1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN

355 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 355
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

GV nêu nội dung yêu cầu của bài học.. - GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung các bài tập trong SGK - GV cho HS đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi, và thực hiện các yêu cầu của bài tập...

Trang 1

- Trang minh hoạ bài đọc trong sgk.

- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc

- Dự kiến HĐ : lớp, nhóm, cá nhân

III Các hoạt động dạy học cụ thể:

1 ổn định tổ chức

2 kiểm tra bài cũ

- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trớc

- Nhận xét cho điểm

3 Bài mới

A Giới thiệu bài GV nêu nội dung yêu

cầu của bài học

B Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a Luyện đọc

- GV và HS chia đoạn

+ Phần 1: Từ đầu … Vậy anh vào Sài Vậy anh vào Sài

Gòn làm gì?

+ Phần 2: Tiếp theo… Vậy anh vào Sài.Không định xin

việc làm ở Sài Gòn nữa

- Y/c HS luyện đọc theo cặp

- Y/c 1 HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu kết hợp hớng dẫn HS luyện

đọc

b Tìm hiểu bài.

- Y/c h/s đọc bài và trả lời câu hỏi

+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trang 2

+ Những câu nói nào của anh Thành cho

thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc?

+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành

nhiều lúc không ăn nhập với nhau Hãy

tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét- cho điểm

4 Củng cố- Dặn dò

- Những câu nói nào của anh Thành cho

thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc?

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

- Anh Lê giúp anh Thành tìm việclàm ở Sài Gòn

- Các câu nói của anh Thành trongtrích đoạn này đều trực tiếp hoặcgián tiếp liên quan đến vấn đề cứu n-

ớc, cứu dân, nhữn câu nói thể hiệntrực tiếp sự lo lắng của anh Thành vềdân, về nớc

+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tincho đã xin đợc việc làm cho anhThành nhng anh Thành lại khôngnói đến việc đó

+ Anh Thành thờng không trả lờicâu hỏi của anh Lê

+ Sở dĩ câu chuyện giữa hai ngờinhiều lúc không ăn nhập với nhau vìmõi ngời theo đuổi một ý nghĩ khácnhau Anh Lê chỉ nghĩ đến công ănviệc làm của bạn, đến cuộc sốnghằng ngày anh Thành nghĩ đễn việccứu nớc, cứu dân

- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn

- HS dới lớp tìm cách đọc cho cả bài

- HS nghe

- HS luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp

_

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS

3 Bài mới

A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

- hát

Trang 3

B Hình thành công thức tính diện tích

hình thang

- Y/c HS đọc ví dụ 1( sgk)

- GV hớng dẫn HS xác định trung điểm M

của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác

AMB; sau đó ghép lại nh hớng dẫn sgk để

đợc hình tam giác ADK

- Y/c HS nhận xét về diện tích hình thang

ABCD và diện tích hình tam giác ADK

vừa tạo thành

- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam

giác và nêu mối quan hệ giữa các yếu tố

của hai hình và rút ra công thức tính diện

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

- 2 HS tiếp nối nhau đọc

- HS cắt và ghép hình nh hớng dẫn sgk

=

2

) (DC  AB xAH

Vậy diện tích hình thang là:

2

) (DC  AB xAH

tức là:

Diện tích hình thang bằng tổng độdài hai đáy nhân với chiều cao( cùngmột đơn vị đo) rồi chia cho 2

S =

2

) (a  b xh

- HS làm bài

a S =

2

5 ) 8 12

- HS làm bài Một số cặp trình bàykết quả

a S =

2

5 ) 4 9

_

Trang 4

- Nêu một số cách tách một số chất trong dung dịch.

2 Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là hỗn hợp? Hãy nêu cách tách

một chất ra khỏi hỗn hợp?

3 Bài mới

A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

B Dạy bài mới

a Hoạt động 1: Tạo ra một dung dịch

* Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách tạo ra một hỗn hợp

- Kể đợc tên một số dung dịch

* Cách tiến hành:

- Bớc 1: Y/c HS làm việc theo nhóm

+ Tạo một dung dịch đờng hoặc muối ( tỉ

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung

+ Thảo luận câu hỏi:

- Để tạo ra dung dịch cần có những điều

luận các câu hỏi sau:

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

- Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải

có từ hai chất trở lên, trong đó phải

có một chất ở thể lỏng và chất kiaphải hoà tan đợc vào trong chất lỏng

đó

- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bịhoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợpchất lỏng với chất lỏng hoà tan vàovới nhau đợc gọi là dung dịch

- HS kể tên: Xà phòng, dung dịchgiấm và đờng hoặc giấm và muối… Vậy anh vào Sài

- đại diện các nhóm nêu công thứcpha chế dung dịch

- HS làm việc theo nhóm, nhóm ởng điều khiển nhóm mình làm cáccông việc đợc giao

Trang 5

tr Theo bạn, những giọt nớc đọng trên đĩa

có mặn nh nớc muối trong cốc không? Tại

sao?

+ Bớc 2: Làm việc cả lớp

- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết

quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm

- nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

- Những giọt nớc đọng trên đĩakhông có vị mặn nh nớc muối trongcốc vì chỉ có hơi nớc bốc lên khigặp lạnh sẽ ngng tụ lại thành nớc Muối vẫn còn lại trong cốc

- Qua thí nghiệm trên cho ta thấy ta

có thể tách các chất trong dung dịchbằng cách trng cất

- đại diện các nhóm lên trình bày kếtquả thí nghiệm và thảo luận củanhóm mình

_

tiết 5 Đạo đức :

Em yêu quê hơng

I Mục tiêu:

Học xong bài này, học sinh biết:

- Mọi ngời cần phải yêu quê hơng

-Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình

- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hơng đồng tính với những việc làm

góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3 Bài mới

A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

B Dạy bài mới

a Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: cây đa

làng em

* Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện cụ

thể của tình yêu quê hơng

Trang 6

+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?

+ Hà gắn với cây da nh thế nào?

+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?

+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình

cảm gì với quê hơng?

+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối

với quê hơng chung ta phải làm nh thế

nào?

b Hoạt động 2: Làm bài tập 1 sgk

* Mục tiêu: HS nêu đợc những việc cần

làm thể hiện tình yêu quê hơng

* Mục tiêu: HS kể đợc những việc các em

đã làm thể hiện tình yêu quê hơng

* Cách tiến hành:

- Y/c HS thảo luận theo nhóm các ý sau:

+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

- Vì cây đa là biểu tợng của quê hơngcây đa đem lại nhiều lợi ích cho

… Vậy anh vào Sàimọi ngời

- Mỗi lần về quê, Hà đều cùng cácbạn chơi dới gốc đa

- Để chữa cho cây sau trận lụt

- Bạn rất yêu quý quê hơng

- Đối với quê hơng chúng ta phải gắn

bó, yêu quý và bảo vệ quê hơng

- HS thảo luận theo cặp và làm bàitập 1

- Đại diện các nhóm lên trình bàycác nhóm khác nhận xét, bổ xung.+ Trờng hợp a, b, c, d thể hiện tìnhyêu quê hơng

- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ

- HS thảo luận theo nhóm sau đó một

số HS trình bày trớc lớp

_

Trang 7

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS

3 Bài mới

A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

B Hớng dẫn HS luyện tập

Bài1: Tính diện tích hình thang có độ dài

hai đáy lần lợt là a và b, chiều cao h

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

1

x 4

9 : 2 =

- HS làm bài

_

tiết 2 Luyện từ và câu:

Câu ghép

I Mục đích- yêu cầu :

- Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản

- Nhận biết đợc câu ghép trong mỗi đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép ;

2 Kiểm tra bài cũ

3 Dạy bài mới

A Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu

của tiết học

B Phần nhận xét.

- GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội

dung các bài tập trong SGK

- GV cho HS đọc thầm đoạn văn của Đoàn

Giỏi, và thực hiện các yêu cầu của bài tập

Trang 8

- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn,

Bài 1: GV cho HS đọc thành tiếng yêu cầu

- GV nhắc HS trong khi làm bài

- Gv cho HS đọc lại bài và làm bài

- Yêu cầu HS trình bày kết quả , GV và HS

nhận xét chốt lại lời giải đúng

- HS làm bài

- HS trình bày kết quả bài làm +Mỗi lần dời nhà đi bao giờ conKhỉ /Cũng nhảy phốc lên ngồi trênlng con chó to

C/ V

+ Hễ con chó /đi chậm/, con khỉ/cấu

c v chai tai chó giật giật

v+Con chó /chạy sải thì khỉ /

c v c

v+Chó/ chạy thong thả , khỉ /buông

c v cthõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc v

ngắc

- HS không thể tách vì các vế câudiễn tả những ý có quan hệ chặt chẽvới nhau

Trang 9

- Gv cho HS đọc yêu cầu bài tập

- HD HS làm bài và trình bày kết quả

I Mục đích- yêu cầu:

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại đợc tong đoạn và toàn bộ câu chuyện

- Nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện

- Nghe bạn kể chuyện, nhận biết đúng lời kể của bạn , kể tiếp đợc lời kể của bạn

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3, Bài mới

A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

B Dạy bài mới

a GV kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1

- GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào

tranh minh hoạ

- tóm tắt nội dung chuyện

Trang 10

- Y/c 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của

giờ kể chuyện

* Kể chuyện theo cặp:

- Y/c HS kể chuyện theo cặp

* Thi kể trớc lớp

- Y/c HS kể chuyện trớc lớp và tóm tắt nội

dung trong tranh

- Y/c 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trớc

lớp và rút ra nội dung chuyện

- GV và HS nhận xét và bình chọn cá nhân

kể chuyện hấp dẫn nhất

4 Củng cố Dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầucủa giờ kể chuyện trớc

- Mỗi HS kể chuyện 1 – 2 đoạn củachuyện theo cặp

- HS kể toàn bộ câu chuyện và trao

đổi về nội dung, ý nghĩa của câuchuyện

- HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạnchuyện trớc lớp theo tranh

- 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyệntrớc lớp và rút ra nội dung chuyện

_

tiết 5 địa lí :

Châu á

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS:

- Nhớ tên các châu lục, đại dơng

- Biết dựa vào lợc đồ hoặc bản đồ nêu đợc vị trí địa lí , giới hạn của châu á

- Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiiên châu á

- Đọc đợc tên các dạy núi, đồng bằng lớn của châu á

- Nêu đợc một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết đợc chúng thuộc khu nào củachâu á

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3 Bài mới

A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

B Dạy bài mới

a Vị trí địa lí và giới hạn:

* Hoạt động 1: ( Làm việc theo nhóm)

- Bớc 1: Y/c HS quan sát hình trong sgk và

trả lời các câu hỏi sau:

+ Dựa vào hình 1, cho biết tên các châu lục

và đại dơng mà châu á tiếp giáp?

- Hát

- HS Làm việc theo nhóm

- HS quan sát hình trong sgk và trảlời các câu hỏi

+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dơng

Trang 11

+ Châu á nằm ở bán cầu bắc hay bán cầu

nam trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái

* Hoạt động 1: Diện tích và dân số châu á:

- Y/c HS làm việc theo nhóm

- GV treo bảng số liệu về diện tích và dân

số các châu lục để so sánh diện tích châu á

với diện tích các châu lục khác?

+ Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm

trên hình 3các chữ a, b , c, d, e cho biết các

cảnh thiên nhiên đó đợc chụp ở những khu

vực nào của châu á?

- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày

- Nhận xét – bổ sung

4 Củng cố Dặn dò

- Châu á nằm ở bán cầu bắc hay bán cầu

nam trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái

đất?

