Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
394 KB
Nội dung
tuần 15 Thứ ngày . tháng năm 20 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số TP cho một số TP, nhân một STP với một STP. - Rèn kỹ năng giải toán. II. Chuẩn bị: Vở II.Các hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh Bài 1: Bài 2: Bài 3: Củng cố- Dặn dò Hớng dẫn HS làm các BT : - Cho HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng làm. - Tổ chức chữa bài, nhận xét. - Lớp đổi vở kiểm tra cho nhau. - Gọi HS đọc đề, phân tích đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gợi ý để HS tự chuyển phép chia x : 0,5 thành phép nhân x x 4 sau đó làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc bài, phân tích đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm. - GV chấm một số bài - GV nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn VN ôn bài. - HS đọc đề và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS nêu. - HS làm bài. - 1 HS chữa trên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Lớp chữa bài vào vở: x : 0,5 + x x 0,25 = 3,4 x x 4 + x x 0,25 = 3,4 x x (4 + 0,25) = 3,4 x x 4,25 = 3,4 x = 3,4 : 4,25 x = 0,8 - HS đọc bài, phân tích đề bài. - HS xác định cách làm và làm bài vào vở. Luyện từ và câu ôn tập về từ loại I. Yêu cầu: - Củng cố về khái niệm danh từ , đại từ, động từ, tính từ. - áp dụng làm tốt các bài tập. II, Lên lớp: 1.Bài cũ: ? Thế nào là danh từ , đại từ, động từ, tính từ. Cho VD ? - 1 HS lên bảng trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2, Bài luyện: Bài 1: Gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm. Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV treo bảng phụ ghi ND bài tập. - Gọi từng học sinh lên bảng làm. Cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Cho học sinh đọc đề bài. - Nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - HS đứng tại chỗ nói cách làm. - Học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng: (Đánh cả hai ô). Bài 4: - 1 học sinh đọc đề . - Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên nhận xét, chấm một số bài. 3,Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài. Hoạt động ngoài giờ Tổ chức trò chơi Những con ngựa trên thảo nguyên I.Mục tiêu: - Củng cố cách chơi trò chơi : Những con ngựa trên thảo nguyên. - Giúp HS nhanh nhẹn , tháo vát. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Tập hợp lớp ra sân - xếp thành vòng tròn lớn. - GV làm chủ trò đứng giữa vòng nêu tên trò chơi ; điểm danh sĩ số. - Chủ trò hô: ngựa gặm cỏ - HS thực hiện. ngựa đi thong dong - HS thực hiện. ngựa gặp dòng suối chảy xiết - HS thực hiện. - Cứ thế trò chơi tiếp diễn. - Khi chơi tất cả phải hát một bài nào đó, còn tai lắng nghe để thực hiện cho đúng động tác. - GV chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm tự chơi. - GV quan sát HS chơi. - Nhận xét, tuyên dơng những nhóm chơi đúng. - GV nhắc nhở những HS tham gia chơi còn lúng túng. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tập chơi lại các trò chơi và chơi trong các giờ ra chơi. Thứ ngày tháng năm 20 Hớng dẫn học toán ôn : Nhân chia về số thập phân i. mục tiêu : - Biết cách làm các phép tính về số thập phân - Vận dụng vào giải bài tập . II . Nội dung : Bài 1 :Tính a. 35,1 : 7,8 + 2,2 b. (308,84 203,36 ) : 0,18 = 4,5 + 2,2 = 105,48 : 0,18 = 6,7 = 586 - YC học sinh tự làm và chữa bài . - GV nhấn mạnh cách thực hiện phép tính . Bài 2 :Týnh bằng cách thuận tiện : a. 12,5 x 35,4 x 0,8 ; 0,1 b. 102,3 : 0,25 : 40 + 98,3 : 1,25 : 8 - HD vận dụng tính chất đã học để làm bài . - 2 em lên bảng làm . cà lớp làm vào vở . GV chốt cách làm đúng . Bài 3 : Tìm x X : 3,1 = 1,47 ( d 0,013 ) b. 1,2 : x = 1,7 ( d 0,01 ) - Hỏi : trong phép chia có d ,tìm số bị chia ta làm thế nào ? Tìm số chia ta làm thế nào ? ( Số bị bằng thơng nhân với số chia rồi cộng với số d , số chia bằng số bị chia trừ đi số d đợc bao nhiêu chí cho thơng ) - YC học sinh vận dụng làm bài tập . c. X : 0,5 + X x 0,5 = 0,75 X x 2 + X x 0,5 = 0,75 X x ( 2+ 0,5 ) = 0,75 X x 2,5 = 0,75 X = 0,75 : 2,5 X = 0,3 - HD học sinh biến đổi phép chia thành phép nhân và đa về dạng một số nhân với một tổng . Bài 4 : Thay dấu * bằng chữ số thích hợp : * * *, * 1,1 * Đây là phép chia hết nên ta có * * * * Thơng x số chia = số bị chia 3 * * * x 11 = * * * * * * - Chữ số hàng đơn vị của thơng là 3 0 0 11 x 3 = 33 33 33 = 00 - Nếu chữ số hàng chục của thơng là 8 thì 83 x 11 = 913 ( loại vì số bbij chia là số có bốn hữ số ) - Nừu chữ số hàng chục của thờng là 9 thì 93 x 11 = 1023 ( đúng ) Vậy 102,3 1,1 99 9 3 3 3 3 3 00 Iii . Củng cố dặn dò ; - Về nhà ôn lại phần nhân chia số thập phân . Hoàn thiên bài tập còn lại . Tập làm văn Luyện tập tả ngời Lập dàn ý- dựng đoạn văn tả ngời Đề bài: Em hãy tả một cụ già mà em kính yêu nhất. (Có thể là ông bà em hoặc một ngời em quen biết) I.Yêu cầu: - Củng cố lại kiểu văn tả ngời. - Giúp HS biết làm dàn ý, dựng đoạn văn tả một cụ già. II. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Nội dung dạy : Làm dàn ý - GV chép đề lên bảng, hớng dẫn HS làm dàn ý. a , Mở bài: Giới thiệu cụ già. b, Thân bài: * Tả hình dáng bên ngoài: - Năm nay cụ bao nhiêu tuổi? - Vóc dáng cụ - Khuôn mặt : Da đã nhăn nheo cha? - Miệng cụ : Hàm răng thế nào? - Mái tóc? b , Tả tính tình cụ: - Sống nề nếp, a dậy sớm. - Làm việc luôn tay, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc con cháu, tham gia CLB ng- ời cao tuổi - Thơng yêu con cháu hết mực. c, Kết bài: - Tại sao em quý mến cụ? - Em làm nhiều việc tốt để cụ vui llòng * Dựng đoạn văn. - HS viết vào vở. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn VN viết bài văn hoàn chỉnh. Hoạt động tập thể chơi trò chơi ma rơi I. Mục đích - Nhằm rèn luyện khả năng tập trung chú ý, phản xạ nhanh và sự ghi nhớ của học sinh. - Yêu cầu làm đúng động tác, hào hứng trong khi chơi và chơi đúng luật. - Giáo dục tác phong đạo đức và tinh thần tập thể cho học sinh. II. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học - Giới thiệu bài - GV nêu tên trò chơi: Ma rơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và quan sát GV hớng - GV hớng dẫn HS cách chơi. Cho trò đứng thành vòng tròn, đầu hơi cúi. Cô đứng vào giữa vòng tròn. * Cô hô: + Ma bắt đầu - vỗ tay nhỏ, trò làm theo. * Cô hô: + Ma to - vỗ tay to, trò làm theo. * Cô hô: + Ma tạnh dần vỗ tay nhỏ dần, trò làm theo. Chú ý: T thế lúc đầu hơi cúi, sau đó thẳng lng dần. Lúc đầu làm với tốc độ chậm, sau nhanh dần. Yêu cầu trò phải làm đúng động tác, nếu ai đó làm không đúng sẽ bị phạt với những hình thức vui, ngộ nghĩnh. - GV cho HS chơi thử: + Một nhóm HS chơi thử. + HS cả lớp chơi thử. - GV cho HS cả lớp cùng chơi. - GV quan sát, nhắc nhở HS trong khi chơi. - GV tổng kết cuộc chơi, khen ngợi các học sinh chơi tốt. - GV nhận xét tiết học. dẫn. - HS chơi thử. + Quan sát và nhận xét. - HS cả lớp cùng chơi dới sự điều khiển của lớp trởng. Thứ ngày tháng năm 20 H ớng dẫn học tiếng việt Luyn t v cõu M RNG VN T: HNH PHC I. Mc tiờu: - Hiu ngha t hnh phỳc (BT1); tỡm c t ng ngha v trỏi ngha vi t hnh phỳc, nờu c mt s t ng cha ting phỳc(BT2, BT3); xỏc nh c yu t quan trng nht to nờn mt gia ỡnh hnh phỳc(BT4). II. Chun b: + HS: Xem trc bi, t in Ting Vit. III. Cỏc hot ng: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu bài mới: - Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. * Bài 1: (VBT – TV 5/ 104) + Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất. → Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. * Bài 2: (VBT – TV 5/ 104) - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn bên cạnh để tìm câu trả lời đúng. - Gọi đại diện nhóm trình bày, Gv ghi nhanh lên bảng. - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được. - Nhận xét câu HS đọc. Bài 3 : (VBT – TV 5/ 104) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Bài 1 : - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân. - Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b). - Cả lớp đọc lại 1 lần. Bài 2 : - Học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài. - Đề bài tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc. - Cả lớp đọc thầm. → Học sinh làm bài theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. - Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn. - Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ. - VD: Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. + Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10. + Chị Dậu thật khốn khổ. + Cô Tấm có lúc phải sống một cuộc sống cơ cực. …………. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV tổ chức cho HS làm bài vào bảng nhóm. (nhóm 4) + yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3. • Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may mắn, tốt lành). - Gọi đại diện một số nhóm trình bày. • Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh đặt câu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc. * Bài 4: (VBT – TV 5/ 104) - GV lưu ý : + Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất . • Yếu tố mà gia đình mình đang có • Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu • → Giáo viên chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc . → Nhận xét + Tuyên dương. • Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hòa thuận trong gia đình. Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. - Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. - Các nhóm thảo luận tìm kết quả. Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. - Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần, phúc tinh,… Hoạt động nhóm, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc bài 4. - Học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của mình mà phát biểu . - Học sinh nhận xét. H íng dÉn häc t o¸n TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. - HS khá, giỏi làm BT3. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hôm nay các em tìm hiểu bài: Tỉ số phần trăm.` Hoạt động 1: Thực hành luyện tập Bài 1: Kiểm tra sản phẩm của một nhà máy, người ta thấy trung bình cứ 100 sản phẩm thì có 94 sản phẩm đạt chuẩn và 6 sản phẩm không đạt chuẩn. Viết tỉ số phần trăm thích hợp vào chỗ chấm: a. Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của nhà máy là b. Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm không đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của nhà máy là - GV: Mỗi lần người ta kiểm tra bao nhiêu sản phẩm ? - Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn ? - Mỗi lần có bao nhiêu sản không phẩm đạt chuẩn ? - Tính tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và số sản phẩm được kiểm tra. - Hãy viết tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm được kiểm tra dưới dạng tỉ số phần trăm ? Tương tự với số sản phẩm không đạt chuẩn. * GV: Trung bình mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm thì có 94 sản phẩm đạt chuẩn và 6 sản phẩm không đạt chuẩn nên tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn( và không đạt chuẩn) và sản phẩm được kiểm tra mỗi lần chính là tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn(và - Hát. Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm. - Mỗi lần có 94 sản phẩm đạt chuẩn. - Mỗi lần có 6 sản phẩm không đạt chuẩn. - Tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và số sản phẩm được kiểm tra là: 94 : 100 = 94 100 - HS viết và nêu: 94 100 = 94% 6 : 100 = 6 100 = 6% - HS nối tiếp nhau đọc đáp án(mỗi dãy không đạt chuẩn) và tổng số sản phẩm. - GV mời lần lượt HS nêu đáp án điền vào chỗ chấm. - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: Một vườn cây có 500 cây, trong đó có 300 cây cam và 200 cây chanh. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a. Tỉ số giữa số cây cam và số cây trong vườn là * Tỉ số giữa số cây chanh và số cây trong vườn là b. Các tỉ số trên viết dưới dạng phân số thập phân là: ; * Các tỉ số trên viết dưới dạng tỉ số phần trăm là ; c. Trung bình cứ 100 cây trong vườn thì có cây cam. * Trung bình cứ 100 cây trong vườn thì có cây chanh. - Một vườn cây có tất cả bao nhiêu cây ? - Có bao nhiêu cây cam ? và bao nhiêu cây chanh ? - GV cho HS trao đổi theo nhóm đôi làm bài. - Gọi đại diện mỗi ý 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận. một câu) a. Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của nhà máy là 94 : 100 = 94 100 = 94%. b. Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm không đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của nhà máy là 6 : 100 = 6 100 = 6%. - HS nhận xét. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Có tất cả 500 cây. - Có 300 cây cam và 200 cây chanh. - HS trao đổi theo nhóm đôi làm bài. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét, hoàn thiện bài tập. a. Tỉ số giữa số cây cam và số cây trong vườn là 300 : 500 = 300 500 * Tỉ số giữa số cây chanh và số cây trong vườn là 200 : 500 = 200 500 b. Các tỉ số trên viết dưới dạng phân số thập phân là: 300 500 = 60 100 ; 200 500 = 40 100 * Các tỉ số trên viết dưới dạng tỉ số phần trăm là 60 100 = 60% ; 40 100 = - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một đội bóng rổ đã thi đấu 20 trận, thắng 12 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là: A. 12% B. 32% C. 40% D. 60% - Đội bóng đã thi đấu tất cả bao nhiêu trận ? - Đội bóng đã thắng bao nhiêu trận ? - Tính tỉ số giữa số trận thắng và số trận đã thi đấu ? - Hãy suy nghĩ để viết tỉ số trên dưới dạng phân số thập phân. - Hãy viết tỉ số này dưới dạng tỉ số phần trăm ? - Vậy cần khoanh vào đáp án nào ? Bài 4: A/ Viết thành tỉ số phần trăm (Theo mẫu). Mẫu: 3 75 4 100 = = 75% - Tại sao phân số 3 4 có thể viết thành phân số 75 100 ? - Hãy viết tỉ số này dưới dạng tỉ số phần trăm ? - Tương tự yêu cầu HS làm các phần còn lại. B/ Viết thành phân số tối giản (theo mẫu): Mẫu: 75% = 75 100 = 3 4 - Yêu cầu HS làm bài theo mẫu. 40% c. Trung bình cứ 100 cây trong vườn thì có 60 cây cam. * Trung bình cứ 100 cây trong vườn thì có 40 cây chanh. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đã thi đấu 20 trận. - Đã thắng 12 trận. - 12 : 20 = 12 20 - 12 20 = 60 100 - 60 100 = 60% - Khoanh vào đáp án D = 60% Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc cả bài mẫu). - Vì 3 4 = 3 3 25 75 4 4 25 100 x x = = - 75 100 = 75% a. 1 50 2 100 = = 50% b. 2 50 4 100 = = 50% - HS đọc yêu cầu (bài mẫu). a. 5% = 5 100 = 1 20 b.30% = 30 100 = 3 10 [...]... gii ca khi lp Nm l: 60 : 200 = 0,3 0,3 = 30% T s phn trm s hc sinh khỏ ca khi lp Nm l: 110 : 200 = 0 ,55 0 ,55 = 55 % T s phn trm s hc sinh trung bỡnh ca khi lp Nm l: 29 : 200 = 0,1 45 0,1 45 = 14 ,5% T s phn trm s hc sinh yu ca khi lp Nm l: 1 : 200 = 0,0 05 0,0 05 = 0 ,5% ỏp s : G: 30% ; K: 55 % TB: 14 ,5% ; Y: 0 ,5% - HS nhn xột Hoạt động ngoài giờ Tổ chức trò chơi Những con ngựa trên thảo nguyên I.Mục tiêu: -... bờn phi s 151 ,27 - HS nờu: Ly s 1 ,51 27 nhõn nhm vi 100 thỡ c 151 ,27 - HS lm bi a 0,37 = 37% b 0,2324 = 23,24% c 1,282 = 128,2% - HS nhn xột Bi 2: - HS c yờu cu ca bi tp - Mun tỡm t s phn trm ca hai s ta lm nh sau: + Tỡm thng ca hai s + Nhõn thng ú vi 100 v vit thờm kớ hiu % vo bờn phi tớch tỡm c a 8 v 40 8 : 40 = 0,2 ; 0,2 x 100 = 20% b 40 v 8 40 : 8 = 5 ; 5 x 100 = 50 0% c 9, 25 v 25 9, 25 : 25 = 0,37... sung 20 % + 12,7 % = 33,2 % 20 ,5 % - 12,7 % = 7,8 % - 2 HS nêu - HS làm bài - 1 HS chữa trên bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - Lớp chữa bài vào vở: a, Nửa năm đầu đội đã thực hiện là: 3 : 4 = 0, 75 = 75 % b, Theo kế hoạch đội còn phải thực hiện là: 100% - 75 % = 25 % c, Đến cuối năm đội đã thực hiện đợc là: 4,2 : 4 = 1 05 % Vậy đội đã vợt mức là: 1 05 % - 100 % = 5 % Đáp số : 5 % - HS đọc bài và làm bài... tra của lớp 5A cô giáo nói: số điểm 10 chiếm 25% , số điểm 9 nhiều hơn số điểm 10 là 6, 25% , còn lại là số học sinh có điểm trung bình, không có điểm yếu, có 18 bạn đợc điểm 10 hoặc 9 Tất cả học sinh trong lớp đều nộp bài kiểm tra Hỏi học sinh trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm? -Tổ chức -Làm bài chung cả lớp -Thống nhất kết quả: học sinh trung binhf chiếm: 100% - [( 25% + 6, 25% ) + 25% ] = 43, 75% 4 Củng... Vit thnh t s phn trm (theo mu) Mu: 1 ,51 27 = 151 ,27% - Yờu cu HS so sỏnh s 1 ,51 27 v 151 ,27% - Lm th no t s 1 ,51 27 vit thnh s 151 ,27 ? - Tng t yờu cu HS lm cỏc phn cũn li - GV nhn xột, kt lun * Bi 2: Tớnh t s phn trm ca hai s - Yờu cu HS nhc li quy tc tỡm t s phn trm ca hai s - Yờu cu HS thc hin theo quy tc HOT NG CA HC SINH - Hỏt Bi 1: - HS c yờu cu ca bi tp - S 151 ,27 ó c dch chuyn du phy v bờn phi... đúng Tìm x, biết: 7 5 :x= 2 2 x 3 5 A 75 B 21 C 7 D 15 28 4 20 4 Bài 2 Số d trong phép chia: 218 : 3,7 ( Nếu lấy 2 chữ số phần thập phân của thơng) là: A 0,033 B 3,3 C 0,33 D 33 Bài 3 Trên hình vẽ bên, cho DB = DC DH là chiều cao của tam giác ABD A DK là chiều cao của tam giác ADC và DH = 6 cm, DK = 4 cm a/ So sánh độ dài AB và AC b/ Tính diện tích tam giác ABC biết AB + AC = 12 ,5 cm H K B D 3 3 Bài... dạy Hoạt động học - Giới thiệu bài - HS lắng nghe - GV nêu tên trò chơi: Phép cộng - GV hớng dẫn HS cách chơi + Cô hô: 5 cô làm động tác giơ 5 - HS lắng nghe và quan sát GV hớng dẫn ngón tay; trò làm theo giơ 5 ngón tay + Cô hô: 5 Cô giơ 3 ngón tay; trò giơ 2 ngón tay (3 + 2 = 5) + Cô hô: 6 Cô giơ 3 ngón tay; trò giơ 3 ngón tay (3 + 3 = 6) + Cô có thể hô trong phạm vi 10 + Nếu ai giơ sai sẽ bị... bảng làm - HS khác nhận xét, bổ sung - 2 HS nêu - HS làm bài - 1 HS chữa trên bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - Lớp chữa bài vào vở - HS đọc bài và làm bài vào vở: 4,08 : 3,4 = 120 % 45 : 100 x 40 = 18 1,32 : 2 ,5 x 100 = 52 ,8 - Dặn VN ôn bài Hớng dẫn học Tiếng Việt Ôn tập I Yêu cầu: - Củng cố , mở rộng các từ ngữ tả ngời - Tập viết đoạn văn ngắn II, Lên lớp: 1.Bài cũ: Lồng vào phần luyện 2, Bài luyện:... 1280dm2 5, 44m2 - 2 HS nêu: diện tích tam giác vuông ABC = AB x AC : 2 - HS làm bài - 1 HS chữa trên bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - Lớp chữa bài vào vở: Diện tích tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích tam giác DEG là: 5 x 4 : 2 = 10 (cm2) Đáp số: 6 cm2 10 cm2 - HS đọc bài và làm bài vào vở: Diện tích của hình tam giác MQP là: Bài 3: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét, chốt lời 5 x 3 : 2 = 7 ,5. .. hình tam giác MQP là: Bài 3: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét, chốt lời 5 x 3 : 2 = 7 ,5 (cm2) giải đúng Diện tích của hình tam giác MNP là: - GV yêu cầu HS tự làm 5 x 3 : 2 = 7 ,5 (cm2) - GV chấm một số bài Đáp số: 7 ,5 cm2 - GV nhận xét, chữa bài 7 ,5 cm2 - Yêu cầu HS nêu cách tính - GV nhận xét tiết học - Dặn VN ôn bài Hoạt động tập thể chơi trò chơi chọn từ cùng phụâm đầu I Mục đích - Nhằm rèn luyện khả . 0 ,55 0 ,55 = 55 % Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình của khối lớp Năm là: 29 : 200 = 0,1 45 0,1 45 = 14 ,5% Tỉ số phần trăm số học sinh yếu của khối lớp Năm là: 1 : 200 = 0,0 05 0,0 05 = 0 ,5% . cả bài mẫu). - Vì 3 4 = 3 3 25 75 4 4 25 100 x x = = - 75 100 = 75% a. 1 50 2 100 = = 50 % b. 2 50 4 100 = = 50 % - HS đọc yêu cầu (bài mẫu). a. 5% = 5 100 = 1 20 b.30% = 30 100 = 3 10 3. ) - YC học sinh vận dụng làm bài tập . c. X : 0 ,5 + X x 0 ,5 = 0, 75 X x 2 + X x 0 ,5 = 0, 75 X x ( 2+ 0 ,5 ) = 0, 75 X x 2 ,5 = 0, 75 X = 0, 75 : 2 ,5 X = 0,3 - HD học sinh biến đổi phép chia