1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI SỐ 9 TIẾT 65-68

12 267 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Đại số 9 Ngày soạn: 20/4/2010 Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: - Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương: + Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax 2 ( a khác 0) + Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai. + Hệ thức Vi – ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. - Giới thiệu với HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị. - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: *GV: Giáo Án; SGK; bảng phụ, MTBT. *HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV ở SGK, nắm vững các kiến thức cần nhớ của chương. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động của thầy – trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: GV: Hàm số đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào? HS: . . . . GV: đồ thị hàm số y = ax 2 có dạng như thế nào? HS: . . . GV: Yêu cầu hai HS lên bảng viết công thưcvs nghiệm TQ và công thức nghiệm thu gọn. HS: . . . GV: Khi nào thì dùng công thức nghiệm TQ ? khi nào dùng công thức nghiệm thu I. Ôn tập lí thuyết: 1) Hàm số y = ax 2 a) Nếu a>0 thì hàm số y = ax 2 đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x<0. Với x=0 thì hs đạt GTNN bằng 0. Không có giá trị nào của x để hàm số đạt GTLN. Nếu a<0 thì hàm số y = ax 2 đồng biến khi x<0, nghịch biến khi x>0. Với x=0 thì hs đạt GTLN bằng 0. Không có giá trị nào của x để hàm số đạt GTNN. b) Đồ thị của hs y = ax 2 (a khác 0) là một đường cong Parabolddinhr O, nhận trục Oy là trục đối xứng. 2) Phương trình bậc hai Bài tập trắc nghiệm: Cho phương trình bậc hai: X 2 – 2(m+1)x + m –4 = 0 Nói phương trình này luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Đúng hay GV: Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Đại số 9 gọn ? HS: Với mọi phương trình bậc hai đều có thể dùng công thức nghiệm TQ. Phương trình bậc hai có b = 2b ’ thì dùng được công thức nghiệm thu gọn. GV: Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? HS: . . . GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm. HS: . . . GV: Tiếp tục cho HS làm bài tập trắc nghiệm. HS: . . . GV: Khi thực hiện số áo may trong 1 ngày là bao nhiêu? HS: . . . . . GV: Theo bài ra ta có phương trình nào? HS: . . Hoạt động 2: GV : đưa lên bảng phụ đã vẽ sẵn đồ thị của hai hàm số 22 4 1 4 1 xyxy −== ; trên cùng một mptđ. GV: Tìm hoành độ điểm M và M ’ HS: . . GV: yêu cầu 1 HS lên xác định điểm N và N ’ , ước lượng tung độ của điểm N và N ’ . HS: . . . GV: Hãy lập phương trình bài toán và giải phương trình. HS: . . . GV: Cả hai nghiệm này có nhận được không ? Vì sao ? HS: Cả hai nghiệm này nhận được vì x là một số, có thể âm , có thể dương. GV: Vậy ta trả lời như thế nào? HS: . . . sai? Giải Ta có: ∆ ’ = (m+1) 2 – (m – 4) = m 2 +m + 5 mm ∀>+       += 0 4 3 42 2 1 3) Hệ thức Vi – ét: Bài tập: Hãy điền vào chổ ( . . .) để được các khẳng định đúng. - Nếu x1, x2 là nghiệm của phương trình ax 2 + bx +c = 0 (a khác 0) thì: x1 + x2 = . . . .; x1.x2 = . . . - Muốn tìm hai số u và v biết u+v=S; u.v=P, ta giải phương trinh . . . . . . - Nếu a+b+c=0 thì phương trình ax 2 + bx +c = 0 (a khác 0) có hai nghiệm x1= . .; x2= . . - Nếu . . . . .thì phương trình ax 2 + bx +c = 0 (a khác 0) có hai nghiệm x1=-1; x2= . . II. Luyện tập: Bài 54 SGK/ a) Hoành độ của điểm M là –4 vadf hoành độ của điểm M ’ là 4 vì thay y =4 vào pt hàm số , ta có: 4 16 4 4 1 21 2 2 ±=⇔ =⇔ = , x x x b) Tung độ của điểm N và N ’ là –4 Điểm N có hoành độ =-4. Điểm N ’ có hoành độ =4. Bài 55 SGK/ a) có a-b+c=0 Suy ra x1 = -1; x2=2 b)Ở bảng phụ c) Với x=-1, ta có: y=(-1) 2 =-1+2(=1) GV: Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Đại số 9 GV hướng dẫn HS phân tích đề bài HS . . . GV: Hãy chọn ẩn số ? ĐK ? HS: Gọi lãi suất cho vay một năm là x% (ĐK: x>0) GV: vậy sau một năm cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? HS: . . . . GV: Số tiền này coi là gốc để tính lãi năm sau. Vậy sau năm thứ hai, cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? HS: . . . GV: Lập phương trình bài toán ? HS . . . GV: gọi một HS giải phương trình. HS: . . Với x=2, ta có: Y=2 2 =2+2(=4) Vậy x=-1 và x=2 thoả mãn phương trình của cả hai hàm số. Do đó x=-1 và x=2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị. Bài 63 SGK/ Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x% (x>0) Sau nmột năm dân số thành phố là: 2 000 000+ 2 000 000 .x%=2000 000 (1+x%) (người) Sau hai năm., dân số thành phố là: 2 000 000(1+x%)(1+x%) Ta có phương trình: 2 000 000(1+x%) 2 = 2 020 050 ⇔1+x%=1,005 ⇔x=0,5 (TMĐK) hoặc x=-200,5 (loại) Vậy tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5%. IV. DẶN DÒ: - Ôn tập kĩ lí thuyết và bài tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm. - Bài tập về nhà: 56, 57, 58, 59 SGK và 51, 56, 57 SBT. GV lưu ý HS: Với các dạng toán có ba đại lượng trong đó có một đại lượng bằng tích của hai đại lượng kia ( toán chuyển động, toán năng suất, dài rộng diện tích. . . ) nên phân tích các đại lượng bằng bảng thì dể lập phương trình bài toán. GV: Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Đại số 9 Ngày soạn:28/4/2010 Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU: - Hs được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai - HS được rèn kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. C.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ ghi bài tập. *HS: Ôn tập chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba và làm các bài tập 1-5. Bài tập ôn tập cuối năm tr 131, 132 SGK. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài cũ: HS1: Trong tập R các số thực, những số nào có căn bậc hai? những số nào có căn bậc ba ? Nêu cụ thể với số dương, số 0, số âm. Bài tập 1 tr 131 SGK HS2: Căn A có nghĩa khi nào? Bài tập 4 tr132 SGK. III.Bài mới : Hoạt động 1 : Các bài tập tính toán căn thức bằng số. 1.Làm bài tập1(Phần ôn tập) *GV: Nói và ghi bảng: a/ 9 196 . 