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

+ Phía Đông giáp với Thái Bình

D-ơng + Phía Nam giáp ấn Độ Dơng

+ Phía Tây Nam giáp với Châu Phi+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với Châu

+ Ôn đới ở giữa lục địa Châu á

+ Nhiệt đới ở Nam á

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kếtquả thảo luận của nhóm mình

- HS làm việc theo nhóm

+ Diện tích châu á lớn nhất trong 6châu lục gấp 5 lần diện tích châu

Đại Dơng, hơn 4 lần diện tích châu

Âu, hơn 3 lần diện tích châu NamCực

+ Dân số châu á đứng thứ nhất trongtất cả các châu lục

+ Hình a: Vịnh biển Nhật Bản.( châu

á)+ Hình b: Bán hoang mạc( ca – dắc– xtan) – Trung á

Ngời công dân số một ( tiếp theo )

I Mục đích- yêu cầu :

Biết đọc đúng một văn kịch cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch

Trang 12

2 Hiểu nội dung phần 2 của trích đoạn kịch: Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn TấtThành

quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn là ca ngợi lòngyêu

nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của Nguyễn Tất Thành

II Chuẩn bị :

- Trang minh hoạ bài đọc trong sgk

- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc

- Dự kiến HĐ : lớp, nhóm, cá nhân

III Các hoạt động dạy học cụ thể

1 ổn định tổ chức

2 kiểm tra bài cũ

- Y/c HS đọc và nêu nội dung của phần 1

đoạn trích vừa học

- Nhận xét cho điểm

3 Bài mới

A Giới thiệu bài GV nêu nội dung yêu

cầu của bài học

B Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn

- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết

hợp giải nghĩa một số từ

- Y/c HS luyện đọc theo cặp

- Y/c 1 HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu kết hợp hớng dẫn HS luyện

đọc

b Tìm hiểu bài.

- Anh Lê và anh Thành đều là những thanh

niên yêu nớc, nhng giữa họ có gì khác

nhau?

- Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng

cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói, cử

chỉ nào?

- Ngời công dân số một trong đoạn kịch là

ai? Vì sao có thể gọi nh vậy?

+ Anh Thành không cam chịu, ngợclại rất tự tin ở con đờng mình đãchọn; ra nớc ngoại học cái mới để vềcứu nớc , cứu dân

* Lời nói: Để dành đợc non sông, chỉ

có hùng tâm tráng khí cha đủ, phải

có chí, có lực … Vậy anh vào Sài Tôi muốn sang nớc

cứu dân mình… Vậy anh vào Sài

* Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra “Tiền

đây chứ đâu? ”

* Làm thân nô lệ yên phận nô lệ thìmãi mãi làm đầy tớ cho ngời ta … Vậy anh vào Sài Đi

Trang 13

- Nội dung bài nói lên điều gì?

c Đọc diễn cảm:

- Y/c 2 HS khá luyện đọc tiếp nối 2 đoạn

- Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

+ GV đọc mẫu và hớng dẫn đọc

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét- cho điểm

4 Củng cố- Dặn dò

- Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng

cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói, cử

chỉ nào?

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

ngay có đợc không anh ?

* Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ

- Ngời công dân số một ở đây làNguyễn Tất Thành, sau này là chủtịch Hồ Chí Minh Có thể gọiNguyễn Tất là “ ngời công dân số 1”vì ý thức là công dân của một nớcViệt Nam độc lập đợc thức tỉnh rấtsớm ở ngời, với ý thức này, NguyễnTất Thành đã ra nớc ngoài tìm đờngcứu nớc, lãnh đạo nhân dân giành

độc lập cho dân tộc

- Ca ngợi lòng yêu nớc , tầm nhìn xa

và quyết tâm cứu nớc của NguyễnTất Thành

- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn

- HS dới lớp tìm cách đọc cho cả bài

- HS nghe

- HS luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp

_

tiết 2 Toán:

Luyện tập chung

I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang

- Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số %

II Chuẩn bị :

- Dự kiến HĐ : lớp, nhóm, cá nhân

III Các hoạt động dạy học cụ thể :

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh

3 Bài mới

A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

B Hớng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông:

- Y/c HS nêu lại cách tính diện tích hình

1 ) : 2 =

30 1

Trang 14

- Y/c HS làm bài theo nhóm 4.

- Nhận xét , khen ngợi

4 Củng cố- Dặn dò

- Muốn tính diện tích hình thang ta làm nh

thế nào?

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

Sau bài học HS biết :

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học

- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến

2 Kiểm tra bài cũ

- Nêu tính chất của dung dịch? Nêu cách

tạo ra một dung dịch?

3 Bài mới

A Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu bài học

Trang 15

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá

học

* Tiến hành :

- GV HD h/s làm thí nghiệm trong SGK và

ghi kết quả vào phiếu học tập

- Gv theo dõi và giúp đỡ HS thực hiện

- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả

đợc tính chất ban đầu

- GV hỏi Hiện tợng chất này bị biến đổi

thành chất khác gọi là gì ?

- Sự biến đổi hoá học là gì?

- GV kết luận

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

b Hoạt động 2: Thảo luận

* Mục tiêu HS phân biệt đợc sự biến đổi

hoá học và sự biến đổi lí học

*tiến hành

- GV cho HS quan sát các hình trong SGK

và thoả luận câu hỏi sau

+ Trờng hợp nào có sự biến đổi hoá học?

+ Trờng hợp nào có sự biến đổi lí học?

- GV cho các nhóm thảo luận và báo cáo

kết quả

- Gv nhận xét bổ sung

- GV kết luận :

Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi

là sự biến đổi hoá học

- Đó gọi là hiện tợng biến hoá học

- Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi

từ chất này thành chất khác + 1 HS đọc mục bạn cần biết

- HS thảo luận + Hình 2 là sự biến đổi hoá học + Hình 3 là sự biến đổi lí học

+ Hình 4 là sự biến đổi lí học

+ Hình 5 là sự biến đổi hoá học+ Hình 6 là sự biến đổi hoá học + Hình 7 là sự biến đổi lí học

_

tiết 5 Tập làm văn :

Luyện tập tả ngời.

( Dựng đoạn mở bài)

I Mục đích- yêu cầu :

- Củng cố kiến thức về đoạn văn mở bài

- Viết đợc đoạn văn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp

Trang 16

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Y/c cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy

nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác

nhau của hai cách mở bài

Bài 2:

- Y/c 1 HS đọc y/c của bài

- GV hớng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm

theo các bớc sau:

+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài

+ suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở

- Y/c HS viết đọan mở bài vào vở

- Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của

mình

- Nhận xét – bổ xung

4 Củng cố- Dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

+ Đoạn mở bài ở phần b là mở bàitheo kiểu gián tiếp ( Giới thiệu hoàncảnh , sau đó mới giới thiệu ngời

định tả( Bác nông dân đang càyruộng)

- 1 HS đọc y/c của bài

- HS viết đọan mở bài vào vở

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết củamình

_

Trang 17

- Dự kiến HĐ : lớp, nhóm, cá nhân

III Các hoạt động dạy học.

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS

3.Dạy bài mới

A Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu bài học

B Giới thiệu về hình tròn, đờng tròn.

- GV đa ra một hình tròn và nói :Đây là

- GV giới thiệu cách tạo ra một bán kính

đ-ờng tròn , một đđ-ờng kính của hình tròn

3 Thực hành

- Gv hd HS làm bài tập

+ Rèn cho HS kĩ năng sử dụng com pa để

vẽ hình tròn

+ Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đờng tròn

và hai nửa đờng tròn

_

tiết 2 Luyện từ và câu:

Cách nối các vế câu ghép

I Mục đích- yêu cầu :

- Nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép : nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ )

Nối trực tiếp ( không dùng từ nối.)

- Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép ( Các vế câu trong câu ghép , cách nối các vế câu ghép )

Trang 18

2 Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?

3 Bài mới

A Giới thiệu bài

- GV nêu nội dung yêu cầu bài học

B Phần nhận xét

- GV cho HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu

bài tập 1-2

- Cho HS đọc các câu văn , đoạn văn , dùng

bút chì gạch chéo để phân biệt các vế câu

ghép , gạch dới những từ và dấu câu ở danh

giới giữa các vế câu

- GV dán giấy đã viết sãn 4 câu ghép , mời

4 HS lên bảng , mỗi em phân tích một câu

- GV và cả lớp nhận xét

- GV hỏi : Từ kết quả quan sát trên các em

thấy các vế câu ghép đợc nối với nhau theo

- GV gọi HS phát biểu ý kiến , cả lớp và

GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài

đoạn b có 1 câu ghép và 3 vế câu

đoạn c có 1 câu ghép và 3 vế câu

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài VD

Bích Vân là bạn thân nhất của em , tháng 2 vừa rồi bạn tròn 11 tuổi Bạnthật xinh xắn và dễ thơng , vóc ngời bạn thanh mảnh , dáng đi nhanh nhẹn , mấi tóc cắt ngắn gọn gàng

_

Trang 19

Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực

I Mục đích- yêu cầu :

- Nghe viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực

- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d /gi hoạc âm chính o/ơ dễ viết lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ

II Chuẩn bị :

- Dự kiến HĐ : lớp, cá nhân

III Các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức.

2 kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS

3 Dạy bài mới.

1.Giới thiệu bài GV nêu nội dung yêu cầu

- Yêu cầu HS gấp sách in lại ,

- GV đọc cho HS viết bài

- GV đọc lại cho HS soát lỗi

- GV chấm tại lớp 1/3 bài viết

- GV cho cả lớp đọc thầm lại nội dung bài

2 Tự làm bài và trình bày kết quả

- GV nhận xét sửa sai, và đa ra đáp án

Tháng giêng đến tự bao giờ ?

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.

- HS làm bài

a Ve nghĩ mãi không ra , lại hỏi Bác nông dân ôn tồn giảng giải Nhà tôi còn bố mẹ già là dành

Trang 20

tiết 5 lịch sử.

Chiến thắng lịch sử điện biên phủ

I Mục tiêu:

Sau bài học , HS nêu đợc:

- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ

- Sơ lợc diện biến chiến dịch Điện Biên Phủ

- ý nghĩa chiến thẳng của chiến dịch Điện Biên Phủ

II Chuẩn bị :

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Các hình minh hoạ trong sgk

- Phiếu bài tập dành cho HS

- Dự kiến HĐ : lớp, nhóm, cá nhân

III Các hoạt động dạy học cụ thể:

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của

Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng

Việt Nam?

3 Bài mới

A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

B Dạy bài mới

a Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện

Biên Phủ và âm mu của giặc pháp

- Y/c HS đọc sgk và tìm hiểu khái niệm tập

đoạn cứ điểm, pháo đài

+ Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện

Biên phủ thành pháo đài vững chắc nhất

Đông Dơng?

b Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ

- Y/c HS thảo luận theo nhóm và trả lời các

câu hỏi sau:

+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện

Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho

chiến dịch nh thế nào?

+ Để tiêu diệt đợc tập đoàn cứ điểm này

chúng ta cần sức ngời, sức của nh thế nào?

+ Pháo đài là công trình quân sự kiên

cố , vững chắc để phòng thủ

- HS trả lời

- HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi

+ Muốn kết thúc kháng chiến quân

và dân ta bắt buộc phải tiêu diệt đợctập đoàn cứ điểm của địch ở ĐiệnBiên Phủ

+ Ta chuẩn bị chiến dịch với tinhthần cao nhất

Trang 21

+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm

mấy đợt tấn công? Thuật lại các đợt tấn

công đó?

+ Vì sao ta dạnh đợc thắng lợi trong chiến

dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện

Biên Phủ có ý nghĩa nh thế nào với lịch sử

dân tộc ta?

+ Kể một số gơng chiến đấu tiêu biểu trong

chiến dịch Điện Biên Phủ?

