1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ly 8 tiet 29 rat hay

2 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Quản Bạ Năm học:2009-2010 Lớp 8 Tiết TTKB:…… Ngày giảng:… /… / 2010: Sĩ số:…./… :Vắng:…… Tiết 29: Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau Kó năng:Vận dụng được kiến thức để giải các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật Thái độ:Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: HS: Giải trước các bài tập ở phần vận dụng và trong sách bài tập GV:Hai bình chia độ 500cm 3 , nhiệt kế, đèn cồn, phích, giá đở III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt Yêu cầu HS vận dung nguyên lí truyền nhiệt để giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài Từ đó yêu cầu HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt Từ đó yêu cầu HS viết công thức tính Q toả ra khi vật giảm nhiệt độ Từ đó cho HS giải thích các đại lượng và ghi công thức vào vở HĐ4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt Yêu cầu HS đọc đề bài - Đọc thông tin SGK - Nước có nhiệt độ cao hơn nên truyền nhiệt cho nước đá - Q toả = Q thu - Q toả = mc(t 1 – t 2 ) Giải thích các đại lượng - Đọc tìm hiểu và tóm tắt để - Phân tích theo HD - 25 0 C - Nhôm toả nhiệt để giảm từ 100 0 C xuống 25 0 C, nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 20 0 C lên 25 0 C I) Nguyên lí truyền nhiệt: Khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau thì: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào Trong đó: Q toả ra = mc(t 1 – t 2 ) - t 1 : Nhiệt độ ban đầu - t 2 : Nhiệt độ sau cùng II) Phương trình cân bằng nhiệt: Q toả ra = Q thu vào II) Thí dụ về phương trình cân bằng nhiệt  Giải: - Nhiệt lượng toả ra Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t ) = 0,15.880.(100 – 25) Trường THCS Quản Bạ Năm học:2009-2010 và tóm tắt, HD cho HS đổi các đơn vò thống nhất HD cho HS giải BT theo các bước. GV hỏi: -Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu? -Phân tích xem trong quá trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ? -Viết công thức tính Q toả ra và Q thu vào? Viết công thức nêu mối liên hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm? GV tiến hành TN ở C1 để lấy các giá trò nhiệt độ cho bài tập C1 Tương tự yêu cầu HS giải các BT ở C2, C3 - Q toả = m 1 c 1 ∆ t 1 - Q thu = m 2 c 2 ∆ t 2 - Q toả = Q thu - Đọc và phân tích đề bài tập. Tóm tắt điề và thực hiện theo HD của GV - Căn cứ vào kết quả TN ,thu được so sánh, nhận xét - Giải các BT C2.C3 - Nhận xét - Nhận thông tin = 9900J Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) - Phương trình cân bằng nhiệt: Q 1 = Q 2 m 2 = 0,47 kg IV) Vận dụng: - C2: Q 1 = 0,5.380.(80 - 20) = 11400J Q 1 = Q 2 ∆t = 1 2 2 Q m c ∆t = 11400 0,5.4200 = 5,43 0 C - C3: Q 1 = Q 2 C 1 = 2 2 2 1 1 1 ( ) ( ) m c t t m c t t − − = 458,28 J kgK Hướng dẫn về nhà: - Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. - Xem trước và chuẩn bò bài 26 - Nêu nguyên lí truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt? - Khi giải các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt cần lưu ý vấn đề gì? . C2: Q 1 = 0,5. 380 . (80 - 20) = 11400J Q 1 = Q 2 ∆t = 1 2 2 Q m c ∆t = 11400 0,5.4200 = 5,43 0 C - C3: Q 1 = Q 2 C 1 = 2 2 2 1 1 1 ( ) ( ) m c t t m c t t − − = 4 58, 28 J kgK Hướng dẫn. về phương trình cân bằng nhiệt  Giải: - Nhiệt lượng toả ra Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t ) = 0,15 .88 0.(100 – 25) Trường THCS Quản Bạ Năm học:2009-2010 và tóm tắt, HD cho HS đổi các đơn vò thống. Trường THCS Quản Bạ Năm học:2009-2010 Lớp 8 Tiết TTKB:…… Ngày giảng:… /… / 2010: Sĩ số:…./… :Vắng:…… Tiết 29: Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. MỤC TIÊU: Kiến thức:

Ngày đăng: 06/07/2014, 12:00

Xem thêm: ly 8 tiet 29 rat hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w