(^-^)(^-^) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HOÁ HỌC Khối B (mã đề 909) Đề gồm 50 câu trắc nghiệm. Thời gian làm bài 90 phút Câu 1 :ion X 2+ có cấu hình e là …… 3d 5 . Hãy cho biết oxit cao nhất của X có công thức là : A. XO B. X 2 O 3 C.X 2 O 5 D. X 2 O 7 Câu 2 : Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 38. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn số hạt mang điện của X là 28 hạt. Hãy cho biết tính chất hoá học nào đúng với X và Y ? A Y là kim loại, X là phi kim B. Y là kim loại, X là khí hiếm C. X, Y đều là kim loại D. X, Y đều là phi kim Câu 3 : Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qúa trình oxi hoá là quá trình làm tăng số oxi hoá B.Chất oxi hoá là chất nhận e trong phản ứng oxi hoá khử C. Trong pin điện cực dưong là anot D. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá Câu 4: Dẫn 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp gồm etilen, propen, buten, và axetilen qua bình đựng dd Br 2 dư thấy lượng Br 2 trong bình giảm 19,2 gam. Tính lượng CaC 2 để điều chế lượng axetilen trong hỗn hợp trên? A. 6,4 gam B.1,28 gam C.2,56 gam D.5,12 gam Câu 5: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào 1 bình kín có thể tích không đổi 10 lít chứa khí O 2 , ở 136,5 0 C áp suất trong bình là 1,428 atm. Nung nóng bình 1 thời gian sau đó đưa về nhiệt độ bình bằng nhiệt độ lúc đầu (136,5 0 ) ,áp suất trong bình giảm 10% so với lúc đầu. Trong bình có 3,82 gam chất rắn. Coi thể tích các chất rắn là không đáng kể. Tính giá trị của m là ? A.2,46 gam B.2,12 gam C.3,24 gam D.1,18 gam Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 11 gam X qua CuO nung nóng ta được hỗn chất lỏng Y ( ở nhiệt độ thường ) và 12,8 gam Cu. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc) .Cho hỗn hợp chất lỏng Y tác dung với dd AgNO 3 /NH 3 , t 0 thu được75,6 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol có phân tử khối nhỏ thành anđehit là ? A.50 % B.75% C.83,33 % D.66,67 % Câu 7 : Chọn câu sai trong các câu sau. A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá. B. Muối natri của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng. C. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được muối để sản xuất xà phòng. D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng Câu 8 : Cho hỗn hợp X gồm 6,4 gam rượu metylic và b mol hỗn hợp 2 rượu no đơn chức đồng đẳng lien tiếp nhau. Chia X làm 2 phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H 2 Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua 2 bình kín .Bình 1 đựng P 2 O 5 và bình 2 đựng dd Ba(OH) 2 dư. Phản ứng kết thúc thấy bình 1 nặng thêm a gam và bình 2 nặng thêm ( a + 22,7) gam. Công thức phân tử của 2 rượu là A.CH 3 OH, C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH C.C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH D.C 2 H 5 OH, C 2 H 3 OH Câu 9 : hoà tan hết 30,4 gam hỗn hợp gồm CuO và HCl dư,thu được dd X.Chia dd X lam 2 fần.Phần 1cho tác dụng với dd NH 3 dư,sau đó lọc kết tủa,nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn.Cô cạn phần 2 thu được chất rắn khan Z Đun nóng toàn bộ chất rắn Z với lượng dư H 2 SO 4 Đặc rồi dẫn khí và hơi qua bình đựng lượng dưP 2 O 5 ,thì thể tích khí (đktc)còn lại đi qua bình đựng P 2 O 5 là A:11,648 lít B:9,048 lít C:8,96 lít D:11,2 lít Câu 10 : hợp chất X chỉ chứa 1 loại nhóm chức,cứ 1 mol X phản ứng vừa hết với 2 mol NaOH.Khi đốt cháy hoàn toàn a mol chất X cần dung vừa hết b mol O 2 ,sản phẩm chỉ gồm CO 2 và d mol H 2 O,trong đó c+0,5d-b=2a.Vậy X có thể là A: điphenol B: đieste hoặc điaxit C: este đơnchức của phenol D:cả 3 ý trên Câu 11 : cho sơ đồ sau +O 2 H 2 SO 4, 20% + HCN +H 3 O + ,nhiệt độ Cumen X Y Z M Biết M làm mất màu dd brom.Vậy M là: A:Phenol B: axit metacrylic C: isopropenylbenzen D: axit2- hiđroxylisobutiric Câu 12 : : Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO 2 và NO. Tỉ khối của X so với H 2 là A. 20 B. 21 C. 22 D. 23 Câu 13: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 1 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị V 1 so với V 2 là A. V 1 = V 2 B. V 1 = 10V 2 C. V 1 = 5V 2 D. V 1 = 2V 2 câu 14 : Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng: O (3,44); Na (0,93); K (0,82); Al (1,61); S (2,5); N (3,04). Chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong các oxit của các nguyên tố này là A. K, Na, Al, N, S B. K, Na, Al, S, N C. N, S, Al, Na, K D. K, Na, S, Al Câu 15: Hỗn hợp X gồm C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOCH 3 . Chia m gam hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu 4,48 lít H 2 (đktc) Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thấy hết 200 ml dung dịch Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO 2 Gía trị của m tính theo gam là ? A.24,2 B.94,5 C.47,1 D.70,5 Câu 16 : Hãy cho biết axit piric có tác dụng với chất nào sau đây ? A. NaOH B.CH 3 OH C. dung dịch Br 2 D.CH 3 OH Câu 17 : Điện phân 2 lít dung dịch KCl 0,6 M ( D = 1,05 gam/ml) với cường độ dòng điện là 10 A trong 2h40phút 50 giây với điện cực trơ không có màng ngăn và đun ở 100 0 C với hiệu suất 100 %. Lượng KClO 3 thu được là ? A.20,416 gam B.20,0 gam C.20,5 gam D.21,4 gam Câu 18 :Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80 % là ? A.2,25 gam B.1,8 gam C.1,82 gam D.1,44 gam Câu 19 : Cho các chuỗi phản ứng hóa học sau đây: Chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được. A. Cl 2 → KCl → KOH → KClO 3 → O 2 → O 3 → KOH → CaCO 3 → CaO → CaCl 2 → Ca. B. S → H 2 S → SO 2 → HBr → HCl → Cl 2 → H 2 SO 4 → H 2 S → PbS → H 2 S → NaHS → Na 2 S. C. NH 3 → N 2 → NO → NO 2 → NaNO 3 → NaNO 2 → N 2 → Na 3 N → NH 3 → NH 4 Cl → HCl D. P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 → CaHPO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 → CaCl 2 → Ca(OH) 2 → CaOCl 2 . Câu 20 : Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl 2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu đựơc dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C. Thêm vào B 1 lượng dung dịch dư NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao, thu được 0,7 gam chất rắn D gồm 2 oxit của kim loại. Tất cả các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol / lit của dung dịch CuCl 2 là ? A.1 M B.0,1 M C.0,01 M D.0,15 M Câu 21 : Cho glixerin trioleat ( hay triolein ) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2 , CH 3 OH, dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số pảhn ứng xảy ra là : A.2 B.3 C.5 D.4 Câu 22 : Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất : A. nhựa poli (vinylclorua), nhựa novolac, chất diệt cỏ 2,4-D B. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT C. poli (phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, axit picric D. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 6,6,6. Câu 23 : Cho sơ đồ chuyển hoá: CH 4 C 2 H 2 C 2 H 3 Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên ( đktc ). Hãy tính giá trị của V biết CH 4 chiếm 80 % thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của quá trình là 50 % A.358,4 B.448,0 C.286,7 D.224,0 Câu 24 : Có x mol hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp (hỗn hợp X). X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan ,còn nếu X tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 thì thu được b gam hỗn hợp muối sunfat khan .Giá trị của x là : A.x= ( 2a-b)/60,5 B.x= (b-a)/12,5 C.x= (a + b)/12,5 D.x= (2a +b)/60,5 Câu 25 :Môt vật đươc chế tạo từ hợp kim Cu – Zn, để vật này trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điên hoá. Phát biểu nào sau đây sai A. Cu và Zn đóng vai trò là hai điện cực khác nhau B. Không khí ẩm đóng vai trò là dung dịch chất điện li C. Trường hợp này có đủ điều kiện của ăn mòn điện hoá D. Khi ăn mòn Zn là cực dương, Cu là cực âm Câu 26: Cho sơ đồ sau : MnO 2 + HCl đặc(t 0 ) → khí X + … (1) ; Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 (đặc, t 0 ) → khí Y + … (2) ; NH 4 Cl + NaOH (t 0 ) → khí Z + … (3) ; NaCl (r) + H 2 SO 4 (đặc, t 0 cao) → khí G + …. (4) ; Cu + HNO 3 (đăc, nóng) → khí E + …. (5) ; FeS + HCl (t 0 ) → khí F + …. (6) ; Hãy cho biết khí nào tác dụng với dung dịch NaOH ? A. X, Y, Z, G, E, F B. X, Y, G, E, F C. X, Y, G, F D. X, Y, G Câu 27 : X là dung dịch AlCl 3 Y là dung dịch NaOH 2M thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X bằng: A. 1,0 M B. 3,2 M C. 2,0 M D. 1,6 M Câu 28 : Chia b gam hỗn hợp hai axit X, Y trong đó X có thể được điều chế từ axetilen và Y là axit tạp chức có thêm 1 nhóm –OH thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít khí CO 2 ( đktc ) và 4,5 gam nước. Phần 2 phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1 M. Khi oxy hoá Y bằng O 2 của không khí có xúc tác ta thu được sản phẩm Z không có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của Y là : A.HO-CH 2 -CH 2 -COỌH C.CH 3 -CHOH-CH 2 -CH 2 -COOH B.CH 3 -CHOH-COOH D.HO-CH 2 -COOH Câu 29 : Một hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và18 gam FeO. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao đến khi thu được hỗn hợp Y. Cho ½ Y vào dung dịch NaOH sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,672 lít H 2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Đem hoà tan hoàn toàn m gam chất rắn đó trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thì thể tích khí SO 2 bay lên là : A.4,032 lít B.4,088 lít C.8,176 lít D.4,2 lít Câu 30 ::Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O 2 thu được 0,24 mol CO 2 và m gam nước. Lựa chọn công thức của 2 axit? A. CH 3 COOH và CH 3 CH 2 COOH B. CH 3 COOH và CH 2 =CH-COOH C. CH 2 =CH-COOH và CH 2 =C(CH 3 )COOH D. HCOOH và CH 3 COOH Câu 31 : : Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ hai axit amin là alanin (Ala) và glixin (Gli)? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 32 : Một hợp chất hữu cơ X chứa 10% hiđro theo khối lượng .Khi đốt cháy X chỉ thu được CO 2 ,H 2 O với số mol bằng nhau ;số mol O 2 tiêu thụ tốn gấp 4 lần số mol của X.Biết rằng khi X cộng hợp với H 2 thì được ancol đơn chức ,còn khi X tác dụng với dung dịch thuốc tím thì thu được ancol đa chức .CTCT của X là : A.CH 2 =CH-CH 2 -OH B.CH 3 -CH=CH 2 C.(CH 3 ) 2 C=O D.Cả A,C Câu 33 : Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa Z mol CuSO 4 . Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì: A. z ≥ x B. x < z < y C. x ≤ z < x +y D. z = x + y Câu 34 : . Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và C mol H 2 O (biết b = a+c). Trong phản ứng tráng gương một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng an đehit A. no, hai chức B. no, đơn chức C. Không no có một nối đôi, đơn chức D.Không no có 2 nối đôi đơn chức Câu 35 : Đun nóng hỗn hợp 2 axit béo RCOOH và R ’ COOH với glixerol. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu loại tri glixerit? A. 6 B. 9. C. 8 D. 4 Câu 36 : Cho dãy các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A.3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 37:Amino axit X chứa a nhóm – COOH và b nhóm – NH 2 . Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 169,5 g muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là: A.C 5 H 7 NO 2 B. C 4 H 7 NO 4 C. C 3 H 7 NO 2 D. C 4 H 6 N 2 O 2 Câu 38 : Cho 18,5g hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3 O 4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 , đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc), dung dịch X 1 và còn lại 1,46g kim loại. Nồng độ của dung dịch HNO 3 ban đầu là: A. 0,25M B. 1,8M C. 1,5M D. 3,2M Câu 40 : Cho phản ứng hóa học: CO (k) + Cl 2 (k) → ¬ COCl 2 (k) Biết rằng ở nhiệt độ T, nồng độ cân bằng của CO là 0,2M và của Cl 2 là 0,3M và hằng số cân bằng là 4M -1 . Nồng ñộ cân bằng của chất tạo thành (COCl 2 ) ở nhiệt độ T của phản ứng có giá trị là: A. 0,30 M B. 0,18 M C. 0,36 M D. 0,24 M Câu 41 : : Axit X mạch hở có chứa 2 liên kết π trong phân tử. X tác dụng với Na 2 CO 3 thu được số mol khí CO 2 đúng bằng số mol X đã phản ứng. Vậy công thức của X là : A. C n H 2n-1 COOH (n≥ 2) B. C n H 2n-2 (COOH) 2 (n≥ 0) C. C n H 2n (COOH) 2 (n≥ 0) D. C n H 2n+1 COOH (n≥ 2) Câu 42 : Tìm công thức cấu tạo của X (C 4 H 6 O 2 ) biết rằng: X + NaOH → Y + Z; Y + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + T; Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc: A. HCOO – C (CH 3 ) = CH 2 B.HCOOCH = CH – CH 3 C. HCOOCH 2 – CH = CH 2 D. CH 3 COOCH = CH 2 Câu 43 : Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Trộn 5,4 gam bột Al vào hỗn hợp trên rồi tiến hành nhiệt nhôm ( hiệu suất phản ứng đạt 100 % ) được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư thu được V lít H 2 (đktc). Tính V ? A.6,336 L B.6,608 L C.6,0224 L D.13,216 L Câu 44 : Cho 4,48 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị đúng của m là: A. 20,4g. B. 15,2g C. 9,85g D. 19,7g Câu 45 :. Phát biểu không đúng là: A. Thuỷ phân (xúc tác, H + , nhiệt độ) Saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit B. Dd mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đung nóng cho kết tủa Cu 2 O C. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác, H + , nhiệt độ) có thể tham gia phản ứng tráng gương D. Dd Fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2 Câu 46 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO 3 loãng tất cả khí NO thu được đem oxi hoá thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí O 2 (đktc) đã tham vào quá trình trên là: A. 2,24 l B. 6,72 l. C. 4,48 l D. 3,36 l Câu 47 : SO 2 có thể tham gia vao 2 phản ứng sau: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 (1) SO 2 + 2H 2 S 3S + 2 H 2 O (2) Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên? A. Phản ứng (1): SO 2 là chất khử; Br 2 là chất oxi hóa B. Phản ứng (1): Br 2 là chất oxi hóa; phản ứng (2): H 2 S là chất khử C. Phản ứng (2) SO 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. Phản ứng (2) SO 2 là chất oxi hóa; H 2 S là chất khử Câu 48 : Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng phân hình học) A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 49 : C 2 H 6 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH → CH 3 CHO → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 → C 2 H 5 OH. Số phản ứng oxi hóa –khử là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 50 :Cho a gam hỗn hợp X gồm Al và Cr ( tỷ lệ mol 1:1 ) vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra V 1 lít khí H 2 đktc. Mặt khác, cho a gam hỗn trên vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được V 2 lít SO 2 đktc. So sánh giá trị V 1 và V 2 ? A.V 2 =3V 1 B.V 2 =V 1 C. V 2 =1,5 V 1 D. V 2 =2V 1 …………………………………………HẾT…………………………………………… Created by pham quang hanh Sent to my heart – bac dong quan high school (^-^)(^-^) 12 A 1 2006-2009 Hãy không ngừng quyết tâm, quyết tâm, quyết tâm. Mọi cố gắng sẽ được trả công xứng đáng. . trình trên là: A. 2, 24 l B. 6, 72 l. C. 4,48 l D. 3,36 l Câu 47 : SO 2 có thể tham gia vao 2 phản ứng sau: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 (1) SO 2 + 2H 2 S 3S + 2 H 2 O (2) Câu nào sau. C n H 2n-1 COOH (n≥ 2) B. C n H 2n -2 (COOH) 2 (n≥ 0) C. C n H 2n (COOH) 2 (n≥ 0) D. C n H 2n+1 COOH (n≥ 2) Câu 42 : Tìm công thức cấu tạo của X (C 4 H 6 O 2 ) biết rằng: X + NaOH → Y + Z; Y + H 2 SO 4. được. A. Cl 2 → KCl → KOH → KClO 3 → O 2 → O 3 → KOH → CaCO 3 → CaO → CaCl 2 → Ca. B. S → H 2 S → SO 2 → HBr → HCl → Cl 2 → H 2 SO 4 → H 2 S → PbS → H 2 S → NaHS → Na 2 S. C. NH 3 → N 2 → NO