4 Củng cố- Dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

+ Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trậnhành quân về Điện Biên Phủ

+ Hàng vạn tấn vũ khí đợc vậnchuyển vào mặt trận

+ Gần ba vạn ngời từ các địa phơngtham gia vào vận chuyển vũ khí, l-

ơng thực, thực phẩm, quần áo, thuốcmen lên Điện Biên Phủ

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta

mở ba đợt tấn công:

+ Đợt 1: mở vào ngày 13 / 3/ 1954 ,tân công vào phía bắc của Điện BiênPhủ ở Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.Sau 5 ngày chiến đấu địch bị tiêudiệt

+ Đợt 2: vào ngày 30/3 /1954 đồngloạt tấn công vào phân khu trung tâmcủa địch ở Mờng Thanh đến 26/ 4/1954 ta kiểm soạt đợc phần lớn các

cứ điểm phía đông … Vậy anh vào Sài+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1 /5 /1954

ta tấn công các cứ điểm còn lại .chiều ngày 6/5 /1954 đồi A1 bị côngphá

- Ta dành chiến thắng trong chiếndịch Điện Biên Phủ là vì:

+ Có con đờng lãnh đạo đúng đắncủa Đảng

+ Quan dân ta có tinh thần chiến đấubất khuất kiên cờng

+ Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiếndịch

+ Ta đợc sự ủng hộ của bạn bè quốctế

- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kếtthúc oanh liệt cuộc tiến công đôngxuân 1953 – 1954 của ta, đập tanpháo đài không thể công phá củagiặc pháp , buộc chúng phải kí hiệp

định Giơ - ne – vơ, rút quân về nớc ,kết thúc chín năm kháng chiếnchống pháp trờng kì gian khổ

- HS kể

_

Ngày soạn : 6/ 1

Ngày dạy : T6 8/ 1/ 2010

tiết 1 Toán

Trang 22

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh

3 Dạy bài mới

A Giới thiệu công thức tính chu vi hình

tròn.

- GV giới thiệu các công thức tính chu vi

hình tròn

- GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn

- GV hỏi : Muốn tính chu vi hình tròn ta

Hoặc : Tính chu vi hình tròn ta lấy 2lần bàn kính nhân với 3,14

C = r x 2 x 3,14

HS làm bài tập Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đờngkính d :

a d = 0,6 (cm)

C = 0,6 x 3,14 =1,884 (cm)

b C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm )Bài 2 tính chu vi hình tròn có bánkính r :

2

1

m x

x

Bài 3 : Bài giải Chu vi của bánh xe đó là C= 0,75 x 3,14 = 2, 355( m )

Đáp số : 2,355 M

tiết 2 Tập làm văn.

Trang 23

Luyện tập tả ngời.

(Dựng đoạn kết bài)

I Mục đích- yêu cầu :

- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài

- Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và dán tiếp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Dạy bài mới

A Giới thiệu bài.

GV nêu mục tiêu , yêu cầu bài học

B Hớng dẫn h/s làm bài tập

- GV gợi ý cho h/ s nhắc lại kiến thức đã

học về hai kiểu mở bài trực tiếp và gián

tiếp

- Cho h/s đọc yêu cầu bài 1:

- Yêu cầu h/s nêu đợc sự khác nhau về hai

kiểu kết bài ở bài tập 1

- GV nhận xét và kết luận:

+ Đoạn KB a là kết bài theo kiểu kết bài

không mở rộng

+ Đoạn KB b : kết bài theo kiểu mở rộng

- Bài 2: - GV cho hs đọc bài và làm bài tập

- GV HD hiểu yêu cầu của bài Và làm bài

theo gọi ý

+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài

+ Suy nghhĩ để hình thành ý cho đoạn mở

- Gv theo dõi giúp đỡ h/s , HS làm song

yêu cầu các nhóm trình bày kết quả

- GV nhận xét và hoàn thiện cho bài viết

- 2 h/s đọc bài , và suy nghĩ làm bài

- HS làm bài và trả lời câu hỏi

- 2 HS đọc bài suy nghĩ làm bài

- HS làm bài

- HS trình bày bài viết

- Cả lớp nhận xét

Trang 24

tiết 5

Sinh hoạt lớp:

I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh thấy đợc những mặt đã làm đợc và cha làm đợc trong tuần qua

- Đề ra phơng hớng trong tuần tới

II Nhận xét chung:

- Đại diện các tổ lên nhận xét chéo

- Lớp trởng nhận xét tình hình của lớp thông qua báo cáo của các tổ và có giải pháp trong thời gian tới

c Đạo đức:

d Các hoạt động khác

- Tham gia đầy đủ các hoạt động chung của lớp cũng nh của nhà trờng đề ra

IV Phơng hớng tuần tới.

1 Hoạt động tập thể

- Hát ôn các bài hát đã học, học bài hát mới

2 Phơng hớng tuần tới

- Đi học đúng giờ, không có hiện tợng nghỉ học không có lí do

- Làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp

- Tham gia Hội khoẻ phù đổng cấp huyện

- Duy trì các hoạt động của lớp

- Lao động dọn vệ sinh sung quanh lớp

Trang 25

I Mục đích- yêu cầu :

- Đọc lu loát , diễn cảm bài văn Biết đọc phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ – một ngời c sử ngơng mẫu , nghiêm minh không vì tình riêng mà làm sai phép nớc

2 Kiểm tra bài cũ

- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài: ngời

công dân số 1

3 Bài mới

A Giới thiệu bài

- GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học

B HD h/s luyện đọc và tìm hiểu bài

a Luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm bài văn

- HD HS chia đoạn

Đoạn 1 từ đầu cho đến ông mời tha cho

Đoạn 2: từ một lần khác đến lụa thởng cho

Đoạn 3: phần còn lại

Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc

trong SGK Và tranh treo trên bảng

- Hát

- HS nghe

- 3 đoạn

- HS quan sát

Trang 26

GV Cho HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

+ Khi có ngời muốn xin chức câu

- GV kết hợp sửa lỗi và giúp hS hiểu ý

nghĩa các từ khó trong đoạn

- GV theo dõi nhận xét

* Đoạn 3:

- Gv gọi HS đọc đoạn 3

- Gọi hS đọc các từ trong phần chú giải

- GV hỏi : + Khi biết có viên quan tâu với

vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ

nói thế nào?

- Nêu ý nghĩa bài học.?

- Gv nhận xét

c Gv HD h/s luyện đọc diễn cảm

- Từng cặp H/ s luyện đọc,sau đó cho HS

thi đọc diễn cảm.đoạn văn

4 Củng cố dặn dò

- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng

mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế

nào?

-Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của chuỵên

- Gv nhận xét tiết học dặn hs về nhà học

bài và chuẩn bị bài sau

- HS đọc nối tiếp Luyện đọc từ khó

- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kếthợp giải nghĩa một số từ ngữ

- HS luyện đọc theo cặp

- 1 HS đọc toàn bài

+ Trần Thủ Độ đồng ý nhng yêu cầu chặt một ngón chân ngời đó để phân biệt với những câu đơng khác

- 2 HS đọc đoạn 2

- Đọc các từ trong phần chú giải

- 3 HS đọc theo cách phân vai

+ Trần Thủ Độ c xử nghiêm minh ,không vì tình riêng , nghiêm khắcvới bản thân , luôn đề cao kỉ cơngphép nớc

- HS đọc đoạn 3 theo cách phânvai

- Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ –một ngời c sử ngơng mẫu , nghiêmminh không vì tình riêng mà làmsai phép nớc

Trang 27

2 kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh

III Dạy bài mới.

1 Giới thiệu bài.

- GV nêu yêu cầu bài học

Bài 2 GV HD h/s luyện tập tính đờng kính

hoặc bán kính hình tròn ki biết bán đờng

tiết 4 Khoa học:

Sự biến đổi hoá học (tiếptheo)

I Mục tiêu

Sau bài học HS biết :

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học

- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến

A.Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu bài học

B Nội dung

a Hoạt động1 :

- Hát đầu giờ

- HS lắng nghe

Trang 28

* Mục tiêu

HS làm đợc thí nghiệm để nhận ra sự

biến đổi từ chất này thành chất khác

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá

học

* Tiến hành :

- GV HD h/s làm thí nghiệm trong SGK

và ghi kết quả vào phiếu học tập

- Gv theo dõi và giúp đỡ hS thực hiện

- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết

giữ đợc tính chất ban đầu

- GV hỏi Hiện tợng chất này bị biến đổi

thành chất khác gọi là gì ?

- Sự biến đổi hoá học là gì?

- GV kết luận

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

b Hoạt động 2: Thảo luận

* Mục tiêu

- HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá học

và sự biến đổi lí học

*Tiến hành

- GV cho HS quan sát các hình trong

SGK và thoả luận câu hỏi sau

+ Trờng hợp nào có sự biến đổi hoá học?

+ Trờng hợp nào có sự biến đổi lí học?

- GV cho các nhóm thảo luận và báo cáo

kết quả

- Gv nhận xét bổ sung

- GV kết luận :

Sự biến đổi từ chất này thành chất khác

gọi là sự biến đổi hoá học

- Đó gọi là hiện tợng biến hoá học

- Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từchất này thành chất khác

+ 1 HS đọc mục bạn cần biết

- HS thảo luận + Hình 2 là sự biến đổi hoá học + Hình 3 là sự biến đổi lí học

+ Hình 4 là sự biến đổi lí học

+ Hình 5 là sự biến đổi hoá học+ Hình 6 là sự biến đổi hoá học + Hình 7 là sự biến đổi lí học

Tiết 5 Đạo đức

Em yêu quê hơng ( tiết 2 )

I Mục tiêu.

Trang 29

- Học xong bài này HS biết:

+ Mọi ngời cần phải yêu quê hơng

+ Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình

+ yêu quí tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hơng Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng

2 Kiểm tra bài cũ

- Vì sao phải yêu quê hơng đất nớc

3 Bài mới

A Giơí thiệu bài

- GV giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết

học

B Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện :

Cây đa làng em.

* Mục tiêu : HS biết đợc một biểu hiện

cụ thể của tình yêu quê hơng

* Tiến hành

- GV cho HS đọc truyện : Cây đa làng

em Và thảo luận theo các câu hỏi trong

SGK

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết

quả

* GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để

chữa cho cây đa khỏi bệnh Việc làm đó

thể hiện tình yêu quê hơng của Hà

C Hoạt động 2:Làm bài tập trong SGK

* Mục tiêu HS nêu đợc những việc làm

thể hiện tình yêu quê hơng

* GV kết luận : Trờng hợp (a) ,(b),(c),(d),

(e) thể hiện tình yêu quê hơng của mình

D Hoạt độnh 3.Liên hệ thực tế.

* Mục tiêu HS kể đợc những việc các

em đã làm để thể hiện tình yêu quê hơng

của mình

* Tiến hành

- Gv cho HS trao đổi với nhau và trả lời

câu hỏi sau

+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về

- Đại diện các nhóm báo cáo

- HS trao đổi thảo luận với nhau

- Đại diện các nhóm trình bày , nhómkhác nhận xét bổ sung

- HS trả lời câu hỏi của bạn trongnhóm

- HS trình bày trớc lớp

- HS khác theo dõi hỏi thêm bạn để

Trang 30

+ Bạn đã làm đợc gì để bảo vệ quê hơng

và thể hiện tình yêu quê hơng của mình ?

* GV nhận xét bổ xung và kết luận khen

những HS đã biết thể hiện tình yêu quê

hơng bằng những việc làm cụ thể

4 Hoạt động nối tiếp

- Các tổ chuẩn bị các bài hát , bài thơ nói

về tình yêu quê hơng

bạn trả lời

- HS nghe

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS

3 Bài mới

A Giới thiệu bài

- GV giới thiệu nội dung yêu cầu bài học

B Giới thiệu công thức tính diện tích diện

Trang 31

tiết 2 Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ :Công Dân.

I Mục đích- yêu cầu :

Hiểu nghĩa từ công dân; xếp đợc một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm đợc một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phùhợp với văn cảnh

2 Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?

3 Bài mới.

1 Giới thiệu bài.

- GV nêu nội dung yêu cầu bài học

2 Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

* Bài tập 1 Gv gọi 1 HS đọc bài yêu cầu

của bài tập , cho cả lớp đọc thầm

GV HD h/s làm việc, trao đổi cùng bạn và

có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nớc”

Nêu đúng nghĩa củat từ công dân.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm việc và trình bày ý kiến

- HS khác nhận xét và bổ sung

Trang 32

- Gv mời các nhóm báo cáo két quả , gv

và hS nhận xét chốt lại lời giải đúng

hỏi , cần thử thay thế từ công dân trong

câu nói của nhân vật thành lần lợt bằng

từng từ đồng nghĩa với nó rồi đọc lại câu

từ không đồng nghĩa với từ công dân:

đồng bào, dân tộc, nông dân,côngchúng

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài tập , và phát biểu ý kiến

I Mục đích- yêu cầu :

- HS kể đợc câu chuyện đã nghe , đã đọc về một tấm gơng sống , làm việc

theo pháp luật , theo nếp sống văn minh

- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện

- HS nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn

Trang 33

2 Kiểm tra bài cũ

- Nhắc lại nội dung bài

3 Bài mới

A Giới thiệu bài

- GV nêu nội dung yêu cầu bài học ,

B Hớng dẫn HS kể chuyện.

a Giúp học HS hiểu ý nghĩa của đề bài

- GV cho HS đọc đề bài GV gạch chân

những từ ngữ quan trọng ,

* Kể một câu chuyện đã nghe đã đọc về

những tấm g ơng sống , làm việc theo

pháp luật , theo nếp sống văn minh

GV lu ý HS tránh kể chuyện lạc đề

- GV cho HS đọc các gợi ý trong SGK

Cả lớp theo dõi trong SGK

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

b GV cho HS thực hành kể chuyện , trao

đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2

- Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện

mình sẽ kể

- GV nhắc HS Cố gắng kể thật tự nhiên

có thể kết hợp động tác , điệu bộ ,

GV cho HS thi kể trớc lớp

- Gv yêu cầu HS kể song phải nêu đợc

nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm

+ Nội dung câu chuyện có mới không ?

+ Cách kể giọng điệu

+ khả năng hiểu chuyện của ngời kể

- Cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất ,

tự nhiên nhất ,bạn kể tự nhiên nhất

4 Củng cố Dặn dò

- GV nhận xét tiết học Khen gợi những

H/S thực hiện tốt

- Dặn HS đọc trớc đề bài và gợi ný của

tiết kể chuyện tuần sau

- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về

ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện trớc lớp

- HS nhận xét

tiết 5 Địa lí.

Châu á (tiếp theo)

A Mục tiêu.

Học song bài này HS biết :

- Nêu đợc đặc điểm về dân c , tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân Châu á ,và ýnghĩa ( ích lợi ) của những hoạt động này

- Dựa vào lợc đồ ( bản đồ) nhận biết đợc một số hoạt động sản xuất của ngời dân châu á

- Biết đợc khu vực Đông Nam á có khí hậu Gió Mùa nóng ẩm , trồng nhiều lúa

gạo ,cây công nghiệp và khai thác khoáng sản

Trang 34

A Giới thiệu bài

- GV nêu nội dung yêu cầu bài học

B Tìm hiểu bài.

a C dân châu á.

* Hoạt động 1 Gv cho HS làm việc cả

lớp

- Gv cho đọc nội dung đoạn văn và đa ra

nhận xét , ngời dân châu á chủ yếu là

ngời dân da vàng và địa bàn c chú của

họ

- GV Do họ sống ở các khu vực khác

nhau có khí hậu khác nhau .ngời dân

sống ở vùng khí hậu ôn hoà có màu da

sáng hơn , ngời ở vùng nhiệt đới có màu

- Gv cho HS quan sát H5 và đọc chú giải

để nhận biết các hoạt động sản xuất

khác nhau của ngời dân châu á

- Cho HS xác định vị trí của khu vực

Đông Nam á , nêu tên 11 quốc gia trong

khu vực ,- GV nhận xét kết luận :

+ Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió

mùa nóng ,ẩm ngời dân trồng nhiều lúa

gạo , cây công nghiệp ,khai thác khoáng

Trang 35

Ngày soạn : 11/ 1

Ngày dạy : T4 13/ 1/ 2010

tiết 1 Tập đọc.

Nhà tài trợ của cách mạng.

I Mục đích- yêu cầu :

- Đọc trôi chảy toàn bài , biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi , kính trọngnhà tài trợ đặc bịêt của cách mạng

- Hiểu các từ ngữ trong bài :

- Nắm đợc nội dung chính của bài văn: Biểu dơng một công dân yêu nớc , một nhà t sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc , tài sản ,trong thời kì cách mạng gặp khó khăn về tài chính

2 Kiểm tra bài cũ

- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài

3 Bài mới

A Giới thiệu bài

- GV nêu nội dung yêu cầu bài học

B Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm

hiểu bài

a.Luyện đọc

- GV cho 1 2 HS đọc toàn bài

- GV chia bài thành 5 đoạn nhỏ để HS

dễ đọc .( Mỗi lần xuống dòng là một

đoạn )

- GV cho HS tiếp nối nhau đọc toàn bài

- GV gọi hs đọc chú giải

- GV cho HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 1-2 HS khá đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm bài văn

b Tìm hiểu bài

- Gv Hd h/s đọc bài và thảo luận trả lời

câu hỏi trong SGK

+ ông góp vào quĩ độc lập trung ơng 1ovạn đồng đông dơng

Trang 36

đóng góp to lớn về tiền bạc tài sản cho

cách mạng trong nhiều giai đoạn khác

nhau , nhất là những giai đoạn quan

trọng khi ngân quĩ của đảng gần nh

không có gì

+ Việc làm của ông thiện thể hiện điều

gì ?