49 16 . 81 25 ; b/ 81 34 2. 25 14 2. 6 1 1 . *HS: Dưới lớp làm ít phút; Hai học sinh lên bảng trình bày. *GV: Cho học sinh nhận xét đúng sai; GV sửa chửa lại . *GV: Câu a có thể làm một trong hai cách như bên. ( GV trình bày cả hai cách cho học sinh rỏ) Câu b có hai bước là: + Đổi hổn số ra phân số. + Viết biểu thức nằm trong căn dạng tích và luỹ thừa bậc hai. *GV: Muốn biến đổi căn bậc hai của một tích ta biến đổi về dạng luỹ thừa bậc hai rồi áp dụng qui tắc khai phương . *GV: ( Nói và ghi bảng) Tính giá trị của biểu thức: c/ 2500.4,6.6,1 1a/ C1 = 9.49.81 196.16.25 = 94981 1961625 = 27 40 3.7.9 14.4.5 = . C2 = 222 3 14 7 4 9 5                   = 222 3 14 . 7 4 . 9 5                   = 27 40 3 14 . 7 4 . 9 5 = b/ 81 34 2. 25 14 2. 6 1 1 = 222 9 14 . 5 8 . 4 7                   = 45 169 9 14 . 5 8 . 4 7 = GV: Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Đại số 9 d/ 6,3.69,1.1,8 *GV: Em nào có nhận xét gì về các số dưới dấu căn? *GV(chốt lại) Các số được viết dưới dạng bình phương: 16; 64; 25 .Như vậy để rút gọn biểu thức trên ta có thể tăng thừa số này 10 lần và giảm thừa số kia 10 lần. để đưa các số về dạng bình phương đúng rồi áp dụng qui tắc khai phương một tích, một thương để thực hiện. c/ 2500.4,6.6,1 = 100.25.4.6.6,1 = 1605.8.425.64.16 == d/ 6,3.69,1.1,8 = 10 36 . 100 169 . 10 81 = 100 6.13.9 100 6.13.9 2 222 = = 02,7 100 702 = Hoạt động 2: Thực hiện phép toán thu gọn - Khai triển. 2.Làm bài tập 3. *GV: (Nói và ghi bảng) Thực hiện phép toán một cách hợp lí nhất. a/ ( ) 877714228 ++− . b/ ( )( ) 4,03210238 −+− *HS: Thực hiện ở dưới lớp ít phút. *GV: Cho hai học sinh lên bảng trình bày hai câu. *GV: Cho học sinh nhận xét đúng sai và trình bày lại theo cách hợp lí nhất. *Lưu ý : Các bài trên đều có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. Nhờ sự nhận xét liên quan giữa các số ta có thể làm như trên là hợp lí. *Ở câu a: 28 = 4.7; 14 = 2.7: các số 28 và 14 có liên quan với nhau số 7. *Ở câu b/ 228 = nên rút gọn được. *Bài tập 5. *GV: Nói và ghi bảng - Thực hiện phép tính: A = ( ) 2 2 211       −− *HS: Đứng tại chổ trả lời kết quả *GV: Chốt lại vấn đề +KHai phươnhg biểu thức dạng một bình phương AA = 2 . Tuy nhiên khi biểu thức dưới dấu căn viết dưới dạng bình phương một số âm có thể thay bằng bình phương số đối của nó (một số dương) đẻ phép BG/ a/ ( ) 877714228 ++− = ( ) 214777227.4 ++− . = ( ) 21471222 ++− = ( ) 2147223 +− = 21- 214 + 214 = 21. b/ ( )( ) 4,03210238 −+− = ( )( ) 4,032102322 −+− = ( )( ) 4,032210 −− = 8,0343220 +−− = 5.16,032.325.4 +−− = 54,0.3852 +− = 3,2 88 − *Bài tập 5. Thực hiện phép tính: A = ( ) 2 2 211       −− = 1- ( ) ( ) 2 22 21212       −+− = 1 - ( ) ( ) 2 21122 −+− = 1 - 22 + 2 + 1 - 22 + 2 2 = 3 - 22 - 22 + 2 GV: Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giỏo ỏn i s 9 tớnh phc tp khi khai phng. = 5 - 24 A = 5 - 24 IV. Dn dũ: - Tit sau ụn tp hm s bc nht, hm s bc hai v gii phng trỡnh, h phng trỡnh. - BTVN: 