Luận văn: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH TM & XD Thân Hà pdf

68 394 1
Luận văn: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH TM & XD Thân Hà pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ    Luận Văn Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH TM & XD Thân Hà Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 1 Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà Nhà Nước , các doanh nghiệp Nhà Nước và tư nhân ngày càng được nâng cao vai trò tự chủ của mình . Những vấn đề cạnh tranh trong lền kinh tế thị trường ngày càng khốc liệt và phức tạp , nó không đơn thuần là cạnh tranh về chất lượng và mẫu mã sản phẩm mà là sự cạnh tranh về giá cả chất lượng sản phẩm , dịch vụ cung cấp cho thị trường với mức chi phí hợp lý cho doanh nghiệp. Hơn thế mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì phải đặt lợi nhuận lên hàng đầu . Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm chú ý tới vật liệu . Vật liệu trong sản xuất sản phẩm hàng hoá là cơ sở tạo lên hình thái vật chất của sản phẩm .Chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí . bởi vậy tổ chức quản lý hạch toán chính xác chi tiết vật liệu là điều kiện quan trọng để bảo đảm cho việc tính tổng sản phẩm đúng mà còn là biện pháp không thể thiếu phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm , giúp doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh . Mặt khác Nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ trong công ty bao gồm nhiều loại khác nhau nên công ty phải tổ chức tốt việc hạch toán kế toán vật liệu trong quá trình luân chuyển nhằm tránh sự lãng phí không cần thiết . Từ đó giúp doanh nghiệp xác định nhu cầu vật liệu dự trữ tồn kho hợp lý tránh ứ đọng. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán Nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ đối với quá trình sản xuất kinh doanh . Em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH TM & XD Thân Hà làm đề tài cho báo thực tập tốt nghiệp của mình. Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 2 Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ Nội dung báo cáo gồm 3 phần PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TM & XD THÂN HÀ PHẦN II THỰC TẾ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TM &XD THÂN HÀ PHẦN III NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TM &XD THÂN HÀ Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH TM &XD Thân Hà em đã được Giám đốc Công ty và các anh chị tại phòng Tài chính Kế toán gúp đỡ tận tình và đặc biệt là sự hướng dẫn nghiệp vụ của Cô giáo Phan Thị Hồng Thắm Khoa Đào Tạo Từ Xa Viện Đại Học Mở Hà Nội giúp em hoàn thành báo cáo thực tập . Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn và trình độ nghiệp vụ còn hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi thiếu sót.Em kính mong nhận được sự góp ý , bổ sung của thầy cô trong khoa để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 3 Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TM &XD THÂN HÀ 1- Đặc điểm bộ máy Kế toán Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau: Chức năng, nhiệm vụ của Kế toán trưởng và các kế toán phần hành là: - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi tình hình tài chính của Công ty, tổ chức và thực hiện công tác kế toán, lập ra kế hoạch tài chính, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty, giúp Ban giám đốc vạch ra phương hướng sản xuất kinh doanh phù hợp và có hiệu quả. - Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt và ghi chép việc chi tiêu các tài khoản tiền của toàn Công ty thông qua các sổ quỹ, báo cáo quỹ. - Kế toán vốn bằng tiền: Giám sát thu, chi qua chứng từ gốc, theo dõi tình hình biến động từng nghiệp vụ của toàn công ty, giám đốc tình hình huy động và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. - Kế toán TSCĐ, VL, CCDC: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tham gia lập kế hoạch sửa chữa, kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ, trích và phân bổ khấu hao TSCĐ. Tổ chức, đánh giá, phân loại VL, CCDC theo yêu cầu thống nhất của Công ty. Tổ chức phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho NVL CCDC, thực hiện kiểm kê khi cần thiết. - Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thanh toán với người bán, tình hình thanh toán với người mua, các khoản phải thu khác, phải trả, phải nộp khác và các khoản tạm ứng. Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 4 Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền Kế toán TSCĐ VL,CC DC Kế toán thanh toán Các nhân viên kế toán ở các phân xưởng Kế toán tiền lương v bà ảo hiểm xã hội Kế toán kho th nh à phẩm v tiêu à thụ Kế toán tổng hợp Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ - Nhân viên kế toán ở các phân xưởng: Có nhiệm vụ theo dõi từ khâu đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi sản phẩm hoàn thành nhập kho của Công ty. Tổ chức tập hợp số liệu các chứng từ ban đầu. - Kế toán tiền lương và BHXH: Hàng tháng căn cứ vào phiếu giao nhận sản phẩm và bảng chấm công để tính lương và các khoản có liên quan, cuối tháng có tạm ứng, thanh toán tiền lương, cho cán bộ công nhân viên đồng thời phải tính và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. - Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm trên cả hai mặt hiện vật và giá trị. Theo dõi chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, thuế GTGT phải nộp. - Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán: Trợ giúp kế toán trưởng phụ trách các hoạt động của phòng tài chính, đồng thời cuối tháng có trách nhiệm tổng hợp các chứng từ thực hiện trong tháng. Căn cứ vào các khoản mục chi phí, đối tượng chi phí của khoản mục nào thì tập hợp vào khoản mục đó, theo dõi các Sổ cái tài khoản qua đó còn đối chiếu, kiểm tra và lập báo cáo kế toán. 2. Hình thức kế toán đơn vị đang áp dụng: Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký - chứng từ”. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ: Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 5 Chứng từ kế toán v các bà ảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo t i chínhà Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ Ghi chú: : Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng. : Đối chiếu, kiểm tra Diễn giải quy trình luân chuyển chứng từ: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra, lấy số liệu ghi vào các Nhật ký – chứng từ, Bảng kê, Sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy kết quả ở bảng phân bổ để ghi vào các Bảng kê, Nhật ký chứng từ có liên quan. Cuối tháng, số liệu tổng cộng của các Bảng kê, Sổ chi tiết được ghi vào Nhật ký – Chứng từ. Ví dụ: Số liệu tổng cộng của Bảng kê số 11 được ghi vào NKCT số 8, số liệu tổng cộng của Sổ chi tiết thanh toán với người bán được ghi vào NKCT số 5. Sau đó tiến hành khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên Nhật ký – Chứng từ với các Sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng trên các Nhật ký – Chứng từ để ghi vào các Bảng kê có liên quan, và ghi trực tiếp vào Sổ cái. Ví dụ: Số liệu tổng cộng của NKCT số 1, số 2, số 5 được ghi vào Bảng kê số 3. Đối với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán lấy số liệu ở dòng tổng cộng của các Sổ thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp chi tiết. Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để đối chiếu với Sổ cái. Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – Chứng từ, Bảng kê, Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập BCTC. 3. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty: Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán hiện hành do Bố trưởng Bộ tài chính ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006. - Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ. - Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N. Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 6 Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ - Đơn vị tiền tệ: VNĐ. - Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song. - Đánh giá NVL, CCDC thực tế xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Phần II: THỰC TẾ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DOANH CỤ TRONG CÔNG TY TNHH TM&XD THÂN HÀ. I. Một số vấn đề chung về Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty: 1. Phân loại NVL, CCDC trong Công ty: Bước sang nền kinh tế thị trường, Công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh vật tư thiết bị – VVMI đã không ngừng đổi mới quy mô sản xuất, đầu tư nhiều quy trình công nghệ tiên tiến hiện đại. Xuất phát từ mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường, Công ty sử dụng nhiều loại NVL, CCDC khác nhau. Mỗi loại NVL, CCDC có vai trò, công dụng khác nhau trong việc cấu thành nên sản phẩm. Căn cứ vào vai trò, công dụng, đặc điểm của vật liệu đối với quá trình sản xuất, vật liệu được chia thành những loại chủ yếu sau: + Nguyên vật liệu: - Nguyên vật liệu chính: Là những loại NL, VL cấu thành nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm. Các loại NVL chính Công ty thường sử dụng là: Sắt thép, Xi măng, Gạch chỉ, Cát,Sỏi, Đá 1,2, Thép 2.5 ly*CT3+LD, thép phi 06,0,8,10,14,16,18,22v.v - Nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, được sử dụng để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý. Các loại NVL phụ Công ty thường sả dụng là: Giàn giáo,dầu làm mát LH4, dầu thủy lực, kéo cắt dây, khuôn dao, kìm soắn đầu, dây buộc bao, dầu APP, sắt vụn, xi len, lò xo, bóng đèn, cầu chì, dây Curoa, chổi quét sơn, dao cắt giấy, cầu răng cưa - Nhiên liệu: Là những loại vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các loại nhiên liệu Công ty thường sử dụng là: Xăng , dầu, điện + Công cụ dụng cụ: Máy ủi, Ôtô, máy khoan, đầm dùi, dàn giáo, quần áo bảo hộ, găng tay, kính bảo hộ, mũ cứng, mũ chống bụi, khẩu trang, dây an toàn, tạp dề, máy in Canon, dàn máy tính Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 7 Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ 2. Công tác quản lý NVL, CCDC: Công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh vật tư thiết bị than Nội địa tổ chức quản lý NVL, CCDC tại kho, NVL, CCDC sau khi mua về giao cho thủ kho quản lý. Tương ứng với từng bộ phận công ty thành lập các kho. - Kho NVL, CCDC phục vụ sản xuất xây lắp. - Kho NVL, CCDC kho xăng dầu bể chứa nhiên liệu. - Kho vật tư thiết bị máy móc. - Kho NVL, CCDC phục vụ Công ty. - Cửa hàng xăng dầu số 2 Công ty giao trách nhiệm cụ thể cho các thủ kho. Các thủ khoa ngoài việc quản lý, bảo quản tốt NVL, CCDC còn phải cập nhật số liệu sổ sách về mặt số lượng, tình hình biến động của từng thứ NVL, CCDC. Liệt kê kho hàng, đồng thời có trách nhiệm phát hiện và báo cáo lên phòng kế toán Công ty các trường hợp biến động NVL, CCDC . 3. Tính giá NVL, CCDC . Tính giá là một khâu quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán. Tính giá NVL, CCDC là việc xác định giá trị của vật liệu trên cơ sở các chứng từ liên quan để ghi chép vào sổ sách kế toán một cách thống nhất hợp lý. - Tính giá NVL, CCDC nhập kho: Công ty nhập kho NVL, CCDC chi do mua ngoài. Trị giá NVL, CCDC nhập kho do mua ngoài được xác định như sau: Trị giá NVL, CCDC nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua + Các loại thuế không được hoàn lại - Các khoản giảm trừ * Giá mua ghi trên hoá đơn: Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua chưa thuế. * Chi phí thu mua: Gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí cán bộ thu mua * Các loại thuế không được hoàn lại: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt * Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá hoặc trả lại hàng cho người bán. - Tính giá NVL, CCDC xuất kho: Công ty sử dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ (Trung bình tháng) để tính giá trị NVL, CCDC xuất kho. Trị giá vốn NVL, = Số lượng NVL, * Đơn giá bình quân Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 8 Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ CCDC xuất kho CCDC xuất kho Tính giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ + Tính giá thực tế vật tư trong kỳ = Đơn giá bình quân Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập trong kỳ Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 9 Viện Đại Học Mở H Nà ội Báo cáo thực tập nghiệp vụ II. Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. 1. Chứng từ sử dụng: Để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ kế toán sử dụng các chứng từ sau: - Hoá đơn giá trị gia tăng. - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, dụng cụ. - Phiếu nhập kho. - Phiếu đề nghị cấp vật tư, công cụ, dụng cụ. - Phiếu xuất kho. 2. Sổ sách sử dụng: Sổ sách kế toán chi tiết Công ty sử dụng trong phần hành nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là: - Thẻ kho. - Sổ chi tiết NVL, CCDC . - Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn NVL, CCDC. - Bảng kê nhập NVL, CCDC. - Bảng kê xuất NVL, CCDC. - Bảng phân bổ NVL, CCDC. 3. Quy trình luân chuyển chứng từ: 3.1. Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ: Sinh viên : Lê Trọng Tiến Lớp: KT 14A 10 [...]... kho cho kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:  Liên 1: Lưu tại phòng kế hoạch vật tư  Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán để hoàn thiện và ghi sổ kế toán  Liên 3: Người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng Trường hợp vật liệu sản xuất không sử dụng hết... Học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khi vật liệu về đến Công ty, ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm nhận và đánh giá vật liệu mua về các mặt số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại của vật liệu, căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập “Biên bản kiểm nghiệm vật tư” Biểu số 4: Công ty TNHH TM& XD Thân Hà Khu5 – Tiền Châu – Mê Linh- Vĩnh Phúc BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ngày... tính giá thành Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC và các Nhật ký chứng từ có liên quan Kế toán NVL lập bảng kê số 3 – Bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ Căn cứ vào các Sổ chi tiết thanh toán TK331 lấy dòng tổng cộng kế toán thanh toán sẽ lập NKCT số 5 Số liệu NKCT số 5 và các NKCT có liên quan được ghi vào sổ cái TK 152, 153 Đối với các Sổ chi tiết NVL, CCDC kế toán NVL tiến hành cộng... xuất tồn, số liệu của bảng này được dùng để đối chiếu với Sổ cái 4 Thủ tục nhập, xuấtk ho NVL, CCDC quy định tại Công ty: 4.1 Thủ tục nhập kho NVL, CCDC quy định tại Công ty: Theo chế độ kế toán hiện hành, vật liệu nhập từ bất cứ nguồn nào khi về đến Công ty đều phải tiến hành kiểm nhận và làm thủ tục nhập kho Tại Công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh vật tư thiết bị – VVMI chỉ nhập mua vật liệu từ ngoài,... có liên quan và ghi sổ kế toán Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:  Liên 1: Lưu tại phòng kế hoạch vật tư  Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán  Liên 3: Kèm vào hoá đơn gửi cho kế toán thanh toán Thủ kho sau khi cân, đong, đo đếm sẽ ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập và sử dụng để phản ánh số lượng nhập và tồn của từng thứ vật tư vào Thẻ kho... cung ứng biết Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập kho cho kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ làm căn cứ để ghi sổ kế toán 4.2 Thủ tục xuất kho NVL, CCDC: Khi phát sinh nhu cầu sử dụng vật liệu để phục vụ cho sản xuất, phòng kế hoạch căn cứ vào sản lượng định mức tiêu hao vật liệu Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh các bộ phận sản xuất viết phiếu đề nghị cấp vật tư Phiếu... Mở Hà Nội Báo cáo thực tập nghiệp vụ Biểu số 19: Công ty TNHH TM& XD Thân Hà Khu5 – Tiền Châu – Mê Linh- Vĩnh Phúc SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Năm 2007 Tên kho: Kho CCDC – Công ty Tài khoản: 153 Tên quy cách nguyên vật liệu, CCDC: Bình chữa cháy khí CO2T3 Chứng từ S ố Ngày hi thán g ệ u B A 0 0 3 Diễn giải C Tồn đầu tháng 1 10/01 Nhập kho TK đối ứng Nhập Đơn giá Xuất Số lượn g Thành... Viện Đại Học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phòng Kế hoạch vật tư căn cứ vào Phiếu đề nghị cấp vật tư, công cụ dụng cụ lập “Phiếu xuất kho” trình giám đốc duyệt Biểu số 13: Công ty TNHH TM& XD Thân Hà Khu5 – Tiền Châu – Mê Linh- Vĩnh Phúc PHIẾU XUẤT KHO Ngày 22 tháng 01 năm 2007 Số: 42 Nợ TK 642 Có TK 153 - Họ và tên người nhận hàng: Cao Đức Cường - Bộ phận: Kho CCDC – Công ty - Lý do xuất:... rõ họ tên) Lớp: KT 14A Viện Đại Học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập nghiệp vụ Biểu số 5: Công ty TNHH TM& XD Thân Hà Khu5 – Tiền Châu – Mê Linh- Vĩnh Phúc BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM NGUYÊN VẬT LIỆU Ngày 22 tháng 01 năm 2007 Căn cứ vào Hoá đơn số 0087280 ngày 22 tháng 01 năm 2007 của Công ty TNHH Nhân Hạnh Ban kiểm nghiệm gồm có: - Ông Hà Văn Hải Đại diện phòng kế hoạch vật tư - Ông Nguyễn Trường Giang Đại diện... ngoài, vì vậy vật liệu chuyển về phải kèm theo hoá đơn mua hàng Khi hàng về đến Công ty, ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm nhận và đánh giá hàng mua về các mặt số lượng, khối lượng, chất lượng và quy cách của vật liệu, căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm ban kiểm nghiệm lập “Biên bản kiểm nghiệm vật tư” Ban kiểm nghiệm gồm một đại diện phòng kỹ thuật cơ điện, một đại diện phòng kế hoạch vật tư và một thủ kho . VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TM & XD THÂN HÀ PHẦN II THỰC TẾ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TM & ;XD THÂN HÀ PHẦN III NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ VÀ. THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TM & ;XD THÂN HÀ Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH TM & ;XD Thân Hà em đã được Giám đốc Công ty và các. VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DOANH CỤ TRONG CÔNG TY TNHH TM& amp ;XD THÂN HÀ. I. Một số vấn đề chung về Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty: 1. Phân loại NVL, CCDC trong Công ty: Bước

Ngày đăng: 07/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TM& XD THÂN H

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan