Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
246,5 KB
Nội dung
Ngy son: 27/8/2009 Tit 6(Bi 6 ) : LC MA ST Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8B I/ Mc tiờu: Kin thc: - Nhn bit thờm mt loi lc c hc na l lc ma sỏt. - Bc u phõn bit s xut hin ca cỏc loi lc ma sỏt trt, ma sỏt ln, ma sỏt ngh v c im ca mi loi ny. - K v phõn tớch c mt s hin tng v lc ma sỏt cú li, cú hi trong i sng v trong k thut. Nờu c cỏch khc phc tỏc hi ca lc ma sỏt v vn dng ớch li ca lc ny. K nng : Bit lm thớ nghim phỏt hin lc ma sỏt ngh. Thỏi : Cú ý thc hp tỏc hot ng nhúm v vn dng kin thc vo cuc sng. II/ Chun b: GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, chun b cho mi nhúm HS: 1 lc k lũ xo; 1 ming g cú múc, 1 qu nng(H6.2) HS : Hc bi c, xem trc bi mi. III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 5? Gii thớch bi 5.8 (SBT) ỏp ỏn: - Ghi nh: sgk 20 (7) - Bi tp 5.8: Khi linh dng nhy tt sang mt bờn, do quỏn tớnh con bỏo lao v phớa trc khụng kp i hng C vỡ vy linh dng trn thoỏt. (3) 3. Bi mi: T CHC CC HOT NG DY HC: Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp(2ph) GV: Y/c HS t c sgk phn m bi. ? bi cú trong nhng b phn no ca xe p? nú cú tỏc dng gỡ? hóy d oỏn? H: Cú trong trc quay, lớp, c pht. Cú tỏc dng lm xe p nh hn hoc C nhanh hn. G(v): xột xem d oỏn ỳng hay sai Bi mi. Hot ng 2: Tỡm hiu v lc ma sỏt (20ph) Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Nội dung G(đvđ): Khi nào thì có lực ma sát? Có những loại lực ma sát nào? G: Y/c HS dọc thông tin ở mục 1 tìm hiểu lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? H: Fms trượt xuất hiện ở giữa má phanh và vành xe, giữa bánh xe và mặt đường. ? Fms trượt xuất hiện khi nào? Tác dụng của Fms trượt? G: Y/c HS tự trả lời C1. G(chốt): Khi một vật CĐ trượt trên mặt vật khác → Fms trượt xuất hiện và ngăn cản CĐ của vật. G: Làm thí nghiệm với một xe lăn (hoặc một hòn bi) cho xe lăn CĐ trên mặt bàn. ? Nêu hiện tượng em quan sát được? H: Xe CĐ từ từ rồi dừng lại. ? Lực nào đã làm cho xe dừng lại? có phải Fms trượt không? tại sao? H: Không, vì bánh xe không trượt trên mặt bàn. G(TB): Lực ngăn cản CĐ của xe được gọi là lực ma sát lăn. ? Vậy Fms lăn xuất hiện khi nào? Nó có tác dụng gì? trả lời C2? ? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt Fmst và Fmsl? H: Căn cứ vào CĐ của vật trên mặt vật khác. G: Cả Fmst và Fmsl đều có tính cản trở CĐ của vật. Vậy lực nào cản trở CĐ mạnh hơn? G: Y/c hS đọc C3, quan sát H6.1 trả lời C3 và yêu cầu giải thích. G: Y/c HS đọc thông tin ở mục 3, làm thí nghiệm H6.2 theo nhóm. Lưu ý đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng chưa CĐ 3 lần. H: Làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận trả lời C4. ? Lực cản sinh ra trong thí nghiệm trên có I/ Khi nào có lực ma sát? 1. Lực ma sát trượt: - Fms trượt xuất hiện khi một vật CĐ trượt trên mặt vật khác và cản trở lại CĐ. C1: - Khi chải tóc Fms trượt xuất hiện giữa tóc và các răng lược. - Khi trượt chân, giữa mặt đất và đế giày (dép) xuất hiện Fms trượt. - Ma sát giữa trục quạt bàn và ổ trục. 2. Lực ma sát lăn: - Fms lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt vật khác. Nó có tác dụng cản trở CĐ. C2: - Khi xe CĐ, giữa lốp xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát lăn. - Lực ma sát sinh ra ở giữa viên bi đệm giữa trục quay với ổ trục. C3: H6.1 có Fmst H6.1b có Fmsl - Lực ma sát trượt có cường độ lớn hơn nhiều so với lực ma sát lăn. 3. Lực ma sát nghỉ: * Thí nghiệm: C4: Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn phải là Fmst hay Fmsl không? G(TB): Trong thí nghiệm trên xuất hiện 1 loại lực cản giữ cho vật không trượt khi có lực tác dụng, lực này cân bằng với lực kéo và được gọi là Fms nghỉ. ? Fms nghỉ xuất hiện khi nào? có tác dụng gì? H: Fms nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực mà vẫn đứng yên. Fms nghỉ có tác dụng giữ cho vật đứng yên (không bị trượt) khi chịu td của lực khác. ? Fms nghỉ có đặc điểm gì? H: Cân bằng với lực kéo và giữ cho vật đứng yên khi bị tác dụng của lực khác. ? Nhận xét gì về cường độ của Fms nghỉ khi xe chưa CĐ và bắt đầu CĐ? H: Khi xe chưa CĐ cường độ của Fms nghỉ thay đổi (cân bằng) theo lực tác dụng lên vật. Khi xe bắt đầu CĐ cường độ của Fms nghỉ bằng 0. Vì khi xe CĐ Fms nghỉ biến thành Fms lăn. G: Y/c HS trả lời C5. (Có thể gợi ý): Đinh đóng vào gỗ, dùng tay tác dụng một lực lớn cũng không kéo ra được vì sao? (vì giữa đinh và gỗ có Fms nghỉ rất lớn) ? Trong hai trường hợp sau trường hợp nào xuất hiện ma sát nghỉ: a) quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. b) Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng. ? G(chốt): Fms xuất hiện khi giữa các vật (hay giữa các phần trên cùng 1 vật) có sự tiếp xúc nhau. Lực ma sát xuất hiện ở mặt tiếp xúc gây cản trở CĐ. Các loại lực ma sát chỉ xuất hiện khi có lực khác tác dụng vào vật, ta phân biệt chúng theo tính chất CĐ của vật. ? Lực ma sát có lợi hay có hại? → phần II đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này cân bằng với lực kéo giữ cho vật đứng yên. * Lực cân bằng với lực kéo được gọi là lực ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật bị tác dụng của lực khác. C5: - Trong sản xuất: các băng truyền trong nhà máy, các sản phẩm (bao gạo, xi măng, …) di chuyển cùng với băng truyền nhờ Fms nghỉ. - Trong đời sống: nhờ có Fms nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát nghỉ giúp chân không bị trượt khi bước trên mặt đường. Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật (10ph) G: Y/c HS đọc C6, C7 quan sát các hình 6.3, 6.4 điền kq vào II/ Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật: 1. Lực ma sát có thể có hại, có thể có lợi: bảng sau: G: Yêu cầu nêu rõ tên lực ma sát trong mỗi hình? Biện pháp làm tăng hoặc giảm ma sát? G:- H6.3a nếu tra dầu mỡ giảm 8 – 10 lần ma sát. - H6.3 b nếu thay bằng trục quay có ổ bi Fms giảm tới 20, 30 lần. Tóm lại: Ma sát có thể có hại, cũng có thể có ích tùy trường hợp cụ thể. Con người phải nắm được tính chất hai mặt của ma sát để tìm cách tăng ma sát khi có lợi, giảm ma sát khi có hại. C6; C7: Hình Lợi Hại Biện pháp tăng (giảm) ma sát 6.3a x Tra dầu, mỡ b x Dùng trục quay có ổ bi c x Dùng bánh xe biến Fmst → Fmsl 6.4a x Tăng độ nhám của bảng b x Tăng độ nhám giữa mặt răng của ốc và vít. Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm. c x Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp ô tô. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (5ph) G: Y/c một HS đọc to nội dung ghi nhớ. Vận dụng kiến thức đã học trả lời C8, C9 vào vở. III/ Vận dụng: C8: a) Sàn đá hoa khi lau nhẵn → Fms nghỉ rất nhỏ → chân khó bám vào sàn nhà → dễ ngã. Fms nghỉ có lợi. b) Bùn trơn → Fms lăn giữa lốp xe và đất giảm → bánh xe quay trượt trên đất → Fms có lợi. c) Ma sát làm đế giày mòn. Fms có hại. d) Khía rãnh ở mặt bánh lốp ô tô vận tải phải có độ sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng độ ma sát giữa lốp với mặt đường. Fms này có tác dụng để tăng độ bám của lốp xe với mặt đường lúc xe CĐ. Khi phanh, Fms giữa mặt đường với bánh xe đủ lớn làm cho xe nhanh chóng dừng lại. Fms có lợi. e) Bôi nhựa thông để tăng Fms giữa dây cung với dây đàn nhị → dây đàn kêu to hơn. Fms có lợi. C9: ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật CĐ khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy, …. 4/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài, ghi nhớ - Đọc “Có thể em chưa biết” - BTVN: 6.1 đến 6.5 (SBT) V/ Rót kinh nghiÖm Ngy son: 27/8/2009 Tit 7 (Bi 7 ) : P SUT Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8B I/ Mc tiờu: Kin thc: - Phỏt biu c nh ngha ỏp lc v ỏp sut. - Vit c cụng thc tớnh ỏp sut, nờu c tờn v n v ca cỏc i lng cú mt trong cụng thc. - Vn dng c cụng thc tớnh ỏp sut gii cỏc bi toỏn n gin v ỏp lc, ỏp sut. - Nờu c cỏch lm tng, gim ỏp sut trong i sng v gii thớch c mt s hin tng n gin thng gp. K nng : Lm thớ nghim xột mqh gia ỏp sut v din tớch b ộp S; gia ỏp sut v ỏp lc F. Thỏi : II/ Chun b: GV: Giỏo ỏn; sgk; sbt; bng ph H 7.1; 7.1; 7.3. Chun b cho mi nhúm: 1 chu ng, 3 ming kim loi hỡnh hp ch nht (trong b dng c). HS : Hc bi; lm BTVN; c trc bi mi; mi nhúm chun b 300g bt m. III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 6? Ly vớ d chng t Fms cú ớch, cú hi v cỏch lm tng (gim) ma sỏt. ỏp ỏn: - Ghi nh: sgk 24 - VD: hc sinh t ly VD 3. Bi mi: T CHC CC HOT NG DY HC: Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (1ph) G: Y/c HS t c phn thụng tin vo bi, quan sỏt H7.1a, b ? D oỏn cõu tr li? H: D oỏn G(v): bit cõu tr li no l ỳng ta nghiờn cu bi mi. Hot ng 2: Hỡnh thnh khỏi nim ỏp lc (10ph) Hoạt động của giáo viên và học sinh Néi dung G: Y/c HS tự đọc thông tin ở mục I. ? Lực do chân người, do tủ ép lên mặt đất có phương như thế nào? Những lực này có tên gọi là gì? H: Đều có phương vuông góc với mặt sàn nhà. Gọi là áp lực. ? áp lực là gì? G: Y/c HS thảo luận theo nhóm câu C1(yêu cầu giải thích). Gọi đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét. GV kết luận. ? Chỉ rõ mặt bị ép trong mỗi hình? H: a) Phần diện tích đất tiếp xúc với 4 bánh xe. b) Đầu mũ đinh Phần diện tích gỗ tiếp xúc với mũi đinh. ? Dựa vào dấu hiệu nào nhận biết 1 lực có là áp lực hay không? H: Lực đó phải có phương vuông góc với mặt bị ép. ? áp lực gây ra tác dụng gì với mặt bị ép? H: Làm biến dạng ? Dự đoán tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc những yếu tố nào? H: Dự đoán. G: Để kiểm tra xem tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc những yếu tố nào → phần II. I/ áp lực là gì? * áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C1: a) Trọng lực của máy kéo. b) Cả hai lực. Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? (15ph) G: Y/c HS tự đọc C2, tìm hiểu thí nghiệm H7.4. ? Nêu mục đích của thí nghiệm H7.4? H: Tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? ? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm? G(lưu ý): Độ lún xuống của vật là do tác dụng của áp lực. G: Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 7.1 H: Bảng kết quả: áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F 2 >F 1 S 2 = S 1 h 2 > h 1 F 3 = F 1 S 3 < S 1 h 3 > h 1 ? Khi S không thay đổi thì F có quan hệ như thế nào với h? H: F càng lớn thì h càng lớn. ? Với cùng áp lực, khi thay đổi S thì tác dụng của áp lực (h) trong trường hợp nào lớn hơn? II/ Áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? a) Thí nghiệm: H7.4 (sgk – 26) H: S càng nhỏ thì h càng lớn. G: Dựa vào kết qủa thí nghiệm trên trả lời C3? ? Tóm lại, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? H: Phụ thuộc vào 2 yếu tố: + Độ lớn của áp lực + Diện tích bị ép. b) Kết luận: C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất (5ph) G: Y/c HS tự đọc sgk tìm hiểu khái niệm áp suất? Công thức tính? G: Thông báo các đại lượng và đơn vị của chúng trong công thức. ? Từ công thức tính áp suất hãy suy ra các công thức tính S và F? ? Dựa vào công thức (1) và đơn vị của F, S hãy tìm đơn vị đo của p? H: N/m 2 G: Giới thiệu thêm đơn vị khác tương đương N/m 2 = pa (paxcan) 2. Công thức tính áp suất: * Đn: áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. * CT: S F p = (1) Trong đó: p : áp suất F: áp lực (N) S: Diện tích bị ép (m 2 ) Từ (1) suy ra: p F S = và F = S . p - Đơn vị áp suất: N/m 2 hoặc pa (paxcan) 1N/m 2 = 1 pa Hoạt động 5: Vận dụng (7ph) G: Y/c HS trả lời C4, C5 Lưu ý: C4 nên dựa vào công thức tính áp suất S F p = G: Y/c HS nghiên cứu câu C5. Gọi 3 hS lên bảng: HS1: tóm tắt HS2: Tìm p 1 HS3: Tìm p 2 III/ Vận dụng: C4: - Giữ nguyên S, khi F tăng (giảm) thì p cũng tăng (giảm) ⇒ p ~ F - Giữ nguyên F, khi S tăng (giảm) thì ngược lại p giảm (tăng) ⇒ p ~ S 1 VD: - Giảm áp suất: Móng nhà làm to ít bị lún, bánh xích xe tăng to đi qua được đầm lầy, … - Tăng áp suất: Lưỡi dao mỏng dễ thái, mũi đinh nhọn dễ đóng vào tường, … C5: Cho biết: P 1 = 340 000N ; P 2 = 20 000N S 1 = 1,5m 2 ; S 2 = 250 cm 2 = 0,025 m 2 p 1 = ? ; p 2 = ? So sánh p 1 , p 2 Trả lời câu hỏi đầu bài. Giải: G: Lưu ý đơn vị của các đại lượng trong công thức tính áp suất phải phù hợp. ? Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? Áp suất của xe tăng, ô tô trên mặt đường nằm ngang là: 2 2 1 1 1 /7,226666 5,1 340000 mN m N S P p ≈== 2 2 2 2 2 /800000 025,0 20000 mN m N S P p === Ta thấy p 2 >p 1 * Vì áp suất của ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường. Do đó xe tăng đi được trên mặt đất mềm còn ô tô bị lún và sa lầy trên đất đó. 4/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài, ghi nhớ. Đọc thêm “Có thể em chưa biết” - BTVN: 7.1 → 7.6 (SBT) V/ Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: 27/8/2009 Tiết 8 (Bài 8 ) : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG. BÌNH THÔNG NHAU. Líp Ngµy gi¶ng HS v¾ng Ghi chó 8A 8B I/ Mục tiêu: • Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. • Kỹ năng : Quan sát hiệntượng thí nghiệm vật lí từ đó rút ra được nhận xét. • Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi làm thí nghiệm. II/ Chuẩn bị: • GV: Giáo án, sgk, sbt. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm gồm: + 1 bỡnh hỡnh tr cú ỏy C v cỏc l A, B thnh bỡnh bt bng mng cao su mng. + 1 bỡnh tr thy tinh cú a D tỏch ri lm ỏy. + Mt bỡnh thụng nhau + Mt bỡnh cha nc. - Bng ph: H8.5 HS : Hc bi v lm BTVN. III/ Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 7; cha bi tp 7.1; 7.2; 7.3; 7.4 (tr li ming) ỏp ỏn: - Ghi nh: sgk 27 - Cha bi tp: 7.1: D ; 7.2: B 7.3: Xng cú u nhn nhn vo t d dng hn vỡ cựng mt ỏp lc nhng din tớch b ộp i vi xng u nhn nh hn. Do ú ỏp sut ca xng cú u nhn ln hn. 7.4: - ỏp lc trong c 3 trng hp u bng nhau - ỏp sut ca c l nh nht (vỡ S ln nht) - ỏp sut ca a l ln nht (vỡ S nh nht) II/ Bi mi: T CHC CC HOT NG DY HC: Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp (1ph) ? Ti sao khi ln sõu ngi th ln phi mc b ỏo ln chu c ỏp sut ln? HS: cú th a ra nhng ý kin: - nc khi vo tai. - khi b lnh. - G: ý kin no trong nhng cõu tr li trờn l ỳng, tr li cõu hi ú Bi mi. Hot ng 2: Tỡm hiu ỏp sut cht lng lờn ỏy bỡnh v thnh bỡnh (7ph) Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Nội dung G: Y/c HS quan sỏt H8.2. G: Mt vt rn trờn mt bn, vt rn s tỏc dnglờn mt bn 1 ỏp lc theo phng ca trng lc. ỏp lc ny cú l do cú trng lc ộp vt vo mt bn. Nu gi ỏp lc ny l F, din tớch b ộp l S thỡ ỏp sut vt rn ny tỏc dng lờn mt bn cú giỏ tr l p = F/S. Vn l: Nu 1 lng cht lng vo bỡnh thỡ cht lng cú gõy ỏp sut lờn bỡnh khụng? Nu cú thỡ ỏp sut ny I/ S tn ti ca ỏp sut trong lũng cht lng: có giống áp suất của chất rắn không? → Làm thí nghiệm sau. G: y/c HS nghiên cứu thí nghiệm H8.3a. G: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và nêu mục đích của thí nghiệm là: Kiểm tra xem chất lỏng có gây ra áp suất như chất rắn không? ? Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi đổ nước vào bình? H: Dự đoán G: Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát hiện tượng và báo cáo kết quả. H: Kết quả: các màng cao su bị phồng lên. G: Y/c HS nghiên cứu C1, C2 . Thảo luận nhóm bàn trả lời C1, C2. Gợi ý: + Có lực tác dụng không? Có diện tích bị ép không? Có sự xuất hiện của áp suất không? Cái gì gây ra áp suất? G: Gọi 1 số HS trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung. GV kết luận. 1. Thí nghiệm 1: C1: Các màng cao su bị biến dạng, điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. C2: Không. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương khác với chất rắn chỉ theo phương của trọng lực. Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật trong lòng chất lỏng (8ph). G: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương, liệu nó có gây ra áp suất trong lòng nó không? Nếu có thì theo phương nào? → Thí nghiệm 2 G: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 2. Nêu mục đích của thí nghiệm 2 là kiểm tra xem chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó hay không? ? Dự đoán khi nhúng sâu ống có đĩa D (kéo dây để bịt kín đáy ống) vào nước và buông tay ra thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với đĩa D? H: Dự đoán G: Y/c HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo hướng dẫn: Trước hết kéo thẳng dây cho đĩa D khít với đáy bình, Nhấn bình vào sâu trong chậu nước theo phương thẳng đứng rồi buông tay giữ sợi dây ra. Quan sát hiện tượng gì xảy ra với đĩa D. Sau đó tiếp tục quay bình theo phương khác nhau và quan sát đĩa D. H: Làm thí nghiệm theo nhóm , thảo luận trả lời C3. Kết quả: Đĩa D không rời khỏi đáy ống kể cả khi quay ống theo các phương khác nhau. ? Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 hãy hoàn chỉnh C4? G(tóm lại): Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. 2. Thí nghiệm 2: C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó. C4: (1) đáy (2) thành (3) trong lòng Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (8ph) [...]... 4/ Hng dn v nh: - Hc thuc bi, ghi nh c Cú th em cha bit - BTVN: 8. 1 8. 6 (SBT) V/ Rút kinh nghiệm Ngy son: 27 /8/ 2009 Tit 9 (Bi 9) : P Lớp 8A 8B SUT KH QUYN Ngày giảng HS vắng Ghi chú I/ Mc tiờu: Kin thc: - Gii thớch c s tn ti ca lp khớ quyn, ỏp sut khớ quyn - Gii thớch c thớ nghim Tụ-ri-xen-li v mt s hin tng n gin thng gp - Hiu c vỡ sao ... l ỏp 76cm sut gõy ra do trng lng ca ct GV(lu ý): Hg ng cõn bng cao 76cm so vi mt thoỏng ca Hg trong chu, phn trờn mt thoỏng Hg trong ng l chõn khụng GV: Y/c HS da vo thớ nghim Tụ-rixen-li va tỡm hiu tho lun theo nhúm (bn) tr li C5, C6, C7 Hg cao 76cm C7: Túm tt: h = 76 cm = 0,76m d = 1 36 000 N/m3 -P = ? (N/m2) Gii: ỏp sut do ct Hg tỏc dng lờn B l: p = d h = 1 36 000 0, 76 = 103 360 GV:... C7: T giy chu nhng ỏp sut Vy ng Tụ-ri-xen-li phi di ớt nht hn 10,336m no? T giy C12: Khụng th tớnh trc tip ỏp sut khớ quyn bng cụng khụng b ri thc: p = d h chng t iu gỡ? Vỡ cao ca lp khớ quyn khụng th xỏc nh c chớnh xỏc v trng lng riờng ca khụng khớ cng thay i theo cao (gim dn) 4/ Hng dn v nh: - Hc thuc bi, ghi nh c thờm Cú th em cha bit - BTVN: 9.1 9 .6 (SBT) HD: - ễn k cỏc bi t Tit 1 n tit 9 (ghi... tra bài cũ: Cõu hi: Phỏt biu ghi nh bi 8 ? Cha bi tp 8. 1; 8. 3? ỏp ỏn: - Ghi nh: sgk 31 - Bi tp 8. 1: a) A ; b) D - Bi tp 8. 3: Trong cựng mt cht lng, ỏp sut trong lũng cht lng ph thuc vo sõu ca ct cht lng so vi mt thoỏng H8.3: Vỡ hE < hC = hB . về nhà: - Hc thuc bi, ghi nh. c Cú th em cha bit - BTVN: 8. 1 8. 6 (SBT) V/ Rút kinh nghiệm Ngy son: 27 /8/ 20 09 Tit 9 (Bi 9) : P SUT KH QUYN Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8B I/. về nhà: - Học thuộc bài, ghi nhớ - Đọc “Có thể em chưa biết” - BTVN: 6. 1 đến 6. 5 (SBT) V/ Rót kinh nghiÖm Ngy son: 27 /8/ 20 09 Tit 7 (Bi 7 ) : P SUT Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 8A 8B I/ Mc. 76cm. C11: Trong thí nghiệm Tô-ri-xen-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì chiều cao của cột nước được tính: p = h . d ⇒ h = )(3 36, 10 10000 103 360 m d p == Vậy ống Tô-ri-xen-li