1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ly 8 tiet 14

15 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 237 KB

Nội dung

SỬA BÀI TẬP 10.1. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây: A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. SỬA BÀI TẬP 10.2. Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (H.10.1). Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng: A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất. B. Quả 2, vì nó lớn nhất. C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất. D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước. 1 2 3 A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất. B. Quả 2, vì nó lớn nhất. C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất. D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước. Hình 10.1 Bài 12: SỰ NỔI SỰ NỔI A B C Bài 12: SỰ NỔI SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1 Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Hãy biểu diễn các lực đó ? F A P Phương và chiều của chúng có giống nhau không ? C2 So sánh độ lớn của P và F A có những trường hợp nào xảy ra ? a)P > F A b)P = F A c) P < F A Bài 12: SỰ NỔI SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên và chọn cụm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu phía dưới hình: chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng). chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình). đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng). a) P > F A b) P = F A c) P < F A (1) (2) (3) Vật sẽ…… Vật sẽ…… Vật sẽ…… F A P F A P F A P (1) (2) (3) Bài 12: SỰ NỔI SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. C3 Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. C4 Khi miếng gỗ nổi lên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? Bằng nhau vì vật đứng yên nên hai lực này là hai lực cân bằng. •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. F A : lực đẩy Ác-si-mét. Bài 12: SỰ NỔI SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. C5 Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức F A = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. V là thể tích của cả miếng gỗ. C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2. A. V là thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. V là thể tích của cả miếng gỗ. C. V là thể tích phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2. •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. F A : lực đẩy Ác-si-mét. Hình 12.2 Bài 12: SỰ NỔI SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: F A = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật) , d là trọng lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng C6 Biết P = d v .V (trong đó d v là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật), và F A = d l .V (trong đó d l là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. F A : lực đẩy Ác-si-mét. - Vật sẽ chìm xuống khi: d v > d l - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d v = d l - Vật sẽ nổi lên mặt thoáng chất lỏng khi: d v < d l Bài 12: SỰ NỔI SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: F A = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật) , d là trọng lượng riêng của chất lỏng. III. Vận dụng •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. F A : lực đẩy Ác-si-mét. Dựa vào gợi ý ta có: P = d v .V F A = d l .V - Vật chìm xuống khi: P > F A ⇒ d v .V > d l .V ⇒ d v > d l . - Vật lơ lửng khi: P = F A ⇒ d v .V = d l .V ⇒ d v = d l . - Vật nổi lên khi: P < F A ⇒ d v .V < d l .V ⇒ d v < d l . [...]... vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật) , d là trọng lượng riêng của chất lỏng III Vận dụng C8 Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết dthép = 73000N/m3 , dthuỷ ngân = 136000N/m3) Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân Bài 12: SỰ . Vật nổi lên khi: P < FA P: trọng lượng của vật. F A : lực đẩy Ác-si-mét. C8 Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết

Ngày đăng: 27/11/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w