4,5,6 tr 148 SBT v s 6,7,8,9,13 tr132,133 SGK Ngy son:28/4/2010 Tit 67 ễN TP CUI NM (TIT 2) A. MC TIấU: - Hs c ụn tp cỏc kin thc v hm s bc nht, hm s bc hai. - HS c rốn k nng v gii phng trỡnh, gii h phng trỡnh, ỏp dng h thc Viột vo vic gii bi tp. B. PHNG PHP: Nờu v gii quyt vn , hp tỏc nhúm. C.CHUN B: *GV: Bng ph ghi bi tp. *HS: ễn tp v hm s bc nht, hm s bc hai, gii h pt bc nht hai n, pt bc hai, h thc Viột. D. TIN TRèNH LấN LP I.n nh t chc. II.Kim tra bi c: HS1: Nờu tớnh cht ca hm s bc nht. th ca hm bc nht l ng nh th no? Bi tp 6a tr 132 SGK. HS2: Bi tp 13 tr 133 SGK. III.Bi mi : Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết - GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó chốt các khái niệm vào bảng phụ . ? Nêu công thức hàm số bậc nhất ; tính chất biến thiên và đồ thị của hàm số ? - Đồ thị hàm số là đờng gì ? đi qua những điểm nào ? ? Thế nào là hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn số ? Cách giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn . 1. Hàm số bậc nhất : a) Công thức hàm số:y = ax + b ( a 0 ) b) TXĐ : mọi x R - Đồng biến : a > 0 ; Nghịch biến : a < 0 - Đồ thị là đờng thẳng đi qua hai điểm A( x A ; y A ) và B ( x B ; y B ) bất kỳ . Hoặc đi qua hai điểm đặc biệt P ( 0 ; b ) và Q ( b ;0) a 2. Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn . GV: Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn i s 9 ? Hàm số bậc hai có dạng nào ? Nêu công thức tổng quát ? Tính chất biến thiên của hàm số và đồ thị của hàm số . - Đồ thị hàm số là đờng gì ? nhận trục nào là trục đối xứng . - Nêu dạng tổng quát của phơng trình bậc hai một ẩn và cách giải theo công thức nghiệm . - Viết hệ thức vi - ét đối với phơng trình ax 2 + bx + c = 0 ( a 0 ) . a) Dạng tổng quát : ' ' ' ax by c a x b y c + = + = b) Cách giải : - Giải hệ bằng phơng pháp cộng . - Giải hệ bằng phơng pháp thế . 3. Hàm số bậc hai : a) Công thức hàm số : y = ax 2 ( a 0 ) b) TXĐ : mọi x R - Đồng biến : Với a > 0 x > 0 ; với a < 0 x < 0 - Nghịch biến : Với a > 0 x < 0 ; với a < 0 x > 0 - Đồ thị hàm số là một Parabol đỉnh O( 0 ; 0 ) nhận Oy là trục đối xứng . 4. Phơng trình bậc hai một ẩn a) Dạng tổng quát : ax 2 + bx + c = 0 ( a 0 ) b) Cách giải : Dùng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn ( sgk - 44 ; 48 ) c) Hệ thức Vi - ét : phơng trình ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm hai nghiệm x 1 và x 2 thoả mãn : 1 2 b x x a + = và 1 2 . c x x a = ( Hệ thức Vi - ét Hoạt động 2 : Giải bài tập 6 ( sgk - 132 ) - GV ra bài tập gọi HS nêu cách làm . - Đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 1 ; 3 ) và B ( -1 ; -1 ) ta có những phơng trình nào ? - Hãy lập hệ phơng trình sau đó giải hệ tìm a và b và suy ra công thức hàm số cần tìm ? - Khi nào hai đờng thẳng song song với nhau ? - Đồ thị hàm số y = ax + b // với đ- ờng thẳng y = x + 5 ta suy ra điều gì ? - Thay toạ độ diểm C vào công thức hàm số ta có gì ? a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A ( 1 ; 3 ) B ( -1 ; -1 ) Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : 3 2 2 1 1 3 2 a b b b a b a b a + = = = + = + = = Vậy hàm số cần tìm là : y = 2x + 1 b) Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đờng thẳng y = x + 5 ta có a = a' hay a = 1 Đồ thị hàm số đã cho có dạng : y = x + b ( *) - Vì đồ thị hàm số đi qua điểm C ( 1 ; 2 ) Thay toạ độ điểm C và công thức (*) ta có : (*) 2 = 1 . 1 + b b = 1 Vậy hàm số càn tìm là : y = x + 1 . Hoạt động 3 : Giải bài tập 9 ( sgk - 132 ) GV: Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn i s 9 - Nêu cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số . - Hãy giải hệ phơng trình trên bằng phơng pháp cộng đại số ? - Để giải đợc hệ phơng trình trên hãy xét hai trờng hợp y 0 và y < 0 sau đó bỏ dấu giá trị tuyệt đối để giải hệ phơng trình . - GV cho HS làm bài sau đó nhận xét cách làm . - Vậy hệ phơng trình đã cho có bao nhiêu nghiệm ? Giải hệ phơng trình : 2 3 13 3 3 x y x y + = = (I) - Với y 0 ta có (I) 2 3 13 2 3 13 3 3 9 3 9 x y x y x y x y + = + = = = 11 22 2 3 3 3 x x x y y = = = = ( x = 2 ; y = 3 thoả mãn ) - Với y < 0 ta có (I) 2 3 13 2 3 13 3 3 9 3 9 x y x y x y x y = = = = 4 7 4 7 3 3 33 7 x x x y y = = = = ( x ; y thoả mãn ) Vậy hệ phơng trình đã cho có 2 nghiệm là : ( x = 2 ; y = 3 ) hoặc ( x = 4 33 ; y = - 7 7 ) IV. Củng cố - H ớng dẫn : a) Củng cố : - GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài 14 ; 15 ( sgk - 133 ) yêu cầu HS tìm đáp án đúng BT 14 - Đáp án ( B) ; BT 15 - Đáp án đúng (C ) - Khi nào hai đờng thẳng y = ax + b và y = a'x + b' song song , cắt nhau , trùng nhau b) Hớng dẫn : - Ôn tập kỹ lại các khái niệm đã học , xem lại các bài tập đã chữa . - Nắm chắc các khái niệm đã học phần hàm số bậc nhất , giải pt, hệ phơng trình , hàm số bậc - Giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 132 , 133 . - BT 7 ( 132 ) - Dùng điều kiện song song a = a' ; b b' ; cắt nhau a a' ; trùng nhau a = a' và b = b' . Ngy son:28/4/2010 Tit 68 ễN TP CUI NM (TIT 3) A. MC TIấU: - Ôn tập cho học sinh các bài tập giải bài toán bằng cách lập phơng trình ( gồm cả giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình ) - Tiếp tục rèn kỹ năng cho học sinh phân loại bài toán , phân tích các đại lợng của bài toán , trình bày bài giải . - Thấy rõ đợc tính thực tế của toán học GV: Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn i s 9 B. PHNG PHP: Nờu v gii quyt vn , hp tỏc nhúm. C.CHUN B: *GV: Bng ph ghi bi tp. *HS: Ôn tập lại cách giải bài toán bằng cách lập phơng trình , hệ phơng trình. Các dạng toán và cách làm từng dạng. D. TIN TRèNH LấN LP I.n nh t chc. II.Kim tra bi c: - Nêu cách giải bài toán bằng cách lập phơng trình , hệ phơng trình . - Nêu cách lập phơng trình , hệ phơng trình bài tập 12 ( sgk - 133 ) + Gọi vận tốc lúc lên dốc là : x km/h ( x > 0 ) , vận tốc lúc xuống dốc là : y km/h ( y > 0 Khi đi từ A B hết 40 phút ta có phơng trình : 4 5 2 3x y + = (1) - Khi đi từ B A hết 41 phút ta có phơng trình : 5 4 41 60x y + = (2) Từ (1) và (2) ta sẽ đợc hệ phơng trình. III.Bi mi : * Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết - GV gọi HS nêu lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình , hệ phơng trình . - Tóm tắt các bớc giải đó vào bảng phụ yêu cầu HS ôn lại . - Nêu cách giải dạng toán chuyển động và dạng toán quan hệ số . Các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình , hệ phơng trình : B 1 : Lập phơng trình ( hệ phơng trình ) - Chọn ẩn , gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . - Biểu diễn các đại lợng cha biết theo các ẩn và các đại lợng đã biết . - Lập phơng trình ( hệ phơng trình ) biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng . B 2 : Giải phơng trình ( hệ phơng trình ) nói trên . B 3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phơng trình ( hệ phơng trình ) nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận . * Hoạt động 2 : Giải bài tập 11 ( SGK - 133 ) - GV ra bài tập yêu cầu HS đọc đề bài và ghi tóm tắt bài toán . - Nêu cách chọn ẩn , gọi ẩn và đặt ĐK cho ẩn . - Nếu gọi số sách lúc dầu ở giá I là x cuốn ta có số sách ở giá thứ II lúc đầu là bào nhiêu ? - Hãy lập bảng số liệu biểu diễn mối quan hệ giữa hai giá sách trên . Đối tợng Lúc đầu Sau khi chuyển Giá I x x - 50 Giá II 450 - x 450 - x + 50 Tóm tắt : Giá I + giá II = 450 cuốn . Chuyển 50 cuốn từ I II giá II = 4 5 giá I Tím số sách trong giá I , và giá II lúc đầu . Bài giải - Gọi số sách lúc đầu ở giá I là x cuốn ĐK : ( x Z ; 0 < x < 450 ) Số sách ở giá II lúc đầu là : ( 450 - x) cuốn Khi chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất GV: Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn i s 9 - Dựa vào bảng số liệu trên em hãy lập phơng trình của bài toán và giải bài toán trên . - GV gọi HS lên bảng trình bày bài toán . - GV nhận xét và chốt lại cách làm bài . sang giá thứ hai số sách ở giá I là : ( x - 50 ) cuốn ; số sách ở giá thứ II là ( 450 - x) + 50 cuốn = ( 500 - x) cuốn . Theo bài ra ta có phơng trình : 4 500 ( 50) 5 x x + = - 5x + 2500 = 4x - 200 - 9x = - 2700 x = 300 ( t/m ) Vậy số sách lúc đầu ở giá thứ nhất là 300 cuốn ; số sách ở giá thứ hai là : 450 - 300 - 150 cuốn . * Hoạt động 3 : Giải bài tập 12 ( 133 - sgk) - GV ra bài tập 12 ( sgk - 133 ) cho HS làm theo nhóm ( chia 4 nhóm ) - Theo phần kiểm tra bài cũ hãy lập hệ phơng trình và giải bài toán trên . - GV tổ chức cho các nhóm thi giải nhanh và chính xác , lập luận chặt chẽ . - Cho nhóm 1 nhóm 3 ; nhóm 2 nhóm 4 sau đó GV cho điểm và xếp thứ tự . - GV gợi ý HS làm bằng bảng số liệu kẻ sẵn trên bảng phụ : Mqh v ( km/ h) t (h) S (km) Mqh1 Lên dốc x 4 x h 4 Xuống dốc y 5 y h 5 Mqh 2 Lên dốc x 5 x h 5 Xuống dốc y 4 y h 4 - GV đa đáp ná và lời giải chi tiết trên bảng phụ học sinh đối chiếu và chữa bài vào vở . - GV chốt lại cách làm dạng toán này . - Hãy nêu cách giải dạng toán chuyển động thay đổi vận tốc , quãng đờng , thời gian . - Gọi vận tốc lúc lên dốc là x km/h ( x > 0 ) ; vận tốc lúc xuống dốc là y km/h ( y > 0 ) - Khi