trên bàn thơng lợng đến mức nhiều lúc phải gián đoạn do mâu thuẫn giữa lập trờng hai bên. Với thắng lợi của nhân dân Việt Nam phối hợp với nhân dân Lào và Campuchia đánh bại chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh và Đông Dơng hoá chiến tranh, Mỹ phải chấp nhận giải pháp của Hiệp định Paris vào tháng 10-1972. (1,5 điểm) g- Nhng sau đó Mỹ lật lọng, để ép ta nhân nhợng, ký một hiệp định do Mỹ đa ra, chúng đã tiến hành cuộc tập kích chiến lợc bằng B52 vào Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972. Bị nhân dân miền Bắc đánh bại, Mỹ đã phải chấp nhận ký Hiệp định đã đợc thoả thuận vào ngày 27/1/1973. (1,5 điểm) h- Hiệp định Paris 1973 là kết quả của cuộc đấu tranh kiên trì bất khuất của quân và dân ta trên cả hai miền Nam Bắc, đã mở ra bớc ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. (1,5 điểm) II- Lịch sử thế giới. (6 điểm). Phân tích vai trò của Lênin đối với thắng lợi của cách mạng Tháng Mời Nga (1917). a- Lênin là ngời sáng lập ra Đảng Bôn sê vích Nga, vạch ra đờng lối cách mạng- nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng tháng mời Nga 1917. (1 điểm) b- Trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và nớc Nga, Lênin đã đề ra khẩu hiệu biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng và chỉ ra khả năng thắng lợi của cách mạng XHCN có thể ở một nớc hoặc một số nớc. Dới sự lãnh đạo của Lênin, Đảng Bô sê vích Nga đã dẫn dắt giai cấp vô sản và nông dân lao động Nga tiến hành thắng lợi cuộc cách mạng tháng Hai 1917. (1,25 điểm) c- Sau cách mạng tháng Hai thắng lợi, Lênin đã đề ra luận cơng Tháng T để lãnh đạo giai cấp vô sản Nga chuyển CMDC T sản sang cách mạng XHCN bằng con đờng hoà bình. Trớc tình thế mới sau sự kiện tháng 7, từ 10- 1917 Lênin quyết định khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền đa đến thắng lợi của cách mạng Tháng Mời . (1,5 điểm) d- Lênin là ngời trực tiếp chỉ đạo cách mạng, có tính quyết đoán táo bạo và sáng suốt, trong hành động thì mau lẹ, đúng thời cơ (1 điểm) e- CM Tháng Mời thắng lợi, Lênin là ngời sáng lập ra chính quyền Xô Viết. Dới sự lãnh đạo của Lênin, chính quyền Xô Viết bảo vệ đợc sự tồn tại của mình trong cuộc đấu tranh chống các kẻ thù trong và ngoài nớc, bảo vệ thành quả cách mạng tháng Mời. (1,25 điểm) sở giáo dục- đào tạo kì thi học sinh giỏi Bậc THPT thừa thiên huế Năm học 2002- 2003 đáp án và biểu điểm môn: Lịch sử I-phần lịch sử việt nam: (14 Điểm). 1- Tại sao nói Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? (4 điểm) a- Mục đích của sự thành lập: tháng 6-1925, NAQ thành lập Hội VNCMTN trong đó có Cộng sản Đoàn làm nòng cốt để đào tạo những ngời yêu nớc VN thành những cán bộ tuyên truyền CNMLN, bồi dỡng rèn luyện những ngời yêu nớc VN thành những chiến sĩ cộng sản, chuẩn bị điều kiện cho sự thành lập chính đảng của giai cấp công nhân VN. (1 điểm) b- Đờng lối chính trị + Mục đích tôn chỉ của Hội: làm cách mạng dân tộc (đánh đuổi thực dân Pháp và giành độc lập cho xứ sở, rồi sau làm cách mạng thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản). + Lực lợng CM: CM là sự nghiệp của quần chúng nhng do công nông làm nòng cốt. + CM phải có Đảng của chủ nghĩa Mác- Lênin lãnh đạo. + CM trong nớc cần phải đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới và là một bộ phận của cách mạng thế giới. (1 điểm) c- Hệ thống tổ chức: gồm 5 cấp đồng thời xây dựng các tổ chức quần chúng nh công hội, nông hội, hội học sinh, hội phụ nữ. (0,25 điểm) d- Với mục đích thành lập và đờng lối trên đây Tuy Hội