Gián án SKKN - PP vẽ biểu đồ địa lý 9

3 859 1
Gián án SKKN - PP vẽ biểu đồ địa lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP VẼ VÀ NHẬN XÉT CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LỚP 9 ======================= PHẦN I: MỞ ĐẦU Những năm gần đây, trước yêu cầu của nền kinh tế tri thức đòi hỏi cần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng và phù hợp với xu hướng hội nhập toàn cầu. Trong đó định hướng chủ đạo và xuyên xuốt của việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, năng lực nghiên cứu, lòng say mê, ham muốn hiểu biết và học hỏi của học sinh. Thông qua việc đổi mới nội dung chương trình giáo dục, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năng động, linh hoạt có đủ năng lực phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách để đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai của đất nước- một đất nước đang trong thời kỳ hội nhập vào nền kinh tế khu vực,toàn cầu mà ở đó ngoài việc được đối xử bình đẳng, được tiếp cận với những tiến bộ của nền kinh tế tri thức, ta còn khẳng định vị thế của đất nước ta trên trường quốc tế bằng lối đi riêng với bản sắc riêng của dân tộc mình. Đó là vấn đề lớn, là thách thức lớn đặt ra không những cho các nhà chiến lược, các nhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các Bộ, ban , ngành mà còn đặt ra với mọi công dân Việt Nam. Môn địa lí lớp 7 là phần nối tiếp của chương trình địa lí lớp 6 vì ở lớp 6 học sinh đã được nắm bắt những kiến thức cơ bản về bản đồ, lược đồ, các ký hiệu bản đồ.Môn địa lí lớp 7 ở phần 3 :Thiên nhiên và con người ở châu lục, nhằm rèn luyện cho các em kỹ năng đọc và phân tích bản đồ đặc biệt là bản đồ tự nhiên của các châu lục. Dựa theo yêu cầu của chương trình, nội dung của địa lí lớp 7 nhằm trang bị cho các em kỹ năng đọc và phân tích bản đồ tự nhiên của các châu lục một cách nhuần nhuyễn, đủ để các em tiếp tục với các kiến thức ở các lớp trên.Để khi giáo viên chỉ cần đưa bản đồ tự nhiên ra các em có thể tự mình đọc, phân tích và hiểu được nội dung và ý nghĩa, nắm bắt được kiến thức cơ bản về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của một địa phương, một quốc gia, một khu vực hay của một châu lục. Từ đó học sinh sẽ phân tích được những thuận lợi và khó khăn mà tự nhiên mang lại. Bản đồđồ dùng dạy học cơ bản đối với việc truyền thụ kiến thức của giáo viên trên lớp, là công cụ đắc lực để truyền tải kiến thức và lĩnh hội kiến thức Địa lí một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng và nhớ lâu. Bản đồ là một bộ phận khăng khít không thể tách rời của môn Địa lí trong nhà trường. Bởi vì môn Địa lí học trong nhà trường chọn lọc và trình bày những tri thức Địa lí bằng ngôn ngữ tự nhiên mà còn trính bày bằng ngôn ngữ bản đồ làm cho việc phản ánh thực tế Địa lí sinh động và đầy đủ hơn. Giúp cho việc nhận thức thực tế dễ dàng hơn. Chính vì vậy môn Địa lí trong nhà trường gắn với bản đồ như hình với bóng. Mặt khác việc rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ một kỹ năng rất cần thiết để học tốt môn địa lí. Với những lí do trên nên tôi mạnh dạn xin đưa ra sáng kiến “ PP vẽ biểu đồ lớp 9” Ý nghĩa của đề tài: Giúp chúng ta tìm ra phương pháp vẽ và nhận xét biểu đồ có hiệu quả nhất. Giáo viên hoàn thành tốt bài giảng theo phương pháp đổi mới hiện nay. Học sinh có kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ thành thạo để nắm bắt kiến thức nhanh, có hứng thú say mê môn học. PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chương 1. Phương pháp vẽ các dạng biểu đồ * ) Có 6 dạng cơ bản: - Biểu đồ cột - Biểu đồ tròn - Biểu đồ miền - Biểu đồ thanh ngang - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ đường Đối với mỗi dạng biểu đồ đều có phương pháp vẽ khác nhau. Tuy nhiên yêu cầu chung cho các dạng biểu đồ là : Biểu đồ gồm đơn vị, năm, tên biểu đồ, bảng chú giải Biểu đồ phải có tính mỹ quan và đảm bảo chính xác. Trong khi làm bài tập, bài kiểm tra nếu đề bài yêu cầu vẽ cụ thể là biểu đồ tròn, cột . thì chúng ta theo thứ tự các bước dể thực hiện, còn nếu đề bài chưa yêu cầu vẽ cụ thể thì học sinh phải căn cứ vào bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ sao cho phù hợp với nội dung, yêu cầu của đề bài. *) Cách lựa chọn biểu đồ: - Nếu bảng số liệu cho 1 hoặc 2 năm (đơn vị là %) thì ta vẽ biểu đồ hình tròn hoặc cột chồng. - Nếu bảng số liệu cho nhiều năm (đơn vị là %) thì ta vẽ biểu đồ miền hoặc đường. - Nếu bảng số liệu cho nhiều năm, năm gốc là 100% thì ta vẽ biểu đồ đường. I ) Biểu đồ cột : Là dạng biểu đồ mà học sinh được làm quen từ lớp 8 nên viêc tiếp thu của học sinh tương đối thuận lợi 1. Yêu cầu chung: - Biểu đồ gồm hệ trục tọa độ ox, oy vuông góc với nhau + Ox biểu thị đơn vị + Oy biểu thị năm hoặc vùng miền . - Tên biểu đồ - Bảng chú giải 2. Cụ thể: Ví dụ: dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiều vung Đông Bắc và Tây Bắc. Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ(đơn vị tỉ đồng). . biểu đồ * ) Có 6 dạng cơ bản: - Biểu đồ cột - Biểu đồ tròn - Biểu đồ miền - Biểu đồ thanh ngang - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ đường Đối với mỗi dạng biểu. biểu đồ đều có phương pháp vẽ khác nhau. Tuy nhiên yêu cầu chung cho các dạng biểu đồ là : Biểu đồ gồm đơn vị, năm, tên biểu đồ, bảng chú giải Biểu đồ

Ngày đăng: 30/11/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan