CON MUỖI I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết : -Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. -Nơi sống của con muỗi. -Một số tác hại của muỗi. -Một số cách diệt trừ muỗi. -Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Hình ảnh bài 28 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. -Một vài con muỗi chết ép vào giấy. -Mỗi nhóm chuẩn bị một vài con cá thả vào bình nhựa. -Bọ gậy (cung quăng). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Hát - ổn định lớp , để vào tiết học . 2.Bài cũ : - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu giáo viên - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh . -Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo ? -Nuôi mèo có lợi gì ? giáo viên . - Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt mèo to, tròn và sáng giúp mèo nhìn thấy mọi vật trong đêm tối. Mèo có mũi và tai rất thính. Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. -Nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Tiết trước chúng ta đã làm quen với Nuôi Mèo để bắt chuột, làm cảnh hàng ngày . Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài: “Con Muỗi ”. - Học sinh lắng nghe. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài GV cho lớp chơi trò chơi : Con Muỗi “Có con Muỗi vo ve vo ve, chích cái miệng hay nói chuyện, chích cái chân hay đi chơi, chích cái tay hay đánh bạn, ui da ! Đau quá ! Em đập cái bụp muỗi chết” - Vậy tại sao ta lại đập chết Muỗi? -HS tham gia trò chơi. -GV giới thiệu bài : “Con muỗi”. -HS lập lại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi. Mục tiêu :Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. Các bước tiến hành : Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. -Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. -Cho HS làm việc theo nhóm đôi, em này đặt câu hỏi em kia trả lời và đổi ngược lại cho nhau. +Con muỗi to hay nhỏ ? +Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm ? +Hãy chỉ vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi. +Quan sát kĩ đầu con muỗi và chỉ vòi của con muỗi ? +Con muỗi dùng vòi để làm gì ? +Con muỗi di chuyển như thế nào? -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát tranh vẽ con muỗi và thảo luận theo nhóm đôi. -Con muỗi nhỏ. -Mềm. -HS chỉ.vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi. -Con muỗi dùng vòi để hút máu người. -Con muỗi di chuyển bằng cánh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 2 : Giáo viên treo tranh phóng to con muỗi trên bảng lớp và gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung và hoàn thiện cho nhau. Giáo viên kết luận : Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu của người và động vật để sống. -HS trình bày. Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu của người và động vật để sống. Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu :Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và một số cách diệt muỗi. Cách tiến hành : Bước 1 : Giao nhiệm vụ hoạt động. -Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 8 em, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Nhóm tự đặt tên nhóm mình. Nội dung Phiếu thảo luận: 1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng: Câu 1: Muỗi thường sống ở: a. Các bụi cây rậm. b. Cống rãnh. -Thảo luận theo nhóm 8 em học sinh. Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu : a, b, d. Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu : a, b, d. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh c. Nơi khô ráo, sạch sẽ. d. Nơi tối tăm, ẩm thấp. Câu 2: Các tác hại do muỗi đốt là: a. Mất máu, ngứa và đau. b. Bị bệnh sốt rét. c. Bị bệnh tiêu chảy. d. Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh truyền nhiểm khác. Câu 3: Người ta diệt muỗi bằng cách: a. Khơi thông cống rãnh b. Dùng v?t để bắt muỗi. c. Dùng thuốc diệt muỗi. d. Dùng hương diệt muỗi. e. Dùng màn để diệt muỗi. Bước 2: Thu kết quả thảo luận: -Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. -Giáo viên bổ sung thêm cho hoàn chỉnh -Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu : a, b, c. -Đại diện các nhóm nêu ý kiến, tại sao nhóm mình chọn các câu như vậy và giải thích thêm một số nhiểu biết về con muỗi. -Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi đến kết luận chung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Hỏi đáp cách phòng chống muỗi khi ngủ. Mục tiêu : Học sinh biết cách tránh muỗi khi ngủ. Các bước tiến hành: - Giáo viên nêu câu hỏi: -Khi ngủ bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt ? Giáo viên kết luận : Khi đi ngủ chúng ta cần mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt. -HS tự suy nghĩ câu trả lời và trình bày trước lớp cho các bạn và cô cùng nghe. -Khi ngủ cần nằm màn để tránh muỗi đốt. -Khi ngủ cần dùng hương xua muỗi để tránh muỗi đốt. 4.Củng cố – Dặn dò : -Gọi học sinh nêu những tác hại của con muỗi. -Nêu các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong SGK -GV : Luôn luôn giữ gìn môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm màn để tránh muỗi. - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị : “Nhận biết cây cối và con vật”. ================= . nào? -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát tranh vẽ con muỗi và thảo luận theo nhóm đôi. -Con muỗi nhỏ. -Mềm. -HS chỉ.vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi. -Con muỗi dùng. đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm ? +Hãy chỉ vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi. +Quan sát kĩ đầu con muỗi và chỉ vòi của con muỗi ? +Con muỗi dùng vòi để làm gì ? +Con muỗi. CON MUỖI I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết : -Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. -Nơi sống của con muỗi. -Một số tác hại của muỗi. -Một số cách diệt trừ muỗi.