+ Qua câu chuyện này em có suy nghĩ

gì về trách nhiệm của công dân với đất

- Gv yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài học

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài

sau

+ trong kháng chiến chống pháp gia

đình ông ủng hộ bộ đội quân khu IIhàng hàng trăm tấn thóc , sau khi hoàbình lập lại ông hiến toàn bộ đồn điềnChi Nê cho nhà nớc

- Việc làm của ông thiện cho thấy ông

là một công dân yêu nớc, có tấm lòng vì đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho cách mạng vì

mong muốn đợc góp sức mình vào sự nghiệp chung

- HS suy nghĩ và liên hệ trả lời

- Luyện đọc diễn cảm

2 kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS

3 Bài mới

A Giới thiệu bài ,

- GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học

Trang 37

Bài tập 2.Gv HD hs làm bài tập

- Muốn tính đợc S của hình tròn đó trớc

tiên ta phải tìm đợc đờng kính của nó

- GV theo dõi nhận xét sửa sai cho HS

Sau bài học , HS biết

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí , hình dạng, nhiệt độ nhờ đợc cung cấp năng lợng

- Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời , động vật , phơng tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó

- HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm

đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí ,

hình dạng , nhiệt độ , nhờ đợc cung cấp

Trang 38

+ nhờ đâu vật có biến đổi đó?

- GV theo dõi HD h/s làm bài tập

- Gọi HS nêu kết quả bài làm

- GV nhận xét và sửa sai

+ Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng

l-ợng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách

dịch chuyển lên cao

+ Khi thắp ngọn nến , nến toả nhiệt và

phát ra ánh sáng Nến bị đốt cháy đã

cung cấp năng lợng cho việc phát sáng

và toả nhiệt + Khi nắp pin và bật công

tắc đèn sáng,

Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng

l-ợng làm đèn sáng

b Hoạt động 2

Quan sát và thảo luận

* Mục tiêu HS nêu đợc một số ví dụ về

hoạt động của con ngời , động vật,

ph-ơng tiện máy móc , và chỉ ra nguồn năng

và toả nhiệt + Khi nắp pin và bật công tắc đènsáng,

Điện do pin sinh ra đã cung cấp nănglợng làm đèn sáng

Tiết 5 Tập làm văn

Tả ngời (kiểm tra viết).

I mục đích- yêu cầu :

-HS viết đợc bài văn tả ngời có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ ; đặt đúng câu

Trang 39

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3 Bài mới

A Giới thiệu bài.

GV nêu nục đích yêu cầu của tiết học

B Hớng dẫn HS làm bài.

- GV mời HS đọc 3 đề bài trong SGK

GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài:

+ Các em cần suy nghĩ để chọn đợc 1 đề

đã cho phù hợp với khả năng của mình,

+ Sau khi chọn đợc đề bài cần suy nghĩ

để tìm ý sắp xếp ý thành dàn ý ,dựa vào

dàn ý để để viết thành bài văn hoàn

chỉnh

- GV gọi 1 vài HS nêu đề bài mình

chọn , và nêu những điều mình cha biết

để thầy giáo giải thích

2 Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS

3 Bài mới

1 Giới thiệu bài

- GV nêu nội dung yêu cầu bài học

2 HD h/s làm bài tập.

Bài 1.- GV HD h/s làm bài tập

- GV cho h/s làm bài và trình bày kết quả

- GV nhận xét: Độ dài của sợi dây thép chính

Trang 40

75 x 2 x 3,14 = 471(cm)Chu vi của hình tròn bé là.

tiết 2 Luyện từ và câu

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

I Mục đích- yêu cầu :

- Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( QHT)

- Nhận biết các QHT – cặp QHT đợc sử dụng trong câu ghép ; biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép

A Giới thiệu bài,

- GV nêu nội dung yêu cầu bài học

B Phần nhận xét.

- Bài tập 1 Gv cho HS đọc yêu cầu bài

tập 1.cả lớp theo dõi trong SGK

- Yêu cầu HS tìm câu ghép trong đoạn

văn.và nêu câu ghép vừa tìm đợc

- Hát

- HS lắng nghe

- 2 h/s đọc yêu cầu bài tập

- HS làm bài và trình bầy kết quả + Câu 1: anh công nhân I-va –

Ngày đăng: 06/07/2014, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trịn - đờng tròn - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
Hình tr ịn - đờng tròn (Trang 20)
Hình trịn , - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
Hình tr ịn , (Trang 21)
Hình trịn. - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
Hình tr ịn (Trang 27)
Hình Diện tích - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
nh Diện tích (Trang 66)
Hình ảnh về việc sử dụng chất đốt và các thông tin trong SGK. - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
nh ảnh về việc sử dụng chất đốt và các thông tin trong SGK (Trang 74)
Hình hộp chữ nhật - Hình lập phơng. - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
Hình h ộp chữ nhật - Hình lập phơng (Trang 78)
Hình ảnh về việc sử dụng chất đốt và các thông tin trong SGK. - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
nh ảnh về việc sử dụng chất đốt và các thông tin trong SGK (Trang 91)
Hình lập phơng ta làm nh thế nào? - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
Hình l ập phơng ta làm nh thế nào? (Trang 104)
Bảng phụ ghi sãn qui tắc viết hoa tên địa lí , tên ngời. - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
Bảng ph ụ ghi sãn qui tắc viết hoa tên địa lí , tên ngời (Trang 112)
Bảng đơn vị đo thời gian - GIÁO ÁN HỌC KÌ II TUẦN 19 - 33 CKTKN
ng đơn vị đo thời gian (Trang 192)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w