skkn vẽ biểu đồ địa 9

10 2.5K 1
skkn vẽ biểu đồ địa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ I. ĐẶT VẤN ĐỀ. - Trong thực tế giảng dạy ở các nhà trường, môn đòa lí thường thiên về lí thuyết, mà đây là một môn học với nội dung kiến thức vừa thuộc lónh vực tự nhiên vừa thuộc lónh vực xã hội. Trong đó, có những nội dung khá trừu tượng mà thiếu hình ảnh, các lược đồ, bản đồ, biểu bảng hay những biểu đồ thì HS khó hình dung, tiếp thu được kiến thức. - Ở sách giáo khoa đòa lí lớp 8 và lớp 9 có rất nhiều biểu bảng, bảng số liệu đòi hỏi HS phải phân tích và vẽ biểu đồ để từ đó khai thác sâu kiến thức và nắm bài một cách vững vàng hơn. Trong quá trình phân tích bảng số liệu để vẽ biểu đồ các em thường gặp phải những khó khăn cơ bản là: cách tính phần trăm của các thành phần và lựa chọn dạng biểu đồ để vẽ cho phù hợp… cuối cùng là cách làm chú thích, đặt tên và nhận xét. - Trong thực tế giảng dạy, dự giờ cũng như kiểm tra đánh giá HS, bản thân nhận thấy cần phải tìm hiểu sâu hơn vấn đề này. Để tự bồi dưỡng và góp phần giúp cho những giáo viên dạy đòa lí lớp 8 và lớp 9 có thêm những tư liệu về các thao tác cơ bản khi phân tích bảng số liệu và vẽ biểu đồ một cách thuận lợi, từ đó giúp cho HS có được những kiến thức cơ bản trong thao tác này. Đó là lí do tôi chọn mảng đề tài này để nghiên cứu, phân tích. II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI. Bao gồm các nội dung cơ bản: 1. Thao tác phân tích bảng số liệu. 2. Thao thác vẽ biểu đồ : 2.1/ Vẽ, làm chú thích và đặt tên biểu đồ. 2.2/ Nhận xét. 1. THAO TÁC PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU. - Trong thao tác này, các em thường lúng túng là không biết tính phần trăm của các thành phần như thế nào? Bởi vì mỗi bảng số liệu là một nội dung khác nhau về các đối tượng khác nhau. Có những bảng số liệu đã có tổng, nhưng cũng có bảng số liệu không có. Trang 1 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn Ví dụ: Bảng số liệu 16.3 trang 57 SGK đòa lý 8: Sản lượng một số vật nuôi, cây trồng năm 2000. Lãnh thổ Lúa ( triệu tấn ) Mía ( triệu tấn ) Cà phê ( nghìn tấn ) Lợn ( triệu con ) Trâu ( triệu con ) Đông Nam Á Châu Á Thế giới 157 427 599 129 547 1 278 1 400 1 800 7 300 57 536 908 15 160 165 - Để tính % các loại nông sản của Đông Nam Á so với Châu Á và thế giới; của Châu Á so với thế giới ta tiến hành như sau: ( lấy lúa gạo ) + Đông Nam Á so với Châu Á : ( số lượng của Châu Á là 100 % ) 157 x 100 % lúa gạo Đông Nam Á = = 36.8 % 427 + Đông Nam Á so với thế giới : ( số lượng của thế giới là 100 % ) 157 x 100 % lúa gạo Đông Nam Á = = 26.2 % 599 + Châu Á so với thế giới : ( số lượng của thế giới là 100 % ) 427 x 100 % lúa gạo của Châu Á = = 71.3 % 599 Hay bảng số liệu 31.3 trang 116 SGK đòa lí 9: Dân số thành thò và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh( nghìn người). Năm Vùng 1995 2000 2002 Nông thôn 1174.3 845.4 855.8 Thành thò 3466.1 4380.7 4623.2 - Trong bảng số liệu này HS thường không hình dung ra là lấy số liệu nào chia cho số liệu nào để có được phần trăm. - Trong trường hợp này ta phải chỉ ra cho HS thấy được là ở đây ta chưa có cột tổng số. Vì vậy trước hết ta phải tính được tổng dân của TP. HCM bằng cách cộng dân số ở nông thôn và dân số thành thò lại với nhau rồi tính phần trăm của dân số từng thành phần: Trang 2 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn Số dân nông thôn x100 % dân số nông thôn = Tổng số dân của TP - Sau đó tính phần trăm của dân số thành thò bằng cách lấy 100% trừ cho % của dân số nông thôn. ( vì trong khi tính % dân số nông thôn ta đã có làm tròn ). Nhưng đối với một trường hợp khác: Bảng số liệu 33.3 trang 123 SGK đòa lí 9: Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phia Nam và ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, năm 2002. Các tiêu chí Vùng kinh tế Diện tích (nghìn km 2 ) Dân số ( triệu người) GDP ( nghìn tỉ đồng) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 28.0 12.3 188.1 Ba vùng kinh tế trọng điểm 71.2 31.3 289.5 - Đối với trường hợp này: vì cả nước có ba vùng kinh tế trọng điểm, vây số liệu ở cột ba vùng kinh tế trọng điểm đã là cột tổng. Muốn tính phần trăm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ta chỉ việc lấy số liệu của vùng này chia cho số liệu của ba vùng kinh tế trọng điểm rồi nhân với 100%. Nhiều em nhầm là cộng cả hai số liệu lại làm tổng. * Lưu ý : Trong quá trình tính % của các thành phần, thì % của thành phần cuối cùng sẽ bằng 100 % trừ cho số % của các thành phần trước đó. Vì trong khi tính % của các thành phần ta đã có làm tròn. ( Để tránh trường hợp tất cả các thành phần đều tính % rồi cộng lại ra 101 % hay 99 %) 2. THAO TÁC VẼ BIỂU ĐỒ: - Trong thao tác này, ngoại trừ những trường hợp đã có yêu cầu vẽ dạng biểu đồ ( hình tròn, hình cột, miền…) còn lại các em thường lúng túng không biết chọn dạng biểu đồ vẽ cho phù hợp với nội dung của bảng số liệu. Vì mỗi bảng số liệu sẽ có nhiều cách vẽ biểu đồ khác nhau( vẽ được nhiều dạng biểu đồ khác nhau). - Trong quá trình vẽ, cần chú ý về xây dựng hệ trục toạ độ ( hình cột, miền, thanh ngang ), đường cột mốc, hướng đi của các thành phần ( hình tròn ) - Cuối cùng là cách làm chú thích, đặt tên và nhận xét cũng rất quan trọng. Cho nên, trong thao tác này chúng ta phải hướng dẫn cho HS cách phân tích bảng số liệu để chọn ra một dạng biểu đồ vẽ phù hợp nhất cũng như các thao tác phân chia hệ trục toạ độ, cách làm chú thích, đặt tên và nhận xét. Trang 3 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn * Lưu ý : - Tên biểu đồ phải đảm bảo các yêu cầu : Nội dung – đối tượng – Thời gian ( nếu có ) - Phần chú thích phải theo trình tự và giống với các đối tượng biểu thò trên biểu đồ. - Phần nhận xét cần đủ các nội dung: + Khái quát. + Chi tiết kèm số liệu. + Kết luận, bài học và giải pháp. Ví dụ : Bảng số liệu 16.1 trang 60 SGK đòa lý 9 : Cơ cấu GDP của nước ta giai đoạn 1991 – 2002 ( % ). Năm Cơ cấu GDP 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số Nông – lâm – ngư Công nghiệp – xây dựng Dòch vụ 100.0 40.5 23.8 35.7 100.0 29.9 28.9 41.2 100.0 27.2 28.8 44.0 100.0 25.8 32.1 42.1 100.0 25.4 34.5 40.1 100.0 23.3 38.1 38.6 100.0 23.0 38.5 38.5 Đây là biểu đồ vẽ về cơ cấu kinh tế, nên nếu như không có yêu cầu thì nhiều em sẽ nhầm là chọn dạng biểu đồ hình tròn để vẽ. Vì vẽ về cơ cấu kinh tế thì hình tròn là dễ vẽ nhất, như thế phải vẽ tới 7 hình tròn. Phải chỉ cho HS thấy rằng chỉ vẽ về hình tròn trong trường hợp như thế này khi chỉ có từ 3 mốc thời gian trở lại. Còn ở đây có 7 mốc thời gian vậy nên chọn dạng biểu đồ miền để vẽ. Trang 4 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn * Nhận xét : - Cơ cấu GDP của nước ta giai đoạn 1991 – 2002 đã có sự chyuển dòch theo xu hướng chung của nền kinh tế thế giới. - Trong đó : + Nông nghiệp : từ 1991 – 2002: 11 năm – giảm 17.5 %. + Công nghiệp – xây dựng : 1991 – 2002 : 11 năm tăng 14.7 %. + Dòch vụ : 1991 – 2002 : 11 năm tăng 2.8 %. - Nhìn chung, nền kinh tế đã có sự chuyển dòch theo xu hướng tích cực. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn. Vì thế Đảng và Nhà nước ta cần tiếp tục đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, để tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống. Nhưng cũng bảng số liệu này mà chỉ lấy 2 mốc thời gian đầu và cuối thì sẽ vẽ biểu đồ hình tròn. Năm Cơ cấu GDP 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số Nông – lâm – ngư Công nghiệp – xây dựng Dòch vụ 100.0 40.5 23.8 35.7 100.0 29.9 28.9 41.2 100.0 27.2 28.8 44.0 100.0 25.8 32.1 42.1 100.0 25.4 34.5 40.1 100.0 23.3 38.1 38.6 100.0 23.0 38.5 38.5 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1991 – 2002 Trang 5 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn 1991 2002 * Phần nhận xét : ( giống như phần nhận xét ở biểu đồ miền bên trên ). - Hay bảng số liệu 31.3 SGK đòa lí 9 trang 116 : Dân số thành thò và dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh( nghìn người). Năm Vùng 1995 2000 2002 Nông thôn 1174.3 845.4 855.8 Thành thò 3466.1 4380.7 4623.2 - Gặp bảng số liệu này các em thường chọn dạng biểu đồ hình tròn để vẽ. Như thế phải vẽ tới 3 hình tròn cho 3 mốc thời gian : 1995; 2000 và 2002 rất lâu và không mang tính thẩm mó cao. - Hay có nhiều em lại có thể chọn dạng biểu đồ miền. Dạng này với các mốc thời gian ít như thế vẽ sẽ không đẹp và không thể hiện rõ nội dung bảng số liệu. - Ở đây ta thấy, có yếu tố dân số của TP. HCM : dân số ở nông thôn và dân số thành thò. Như vậy cách tốt nhất là vẽ biểu đồ cột chồng. Vì cột chồng sẽ biểu hiện được tổng dân số của TP. HCM qua chiều cao của cột (100%). Trong đó, mỗi loại hình quần cư sẽ chiếm một phần trăm nhất đònh. Nhìn vào, chúng ta rất dễ phân đònh cũng như dễ nhận xét về sự gia tăng dân cư đô thò ở TP. HCM. Trang 6 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn * Nhận xét : - Trong giai đoạn 1995 – 2002 tỷ lệ dân cư thành thò so với dân cư nông thôn của TP. HCM tăng lên đáng kể. - Trong đó : + Từ 1995 – 2000 : 5 năm, tăng 9.1 %. + Từ 2000 – 2002 : 2 năm, tăng 0.6 %. - Trước sự gia tăng dân số thành thò nhanh như vậy đã đặt ra cho TP. HCM nhiều thử thách : việc làm, quy hoạch các khu đònh cư, vẻ mó quan đô thò, vệ sinh môi trường, các vấn đề xã hội khác. Hay bảng số liệu: 33.3 SGK đòa lí 9 trang 123: Diện tích, dân số. GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, năm 2002. Các tiêu chí Vùng Diện tích (nghìn km 2 ) Dân số ( triệu người) GDP ( nghìn tỉ đồng) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 28.0 12.3 188.1 Ba vùng kinh tế trọng điểm 71.2 31.3 289.5 - Các em cũng thường chọn dạng biểu đồ hình tròn để vẽ. Như vậy, phải vẽ ba hình tròn cho ba tiêu chí khác nhau. Vừa mất thời gian vừa khó phân tích. Hay hình cột (vẽ theo số liệu). Nhưng ở đây có đến ba đơn vò khác nhau rất khó xây dựng các cột Trang 7 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn đơn vò. Nên cách tốt nhất vẫn là chọn dạng cột chồng để biểu hiện. Qua đó, dễ so sánh các tiêu chí của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với 3 vùng kinh tế trọng điểm, vừa ít tốn thời gian và đảm bảo tính thẩm mó. * Nhận xét: - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giữ vai trò rất quan trọng trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước trên nhiều phương diện : + Về diện tích : Chiếm 39.3 % diện tích của 3 vùng kinh tế trọng điểm. + Về dân số : Chiếm 39.3 % dân số của 3 vùng kinh tế trọng điểm. + Nhưng về GDP : Chiếm đến 65 % của 3 vùng kinh tế trọng điểm. - Bởi vì vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có TP. HCM là trung tâm thương mại lớn nhất cả nước. Sự phát triển của vùng sẽ thúc đẩy các vùng lân cận phát triển mạnh mẽ như : Tây Nguyên hay Đồng Bằng Sông Cửu Long. * Lưu ý : Trong quá trình nhận xét, cần nêu được những vấn đề nổi cộm rất đáng lưu tâm. Như khi nhận xét biểu đồ H 2.1 trang 7 SGK đòa lý 9 : “ Biểu đồ diễn biến dân Trang 8 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn số của nước ta”. Cần làm nổi bật nội dung về hậu quả của bùng nổ dân số theo mô hình “3x3”: NHỮNG HẬU QUẢ CỦA BÙNG NỔ DÂN SỐ Kinh tế Xã hội Tài nguyên, môi trường - Kinh tế chậm phát triển. - Y tế không đảm bảo. - Cạn kiệt tài nguyên. - Thất nghiệp nhiều. - Giáo dục chậm phát triển. – Ô nhiễm môi trường. - Thu nhập thấp, thiếu tích luỹ. - Phúc lợi xã hội kém. - Phát triển thiếu bền vững III. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG: Trong năm học 2007 – 2008 vừa qua, khi đưa những nội dung của đề tài vào ứng dụng trong thực tế giảng dạy thấy đã đạt được những kết quả bước đầu về kỹ năng phân tích bảng số liệu và vẽ biểu đồ như sau: ( ở các lớp 9A6, 9A7, 9A8 và 9A9 ) Phân loại Khá tốt (%) Trung bình(%) Yếu kém(%) Khảo sát trước ứng dụng 15 30 55 Khảo sát sau ứng dụng 30 50 20 IV.KIẾN NGHỊ: Như vậy qua thực tế ứng dụng, bản thân tự nhận thấy là cần phải nâng cao kỹ năng phân tích bảng số liệu và vẽ biểu đồ của HS lên cao hơn một bước. Điều này đòi hỏi trước hết bản thân mỗi giáo viên đứng lớp phải tự tìm tòi, nghiên cứu để đưa ra những phương pháp hướng dẫn tối ưu giúp cho HS dễ nắm và ứng dụng. Đối với các em HS cũng cần phải thật sự nỗ lực tiếp thu và thực hành cho thuần thục những kỹ năng mà giáo viên đã truyền đạt, để từ đó ứng dụng vào thực tế các bài tập hay kiểm tra. Với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, tài liệu để tham khảo còn hạn chế, đây cũng là lần đầu làm đề tài dạng nghiên cứu như thế này, chủ yếu rút ra từ thực tế giảng dạy. Nên khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất đònh. Rất mong sự đóng góp của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và quý đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn, góp phần vào sự nghiệp giáo dục chung của trường và của huyện nhà. Trang 9 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn Một lần nữa xin chân thành cảm ơn BGH, Tổ chuyên môn và quý đồng nghiệp trong tổ đã tạo những điều kiện tốt để tôi mở chuyên đề này. Hi vọng rằng chuyên đề sẽ góp một phần nhỏ vào kết quả thực dạy của các đồng nghiệp trong thời gian tới. V. RÚT KINH NGHIỆM: Thới Bình, ngày 27 tháng 10 năm 2008 Xác nhận của Ban giám hiệu Ký duyệt của tổ trưởng Người thực hiện Trường THCS TT Thới Bình HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Triều Dâng Tô Hoàng Sơn Đỗ Văn Toàn Trang 10 . và cuối thì sẽ vẽ biểu đồ hình tròn. Năm Cơ cấu GDP 199 1 199 3 199 5 199 7 199 9 2001 2002 Tổng số Nông – lâm – ngư Công nghiệp – xây dựng Dòch vụ 100.0 40.5 23.8 35.7 100.0 29. 9 28 .9 41.2 100.0 27.2 28.8 44.0 100.0 25.8 32.1 42.1 100.0 25.4 34.5 40.1 100.0 23.3 38.1 38.6 100.0 23.0 38.5 38.5 BIỂU. pháp. Ví dụ : Bảng số liệu 16.1 trang 60 SGK đòa lý 9 : Cơ cấu GDP của nước ta giai đoạn 199 1 – 2002 ( % ). Năm Cơ cấu GDP 199 1 199 3 199 5 199 7 199 9 2001 2002 Tổng số Nông – lâm – ngư Công nghiệp. vụ 100.0 40.5 23.8 35.7 100.0 29. 9 28 .9 41.2 100.0 27.2 28.8 44.0 100.0 25.8 32.1 42.1 100.0 25.4 34.5 40.1 100.0 23.3 38.1 38.6 100.0 23.0 38.5 38.5 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 199 1 – 2002 Trang 5 Chuyên đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Đỗ Văn Toàn 199 1 2002 * Phần nhận xét : ( giống như phần nhận xét ở biểu đồ miền

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan