1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

cách sử dụng các thuốc dạng khí dung

5 2,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 508,94 KB

Nội dung

Cần lưu y:ù khi đê dùng đủ liều thuốc nhưng không giảm triệu chứng , đó có thể lă d ngưòi bệnh đệ sử dụng thuốc khí dung chưa đúng câch.. I.THUỐC PHUN KHÍ DUNG PHUN SƯƠNG: 1.1 - Câc yế

Trang 1

CÂCH SỬ DỤNG CÂC DẠNG THUỐC KHÍ DUNG

BS Tô Mỹ Hương

Thuốc khí dung lă lựa chọn tốt nhất ch bệnh lý hen phế quản vă bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đđy lă câch thức đưa thuốc trực tiếp vă đưòng hô hấp của bệnh nhđn, trânh được câc tâc dụng không mng muốn của thuốc lín câc cơ quan khâc Cần lưu y:ù khi

đê dùng đủ liều thuốc nhưng không giảm triệu chứng , đó có thể lă d ngưòi bệnh đệ

sử dụng thuốc khí dung chưa đúng câch

I.THUỐC PHUN KHÍ DUNG ( PHUN SƯƠNG):

1.1 - Câc yếu tố liín quan đến việc phun khí dung:

A - Dạng bă chế của thuốc

Đối với hỗn dịch, kích thước câc phđn tử thuốc vă câc hạt phun sương (đóng vai trò vận chuyển thuốc) đều ảnh hưởng đến hiệu quả phun khí dung

Độ nhớt vă sức căng bề mặt của thuốc cũng ảnh hưởng đến hiệu quả phun khí dung Þ Chỉ sử dụng dạng bă chế dănh riíng ch phun khí dung

B - Kích thước hạt phun sương:

Hạt có đường kính > 8 mm sẽ lắng đọng chủ yếu tại hầu họng

Những hạt nhỏ hơn sẽ vă được sđu trng đường hô hấp vă đến phổi

Những hạt mịn có đường kính < 5mm sẽ đến được tiểu phế quản tận vă phế nang Chính câc hạt năy có vai trò quyết định trng việc điều trị

Câc hạt rất nhỏ < 0,5mm thường đựơc bệnh nhđn thở ra ngăi

Trang 2

Tùy lọai máy khí dung mà kích thước hạt phun sương sẽ rất khác nhau

C - Thời gian phun khí dung: Phụ thuộc và:

Lọai máy, chất lưọng máy khí dung

Sự tuân thủ của bệnh nhân: thời gian phun không nên quá lâu, nhất là trẻ em

1.2 - Chọn mặt nạ hay đầu ngậm?

A - Dùng mặt nạ ( áp vừa khít và mặt):

Dùng ch trẻ em và bệnh nhân không thể ngậm lâu

Khuyết điểm :

Thuốc đọng lại trên mặt

Thuốc thát ra ngài d mặt nạ áp không sát

Thuốc đọng lại ở mũi d người bệnh thở bằng mũi

Hậu quả: liều thuốc bị giảm, giảm lượng thuốc đến phổi

B - Dùng đầu ngậm:

Áp dụng cho người lớn vì cần có sự hợp tác của bệnh nhân

Mức độ lắng đọng tại phổi khi hít qua miệng sẽ ca hơn khi hít qua mũi

1.3 - Cần lưu ý:

Thể tích khí dung thích hợp là 2- 3,5 ml

Có thể pha chung thuốc khí dung cỏticide và thuốc dãn phế quản

Trang 3

Không pha nước cất và thuốc khí dung vì pH nhược trương có thể gây phản xạ c thắt phế quản,

mà nên dùng dung dịch đẳng trương NaCl 9‰

Thời gian phun khí dung từ 5- 15 phút là thích hợp

Không nên bịt kín 2 lổ thát hơi trên mặt nạ vì như thế sẽ làm bệnh nhân ngạt d thiếu õy và phải hít và lại thán khí (C2)

Súc miệng và rửa mặt sau khi phun khí dung để ngừa các tác dụng phụ tại chổ

Nhớ rửa sạch bầu khí dung , mặt nạ , đầu ngậm sau mỗi lần phun khí dung

II- BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU:

2.1 Ƣu điểm : Phổ biến vì :

Gọn nhẹ , giá thành hạ

Thích hợp ch nhiều đối tượng

2.2 Nhƣợc điểm: Khó sử dụng đúng kỹ thuật vì:

Đòi hỏi người bệnh phải phối hợp đồng bộ hai động tác: vừa bơm thuốc, vừa hít và sâu

Vận tốc thuốc được bắn ra ở miệng bình xịt là 100 km/giờ, và ch dù người bệnh thực hiện tốt kỹ thuật hít thì cũng đã có hơn 90% thuốc lắng đọng ở miệng và hầu họng

2.3 Kỹ thuật hít đúng cách:

Lắc kỹ lọ thuốc, cầm lọ thuốc thẳng đứng, đặt cách xa miệng 2 cm ( Miệng há ra)

Từ từ hít và sâu, vừa kết hợp nhấn lọ thuốc ở đầu thì hít và

Tiếp tục hít và sâu, cố hết sức, nín thở giữ hơi trng 3-10 giây rồi thở ra

Nếu bác sỹ chỉ định 2 nhát xịt ch mỗi lần dùng thuốc thì phải cách nhau 1 phút

Trang 4

Súc miệng bằng nước sạch

2.4 Các lỗi thông thường cần tránh:

Quên mở nắp lọ thuốc, quên lắc lọ thuốc

Phản xạ nín thở khi nghe tiếng xịt của thuốc

Hít cả nước bọt và trng phổi gây h sặc sụa

Xịt 2 hay nhiều nhát liên tục không có khảng nghỉ

Đặt lọ thuốc và sâu trng miệng dễ gây viêm họng

Quên súc miệng dễ gây nấm miệng

2.5 Buồng đệm :

Là một ống nhựa hay bình nhựa 250 ml-750ml

Dùng ch người già, trẻ em ( không thể kết hợp động tác vừa bơm -vừa hít thuốc )

Uu điểm:

* các hạt khí dung lớn ( không có vai trò trng điều trị) sẽ lắng đọng trên thành buồng đệm

thay vì ở hầu họng , sẽ làm giảm bớt tác dụng có hại của thuốc ( nấm miệng , khó nuốt, )

* Khảng cách > 10 cm sẽ giảm bớt vận tốc thuốc phóng ra Þ giảm nguy cơ viêm họng

Buồng đệm có mặt nạ : (babyhalẻ) dùng ch trẻ em còn quá nhỏ ( < 4 tuổi)

2.6 Dụng cụ tự động hít:

Lẫy cò bên trng lọ thuốc được khởi động khi bệnh nhân hít và một lực nhỏ

Dễ dàng sử dụng ch cả người lớn và trẻ lớn , đặc biệt là người hít và yếu

Trang 5

Chưa phổ biến , còn đắt tiền

III HÍT BỘT KHÔ:

Gọn, dễ sử dụng ch người lớn, không cần phối hợp động tác như bình xịt định liều

Tỷ lệ lắng đọng của thuốc ở các vị trí phụ thuộc và lực hít của bệnh nhân

Giống bình xịt định liều, phần lớn thuốc lắng đọng ở hầu họng, cần súc miệng sau khi hít thuốc

3.1 Turbuhaler: (Symbicrt, Bricanyl, Pulmicrt…)::

Xay đế vặn 1 lần the chiều kim đồng hồ và một lần ngược chiều kim đồng hồ; như vậy là đã

có 1 liều thuốc được nạp

Lần lượt xay và hít từng liều một: ngậm ống hít và miệng - hít chậm sâu - nín thở 3 đến 10 giây - thở ra

Nhớ lấy lọ thuốc ra khỏi miệng trước khi thở ra

3.2 Diskus: (Seritide, Advair, Flixtide…)::

Gạt cần để nạp một liều thuốc rồi hít từng liều một, tương tự như tủbuhalẻ

3.3 Viên bột khô : ( Spiriva, Fradil, Ventlin accuhaler…):

Ch một viên thuốc và dụng cụ , xay hặc bấm để làm vỡ viên thuốc, ngậm dụng cụ và miệng rồi hít và từ từ - sâu, nín thở 3- 10 giây

Mở dụng cụ , bỏ đi vỏ viên thuốc rỗng để thuận tiện ch lần dùng sau

Cũng nhớ là không thở ra và trng dụng cụ hít

Ngày đăng: 06/07/2014, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w