VNCMTN ch- a phải là một Đảng Cộng sản nhng nó là một đoàn thể có xu hớng Mác xít. Đờng lói chính trị đã thể hiện rõ lập trờng CM của giai cấp công nhân. (0,75 điểm) e- Trên cơ sở hoạt động đến 1929, tổ chức Hội VNCMTN phân hoá thành hai tổ chức cộng sản: Đông Dơng Công sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng để đến năm 1930 hợp nhất với Đông Dơng Cộng sản liên đoàn hình thành nên Đảng Cộng sản Việt Nam. (1 điểm) 2- Chứng minh cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là một phong trào cách mạng quần chúng diễn ra trên qui mô rộng lớn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú. (10 điểm) a- Đứng trớc nguy cơ chủ nghĩa phát xít và sự chuyển hớng chỉ đạo của Quốc tế cộng sản (Đại hội VII, 7/1935), cũng nh sự chuyển biến của tình hình trong nớc. Đảng Cộng sản Đông Dơng đã đề ra nhiệm vụ cách mạng tr- ớc mắt: chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hoà bình. Để thực hiện nhiệm vụ đó, Đảng chủ trơng thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng (sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dơng), triệt để lợi dụng các khả năng hợp pháp, công khai, nữa công khai kết hợp với hoạt động bí mật. (1,5 điểm) b- Chủ trơng mới của Đảng đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng bức thiết của quần chúng đã dấy lên trong cả nớc phong trào đấu tranh sôi nổi, mạnh mẽ với các hình thức đấu tranh phong phú nhằm vào mục tiêu trớc mắt là tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình. (1 điểm) c- Phong trào Đông Dơng Đại hội để thu thập dân nguyện (1936), phong trào đón tiếp Gôđa để đa dân nguyện (1937) Đây là những cuộc biểu dơng lực lợng cách mạng to lớn thu hút hàng triệu ngời tham gia. (1 điểm) d- Phong trào đấu tranh của quần chúng diễn ra dới các hình thức bãi công, bãi thị, míttinh, biểu tình. Ngoài những yêu cầu chung, các tầng lớp nhân dân đã đa ra các yêu sách riêng của mình. Phong trào diễn ra khắp nông thôn và thành thị: + Công nhân đấu tranh đòi tăng lơng, giảm giờ làm, chống đánh đập, chống cúp phạt, đòi tự do nghiệp đoàn + Nông dân đấu tranh chống cớp đoạt ruộng đất, đòi chia lại ruộng công, giảm tô, giảm tức, khất thuế + Tiểu thơng ở các thành phố, thị xã bãi thị đòi giảm thuế chợ, thuế hàng + Trên cơ sở đó, ngày 1-5-1938 đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn ngời tại khu Đấu Xảo (Hà Nội) đòi tự do lập hội ái hữu, nghiệp đoàn, đòi thi hành triệt để luật lao động, đòi giảm thuế, chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, ủng hộ hoà bình (2 điểm) e- Cùng với các cuộc đấu tranh kinh tế, chính trị, phong trào xuất bản và lu hành báo chí công khai tuyên truyền chủ nghĩa mác- Lênin, chủ trơng đờng lối của Đảng cũng diễn ra mạnh mẽ: nh cuốn vấn đề dân cày, các báo Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Bạn dân, Tin Tức, Nhành lúa có tác dụng lớn trong việc động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh. (1 điểm) g- Hình thức đấu tranh công khai trên lĩnh vực nghị trờng cũng đợc tận dụng. Trong các cuộc tranh cử vào Hội đồng quản hạt Nam kỳ, Hội đồng thành phố Hà Nội, Viện dân biểu Bắc kỳ, Viện dân biểu Nam kỳ, Hội đồng kinh tế- tài chính Đông dơng trong những năm 1937-1938, nhiều ứng cử viên của Mặt trận dân chủ Đông Dơng đã trúng cử và đã sử dụng nghị trờng làm diễn đàn đấu tranh đòi tự do dân chủ. (1 điểm) h- Phong trào truyền bá chữ quốc ngữ cũng diễn ra sôi nổi. (0,5 điểm) i- Cuộc đấu tranh còn diễn ra trên lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, triết học: giữa quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật và quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh, giữa phái duy tâm và duy vật. (1 điểm) k- Tóm lại phong trào dân chủ 1936-1939 là một phong trào quần chúng rộng rãi, diễn ra trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, t tởng, thu hút đông đảo các tàng lớp nhân dân tham gia với những hình thức tổ chức và đấu tranh phong phú. Nó là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám thắng lợi sau này. (1 điểm) II- Lịch sử thế giới (6 điểm). Phân tích chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai. a- Sau chiến tranh thế giới II, dựa vào sức mạnh kinh tế và quân sự của mình, Mỹ đã liên tục đề ra các chiến lợc toàn cầu để vơn lên thống trị thế giới. (0,5 điểm) b- 1947, Tổng thống Truman, đề ra chủ nghĩa Tơruman, mở đầu thời kỳ bành trớng vơn lên thống trị thế giới của mỹ sau chiến tranh. CN Tơruman công khai nêu lên sứ mạng của Mỹ trong sự nghiệp lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản, xúc tiến thành lập các liên minh quân sự nhằm bao vây Liên Xô, các nớc XHCN và kêu gọi các nớc đồng minh của Mỹ ra sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị tiến hành chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nớc XHCN. Mặt khác, chủ nghĩa Tơruman còn chủ trơng thông qua viện trợ kinh tế và quân sự cho các nớc đồng minh của Mỹ, qua đó, khống chế nô dịch các nớc này. (1 điểm) c- Tiếp đó, hầu nh mỗi đời tổng thống Mỹ khi lên cầm quyền đều đề ra một học thuyết hoặc đờng lối của mình để rhực hiện chiến lợc toàn cầu nh chủ nghĩa Aixenhao (1953), Chiến lợc hoà bình của kenơdy (1961), Học thuyết Ních xơn (1969), Học thuyết Rigân (1980), Học thuyết Bu sơ (1989), chiến lợc dính líu và mở rộng của Bin Clintơn nhằm áp đặt nền thống trị về kinh tế và quân sự của Mỹ trên khắp thế giới. (1,5 điểm) d- Mặc dù mang tên gọi khác nhau, đờng lối có thể cứng rắn hoặc ôn hoà khác nhau, nhng chiến lợc toàn cầu của Mỹ trớc sau đều nhất quán nhằm 3 mục tiêu: 1- Ngăn chặn, đẩy lùi, rồi tiến tới tiêu diệt các nớc XHCN. 2- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào dân chủ hoà bình thế giới. 3- Khống chế nô dịch các nớc đồng minh của Mỹ. (1 điểm) e- Để đạt đợc các mục tiêu trên, chính sách cơ bản của Mỹ là chính sách thực lực, biểu hiện: thành lập các khối quân sự, ra sức chạy đua vũ trang, phát động hàng chục cuộc chiến tranh xâm lợc hoặc can thiệp vũ trang, ở khắp các khu vực trên thế giới. (1 điểm) g- Trong việc thực hiện chiến lợc toàn cầu Mỹ đã vấp phải những thất bại nặng nề đồng thời cũng đã thực hiện đợc một số mu đồ. Hiện nay Mỹ cũng đang đề ra chiến lợc toàn cầu để âm mu thống trị thế giới. (1 điểm) . tỉnh thừa thiên huế Lớp 12 THPT Năm học 2002- 2003 Đề chính thức Môn: Lịch Sử (150phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh số BD Phòng thi I- Phần Lịch sử Việt Nam (14 điểm). 1-. Phần Lịch sử thế giới (6 điểm). Phân tích vai trò của Lênin đối với thắng lợi của cách mạng Tháng M- ời Nga 1917. sở giáo dục- đào tạo Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh thừa thiên huế Lớp 12 THPT. THPT Năm học 2002- 2003 Đề chính thức Môn: Lịch Sử (150phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh số BD Phòng thi I- Phần Lịch sử Việt Nam (14 điểm). 1- Tại sao nói Hội Việt Nam

Ngày đăng: 07/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • thõa thiªn huÕ Líp 12 THPT N¨m häc 2002- 2003

  • thõa thiªn huÕ Líp 12 THPT N¨m häc 2002- 2003

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan