1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ke hoach Phat trien THS

13 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Phòng GD-ĐT TX Ninh Bình Trờng THCS Trơng Hán Siêu Số: 01/KHCL - THS Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 20 tháng 8 năm 2005 K HOCH CHIN LC PHT TRIN TRNG THCS TRNG HN SIấU GIAI ON 2005 - 2015 TM NHèN 2020 Trng THCS Trng Hỏn Siờu - Th xó Ninh Bỡnh c thnh lp theo Quyt nh s 84/Q-TC ngy 12/8/1993 ca Giỏm c S Giỏo dc v o to Ninh Bỡnh. Qua 12 nm xõy dng v trng thnh nh trng ó tr thnh mt im sỏng v cht lng giỏo dc i tr v cht lng hc sinh gii ca ngnh giỏo dc Th xó Ninh Bỡnh. To c nim tin vi cỏc cp y ng, chớnh quyn v l a ch tin cy ca cỏc bc cha m hc sinh. T nm 2001 trng THCS Trng Hỏn Siờu ang bc vo giai on xõy dng trng t chun Quc gia giai on 2001-2010; nõng cao cht lng giỏo dc i tr v y mnh cht lng giỏo dc mi nhn. K hoch chin lc phỏt trin nh trng giai on 2005-2015, tm nhỡn 2020 nhm xỏc nh rừ nh hng, mc tiờu chin lc v cỏc gii phỏp ch yu trong quỏ trỡnh vn ng v phỏt trin, l c s quan trng cho cỏc quyt sỏch ca Hi ng trng v hot ng ca Ban Giỏm hiu cng nh ton th cỏn b, giỏo viờn, cụng nhõn viờn v hc sinh nh trng. Xõy dng v trin khai k hoch chin lc ca trng THCS Trng Hỏn Siờu l hot ng cú ý ngha quan trng trong vic thc hin Ngh quyt ca Chớnh ph v i mi giỏo dc ph thụng. Cựng cỏc trng THCS trong th xó xõy dng ngnh giỏo dc th xó Ninh Bỡnh phỏt trin theo kp yờu cu phỏt trin kinh t, xó hi ca t nc, hi nhp vi cỏc nc khu vc v th gii. I/ C IM TèNH HèNH NH TRNG 1. im mnh - i ng cỏn b, giỏo viờn, cụng nhõn viờn nh trng: 57 /c; trong ú: BGH: 03 /c, giỏo viờn: 50 /c, cụng nhõn viờn: 04 /c. 1 - Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn (trong đó có 25 đại học; 28 cao đẳng; 04 trung cấp). - Công tác tổ chức quản lý của BGH: Có tầm nhìn khoa học, sáng tạo. Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế. Công tác tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất và đổi mới. Được sự tin tưởng cao của cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, BGH dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: nhiệt tình, đoàn kết, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. T×nh h×nh häc sinh n¨m häc 2005 - 2006: Nội dung thông tin Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9 Cộng Số lớp 05 07 04 07 23 Số học sinh 230 291 177 275 973 Số học sinh lưu ban 1 1 3 0 5 Bình quân học sinh trên lớp 46 41,6 44 39,3 42,3 Số nữ 89 103 110 116 418 Số đội viên 230 291 177 275 973 Số con liệt sỹ 0 0 0 0 0 Số con thương binh 4 6 6 5 21 Số con hộ nghèo 5 7 4 3 19 Số học sinh mồ côi Cha 0 2 3 1 6 Số học sinh mồ côi Mẹ 2 3 1 2 8 Số học sinh mồ côi cả Cha và Mẹ 0 0 0 0 0 Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên năm học 2005 - 2006: Thông tin Tổng số Số nữ §¶ng viªn Trình độ Biên chế Hợp đồng Tr ĐH ĐH CĐ TC Ban giám hiệu 3 2 3 0 3 0 0 03 0 Giáo viên cơ bản 51 45 24 0 22 28 1 49 02 Giáo viên TD 01 0 0 0 0 01 0 01 0 Giáo viên Ngoại ngữ 06 06 0 0 05 01 0 06 0 Giáo viên Âm nhạc 01 01 0 0 0 01 0 01 0 Giáo viên Mỹ thuật 01 0 01 0 0 01 0 01 0 Giáo viên Tin 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng phụ trách 01 01 01 0 01 0 0 01 0 Thư viện 01 01 0 0 0 01 01 0 Thí nghiệm 01 01 01 0 0 0 01 01 0 2 Hnh chớnh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 K toỏn 01 01 0 0 0 0 01 01 0 Vn phũng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bo v 02 0 0 0 0 0 0 02 Tng cng 57 49 29 0 25 28 4 55 4 Tình hình cơ sở vật chất: Tổng diện tích Phòng học Diện tích phòng chức năng Phòng HT 02 Phòng HP Văn phòng Th viện Phòng GD NT Phòng Đội Phòng Y tế Phòng Bảo vệ Nhà để xe Khu WC 6000m 2 23 36 m 2 36m 2 /p= 72m 2 180 m 2 40m 2 48 m 2 20 m 2 36 m 2 20 m 2 600 m 2 100m 2 + Xp loi hc lc nm hc 2004 - 2005: Gii: 38,79%; Khỏ: 44,86%; TB: 14,2%; Yu: 2,15%; Kộm: 0,19%. + Xp loi hnh kim nm hc 2004 - 2005: Tt: 89,8%; Khỏ 9,6%. TB: 0,5%. + T l xột thi tt nghip nm hc 2004 - 2005: 100%. - Hc sinh lờn lp thng t 97,4%. Sau khi thi li cú 23 em lờn lp; 03 em lu ban. T l lờn lp t 98,2%. - Kt qu thi hc sinh gii cp th: xp th Nht ton on (09 i xp th nht; 04 i xp th nhỡ; 04 i xp th ba; 01 i xp th t; 01 i xp th nm; 01 i xp th sỏu, 01 i xp th 11). - Thi hc sinh gii cp tnh: 32/37 em t gii. * Cụng tỏc hng nghip dy ngh: - 100% hc sinh lp 9 tham gia hc ngh v sinh hot hng nghip - Kt qu thi ngh: 275/275 t 100%. C s vt cht bc u ó ỏp ng c yờu cu dy v hc trong giai on hin ti. Hin nay nh trng cú cỏc phũng chc nng cho cỏc mụn: Sinh hc, Vt lý, Húa hc, Tin hc. Phũng mỏy vi tớnh cú 15 mỏy, 1 phũng truyn thng. Tuy nhiờn phũng phc v giỏo dc th cht cho hc sinh cũn thiu vỡ khuụn viờn hp. 3 - Thành tích chính: Trường THCS Trương Hán Siêu đã khẳng định được vị trí dẫn đầu trong ngành giáo dục Thị xã Ninh Bình, được học sinh và phụ huynh học sinh tin cậy. - Liên tục từ 2001 đến 2005 nhà trường luôn dẫn đầu trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và là đơn vị tiên tiến, tiên tiến xuất sắc. 2. Điểm hạn chế. - Tổ chức quản lý của Ban Giám hiệu: + Chưa được chủ động tuyển chọn được nhiều giáo viên, cán bộ có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao. Hiện tượng thiếu thừa các môn học còn diễn ra (thiếu chủng loại các môn: Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Công nghệ, GDCD… nhưng lại thừa giáo viên Văn, Toán). + Đánh giá chất lượng chuyên môn của giáo viên còn mang tính động viên, chưa thực chất, phân công công tác chưa phù hợp với năng lực, trình độ, khả năng của một số giáo viên (do phải dạy kiêm nhiệm các môn không được đào tạo). - Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu giảng dạy hoặc quản lý, giáo dục học sinh. Thậm chí có giáo viên trình độ chuyên môn hạn chế, không tự học, bảo thủ, sự tín nhiệm của học sinh và đồng nghiệp thấp. - Chất lượng học sinh: 16,36 % học sinh có học lực TB yếu, ý thức học tập, rèn luyện chưa tốt. - Cơ sở vật chất: Chưa thật sự hiện đại. Khuôn viên hẹp. Phòng làm việc của giáo viên, tổ chuyên môn còn chật hẹp, còn thiếu về trang thiết bị 3. Thời cơ. - Nhà trường có sự tín nhiệm của học sinh và phụ huynh học sinh trong phường Thanh Bình và các khu vực lân cận trên địa bàn thị xã. - Đội ngũ cán bộ, giáo viên đa số tuổi đời còn trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn và kỹ năng sự phạm khá, tốt. - Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng. 4. Thách thức. 4 - Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã hội trong thời kỳ hội nhập. - Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. - Các trường THCS trong thị xã chất lượng giáo dục ngày một nâng cao. 5. Xác định các vấn đề ưu tiên. - Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh. - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên. - Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá hoạt động của nhà trường về công tác quản lý, giảng dạy. II/ TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ CÁC GIÁ TRỊ. 1. Tầm nhìn. Là một trong những trường hàng đầu của thị xã mà học sinh sẽ lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơi giáo viên và học sinh luôn có khát vọng vươn tới xuất sắc. Vươn tới trường trọng điểm chất lượng cao của thị xã, Tỉnh Ninh Bình. 2. Sứ mệnh. Tạo dựng được môi trường học tập có nề nếp, kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao, để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển tài năng, tư duy và sáng tạo. 3. Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường. - Tình đoàn kết - Lòng nhân ái - Tinh thần trách nhiệm - Sự hợp tác - Lòng tự trọng - Tính sáng tạo - Tính trung thực - Khát vọng vươn lên III/ MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG. 1.Mục tiêu. Căn cứ Điều 27 Luật Giáo dục 2005, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường là: giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí 5 tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiệm vụ giáo dục cụ thể của trường là: giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. 2. Chỉ tiêu. 2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên. - Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên được đánh giá khá, giỏi trên 80%. - Giáo viên nam dưới 55 tuổi, nữ dưới 50 tuổi sử dụng thành thạo máy vi tính. - Số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin trên 20% . - Có trên 10% cán bộ quản lý và giáo viên, trong đó có ít nhất 02 người trong Ban Giám hiệu có trình độ sau Đại học. - Phấn đấu 100% tổ chuyên môn có giáo viên đạt trình độ sau Đại học, trong đó tổ trưởng chuyên môn có trình độ sau Đại học (kể cả đang theo học). 2.2. Học sinh - Qui mô: + Lớp học: 25  30 lớp. + Học sinh: 1200 học sinh. - Chất lượng học tập: + Trên 75% học lực khá, giỏi (25% học lực giỏi) + Tỷ lệ học sinh có học lực yếu < 0,5% không có học sinh xếp loại học lực kém. + Thi đỗ THPT chuyên: Trên 40 %. THPT công lập: 60% + Thi học sinh giỏi thị xã các khối lớp: toàn đoàn xếp thứ nhất, nhì. + 40-45% học sinh đạt giải cấp tỉnh, cấp khu vực. 6 - Chất lượng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống: + Chất lượng đạo đức: 98% hạnh kiểm khá, tốt. + Học sinh được trang bị các kỹ năng sống cơ bản, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện. 2.3. Cơ sở vật chất. - Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ được sửa chữa nâng cấp, trang bị các thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn và trên chuẩn. - Các phòng tin học, thí nghiệm, phòng chức năng được trang bị nâng cấp theo hướng ngày càng hiện đại. Tiến tới mỗi lớp học có 1 màn hình, 1 máy chiếu đa năng lắp cố định và nối mạng Internet - Xây dựng môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp”. 3. Phương châm hành động. “Chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh là danh dự, là điểm đến của nhà trường” IV/ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG. 1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh. - Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức và chất lượng văn hoá. Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản. - Người phụ trách: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên bộ môn. 2. Xây dựng và phát triển đội ngũ. - Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ tin học, ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực. Đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Người phụ trách: Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn. 3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục. 7 - Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài. - Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục; kế toán, nhân viên thiết bị. 4. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. - Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử… Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học. Động viên cán bộ, giáo viên, CNV tự học hoặc theo học các lớp bồi dưỡng để sử dụng được máy tính phục vụ cho công việc, vận động cán bộ, giáo viên, công nhân viên mua sắm máy tính cá nhân phục vụ công tác giảng dạy. 5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục. - Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, CNV. - Huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường. + Nguồn lực tài chính: • Ngân sách Nhà nước. • Ngoài ngân sách: các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, PHHS… + Nguồn lực vật chất: • Khuôn viên Nhà trường, phòng học, phòng làm việc và các công trình phụ trợ. • Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học. • Người phụ trách: BGH, BCH Công đoàn, Hội CMHS. 6. Xây dựng thương hiệu. - Xây dựng thương hiệu và tín nhiệm của xã hội đối với nhà trường. - Xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, CNV, học sinh và PHHS. 8 - Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của nhà trường. V/ TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH. 1. Phổ biến kế hoạch chiến lược: - Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục của trường phải được báo cáo thông qua cấp uỷ Đảng, chính quyền, địa phương, các cấp quản lý giáo dục trực tiếp. - Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên, CNV nhà trường, PHHS, học sinh và nhân dân địa phương. 2. Tổ chức: - Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách nhiệm điều phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược; điều chỉnh kế hoạch chiến lược từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của địa phương và nhà trường. 3. Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược: Giai đoạn 1: Từ năm 2005 - 2010 * Mục tiêu cụ thể: - Tiếp tục xây dựng nhà trường trở thành một địa chỉ có uy tín về môi trường học tập, nền nếp, kỷ cương; có chất lượng giáo dục cao để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển tài năng, tư duy sáng tạo. * Tiếp tục củng cố tăng cường chất lượng đội ngũ: - Xây dựng đội ngũ có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt, luôn nêu gương sáng cho học sinh. - 100% cán bộ, giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn, được theo học các lớp bồi dưỡng, nghiệp vụ, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy. - Nhà trường tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên được theo học các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. 9 * Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo nâng cao chất lượng dạy và học cụ thể: - Đầu tư mua sắm trang thiết bị cho các phòng thực hành (hoàn thành vào năm 2007); nâng cấp phòng tin học, lắp đặt hệ thống máy lọc nước cho giáo viên, học sinh (hoàn thành vào năm 2008). * Về công tác thi đua: - Xây dựng các điều kiện để nhà trường được công nhận đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2006. - Trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc. Đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen năm 2007. - Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đạt danh hiệu đơn vị dẫn đầu về công tác Đội và phong trào thiếu nhi tỉnh Ninh Bình năm 2007. - Năm học 2008- 2009 phấn đấu trường đạt danh hiệu đơn vị dẫn đầu khối THCS của tỉnh Ninh Bình và đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng Ba. - Chi bộ Đảng đạt chi bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu các năm. - Công đoàn nhà trường được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng khen năm 2009. Giai đoạn 2: Từ năm 2011 - 2015 * Mục tiêu: Giữ vững và phát huy thành tích giáo dục học sinh phát triển toàn diện của giai đoạn 1. Thực hiện nội dung giáo dục đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn lý luận với thực tiễn cuộc sống để học sinh có những hiểu biết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp. Giáo dục kỹ năng ứng xử hợp lý các tình huống trong cuộc sống, xây dựng môi trường thân thiện, phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội cho học sinh. Đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống, phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng cho học sinh. * Nâng cao chất lượng đội ngũ: 10 . Phòng GD-ĐT TX Ninh Bình Trờng THCS Trơng Hán Siêu Số: 01/KHCL - THS Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 20 tháng 8

Ngày đăng: 07/07/2014, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w