đi từ A B ta có : Thời gian đi lên dốc là : 4 x h ; Thời gian đi xuống dốc là : 5 y h Theo bài ra ta có phơng trình : 4 5 2 3x y + = (1) - Khi đi từ B A : Thời gian đi lên dốc là : 5 x h ; Thời gian đi xuống dốc là : 4 y h Theo bài ra ta có phơng trình : 5 4 41 60x y + = (2) - Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : 4 5 2 3 5 4 41 60 x y x y + = + = Đặt 1 1 ; y a b x = = ta có hệ phơng trình 2 4 5 3 41 5 4 60 a b a b + = + = Giải ra ta có : a = 1 1 ; b = 12 15 Thay vào đặt ta có x = 12 ( km/h ) ; y = 15 ( km/h ) Vậy vận tốc lúc lên dốc là 12 km/h và vận tốc khi xuống dốc là 15 km/h . GV: Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy [...]... mỗi ghế xếp thêm 1 HS tính số ghế lúc đầu Bài giải - Gọi số ghế băng lúc đầu của lớp học là x ghế ( x N* ) - Số học sinh ngồi trên một ghế là : 40 ( x HS ) - HS làm bài GV gợi ý cách lập - Nếu bớt đi 2 ghế số ghế còn lại là : bảng số liệu biểu diễn mối quan x - 2 ( ghế ) Số học sinh ngồi trên hệ 40 mỗi ghế là : ( HS ) x2 Mqh Số Số Số HS trên Theo bài ra ta có phơng trình : HS ghế ghế 40 40 40... Dựa vào bảng số liệu trên hãy lập Ta có : ' = ( -1)2 - 1 ( -80) = 81 > 0 phơng trình và giải bài toán ' = 9 x1 = 10 ; x2 = - 8 Đối chiếu điều kiện ta thấy x = 10 thoả mãn số ghế lúc đầu của lớp học là 10 cái Sau 40 x-2 IV Củng cố: - Nêu lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình , hệ phơng trình - Nêu cách lập phơng trình , hệ phơng trình bài tập 18 ( sgk - 134 ) ( Lập bảng số liẹu biểu...Giỏo ỏn i s 9 * Hoạt động 4 : Giải bài tập 17 ( Sgk - 134 ) - GV ra bài tập yêu cầu HS đọc đề bài , tóm tắt bài toán - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? nêu cách giải dạng toán đó ( Thêm bớt , tăng giảm , hơn kém so sánh cái cũ với cái mới , cái ban đầu và cái sau khi đã thay đổi , ) Tóm tắt : tổng số : 40 HS ; bớt 2 ghế mỗi ghế xếp thêm 1 HS tính số ghế lúc đầu... toán bằng cách lập phơng trình và hệ phơng trình đã học -Giải tiếp bài tập 18 ( sgk - 134 ) nh phần hớng dẫn ở trên -Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II GV: Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn i s 9 GV: Lờ Th Nguyt nh Trng THCS Hi Quy . 2500.4,6.6,1 1a/ C1 = 9. 49. 81 196 .16.25 = 94 981 196 1625 = 27 40 3.7 .9 14.4.5 = . C2 = 222 3 14 7 4 9 5                   = 222 3 14 . 7 4 . 9 5                   =. 27 40 3 14 . 7 4 . 9 5 = b/ 81 34 2. 25 14 2. 6 1 1 = 222 9 14 . 5 8 . 4 7                   = 45 1 69 9 14 . 5 8 . 4 7 = GV: Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Đại số 9 d/. phân tích các đại lượng bằng bảng thì dể lập phương trình bài toán. GV: Lê Thị Nguyệt Ánh – Trường THCS Hải Quy Giáo án Đại số 9 Ngày soạn:28/4/2010 Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU: -

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

Xem thêm: ĐẠI SỐ 9 TIẾT 65-68

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    IV. Cñng cè - H­íng dÉn :

    Bµi gi¶i

    Bµi gi¶i

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w