Đề tài " đặc điểm sing trưởng và kỹ thuật sản xuất cây cà phê " pps

25 1.7K 2
Đề tài " đặc điểm sing trưởng và kỹ thuật sản xuất cây cà phê " pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ &0& Môn: Kỹ Thuật Trồng Trọt GVHD: Nguyễn Thị Cách BÀI TẬP NHÓM Chủ Đề: Nhóm Thực Hiện: (N2) 1. Phan Thanh Huấn 2. Phan Hành 3. Nguyễn Thị Diễm Hồng 4. Doãn Thị Hồng 5. Ngô Quang Hưng 6. Nguyễn Thị Hương ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ &0& Môn: Kỹ Thuật Trồng Trọt GVHD: Nguyễn Thị Cách BÀI TẬP NHÓM Chủ Đề: Nhóm Thực Hiện: (N2) 1.Phan Thanh Huấn 2.Phan Hành 3.Nguyễn Thị Diễm Hồng 4.Doãn Thị Hồng 5.Ngô Quang Hưng 6.Nguyễn Thị Hương NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I. ĐẶT VẤN ĐỀ II.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀ PHÊ 1.Nguồn gốc,xuất sứ và lịch sử phát triển cây cà phê ở Việt nam 2.Một số giống cà phê phổ biến ở Việt Nam III. NGUYÊN LÝ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CÀ PHÊ 1.Cấu tạo chung của cây cà phê. 2.Đặc điểm về sinh lý và thực vật của cây cà phê. 3.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. IV. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CÀ PHÊ 1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc  Chọn cây con  Làm đất  Cách trồng  Quy trình chăm sóc cây cà phê …… 2. Kỹ thuật sản xuất cà phê ở Đăklăk V. HƯỚNG PHÁT TRIỂN VI.KẾT LUẬN I.ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta là một nước thuộc vùng nhiệt đới rất thuận lợi để phát triển cây cà phê, vả lại giá cà phê liên tục tăng trong những năm qua nên nhiều diện tích đất được chuyển đổi để trồng cây cà phê làm sản lượng cà phê ở nước ta tăng lên rất lớn. Trong những năm vừa qua, sản xuất cà phê của Việt Nam được coi là nước thuộc nhóm các nước sản xuất cà phê hàng đầu thế giới. Đến nay, sản phẩm cà phê nhân đã xuất sang 71 quốc gia và vùng lãnh thổ; trong đó, đặc biệt nhất là việc một số nước sản xuất cà phê tương đối lớn ở Mỹ Latinh như Ecuador, Mexico, Pêru, Nicaragua , cũng đã mua sản phẩm của Việt Nam [20]. Theo thống kê của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) : Kim ngạch xuất khẩu cà phê nước ta gần 1 tỷ USD/niên vụ và sẽ vượt ngưỡng 1 tỷ USD. Điều đó khẳng định rằng nếu cây cà phê được quan tâm, phát triển đúng hướng thì sẽ tạo ra một nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Nhận thấy tầm quan trọng này chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: II.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀ PHÊ 1.Nguồn gốc,xuất sứ và lịch sử phát triển cây cà phê ở Việt nam : Cà phê - loài cây bắt nguồn từ Ethiopia Cây cà phê được đưa vào trồng ở Việt Nam từ năm 1870, trước hết là ở một số nhà thờ tại Hà Nam, Quảng Bình, Kontum Song mãi tới đầu thế kỷ hai mươi trở đi thì cây cà phê mới được trồng trên quy mô tương đối lớn của các chủ đồn điền người Pháp tại Phủ Quỳ - Nghệ An và sau đó là ở Đắc Lắc và Lâm Đồng, nhưng tổng diện tích không quá vài ngàn hecta. Sau cách mạng tháng 8, diện tích cà phê ở miền Bắc được phát triển thêm tại một số nông trường quốc doanh và thời kỳ có diện tích cao nhất là trên 10.000 HA VÀO NẮM 1963 - 1964. ở miền Nam trước ngày giải phóng, vào năm 1975 diện tích cà phê có khoảng 10.000 ha. Tại Đắc Lắc có khoảng 7.000 ha, Lâm Đồng 1.700 ha và Đồng Nai 1.100 ha. Cà phê trồng ở miền Bắc trong những năm trước đây chủ yếu là cà phê chè (Coffea arabica), năng suất thường đạt từ 400 - 600 kg/ha, có một số điển hình thâm canh tốt đã đạt trên 1 tấn/ha. Hạn chế lớn nhất đối với việc trồng cà phê chè ở miền Bắc là tác hại của sâu bệnh. Sâu đục thân (Xylotrechus quadripes) và bệnh gỉ sắt cà phê (Hemileia vastatrix), là hai đối tượng sâu bệnh hại nguy hiểm nhất. Do điều kiện sinh thái không phù hợp, đặc biệt là có một mùa đông giá lạnh kéo dài, vì vậy cây cà phê vối khó có khả năng phát triển ở miền Bắc, nhiều vùng đã trồng cà phê vối sau phải hủy bỏ vì kém hiệu quả. 2.Một số giống cà phê phổ biến ở Việt Nam Có ba loại gống cà phê: Cà phê chè: Coffea arabica L. Cà phê vối: Coffea canephora. Cà phê mít: Coffea excelsa Mỗi giống có nhiều chủng loại khác nhau như trong cà phê chè có các chủng: Typica, Bourbon, Moka, Mundonovo, Caturra, Catuai, Catimor.v.v Trong cà phê vối có rất nhiều chủng loại khác nhau về kích thước lá, độ gợn sóng của phiến lá, màu sắc lá và quả, hình dạng quả, song chủng loại được trồng rất phổ biến ở nhiều nước là Robusta. Đặc trưng của cà phê Typica là đọt non có màu nâu tím, còn các chủng khác như Bourbon, Mundonovo thì đọt non có màu xanh. Tùy theo từng giống mà chúng đòi hỏi các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, cho nên việc bố trí cơ cấu giống vào trồng trong một vùng phải dựa trên các yêu cầu riêng của chúng. Có như vậy mới phát huy được hiệu quả của từng giống. III.NGUYÊN LÝ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CÀ PHÊ 1.Cấu tạo chung của cây cà phê. Cà phê là tên một chi thực vật thuộc họ Thiến thảo (Rubiaceae). Họ này bao gồm khoảng 500 chi khác nhau với trên 6.000 loài cây nhiệt đới. Chi cà phê bao gồm nhiều loài cây lâu năm khác nhau. Tuy nhiên, không phải loài nào cũng chứa caffein trong hạt, một số loài khác xa với những cây cà phê ta thường thấy. Cấu tạo của một cây cà phê Nó là 1 cây bụi luôn xanh hoặc cây nhỏ có thể cao lên tới 5m (16 ft) khi chưa được tỉa bớt. Lá của nó màu xanh đậm và bóng lóang, thường dài 10-15 cm (3.9-5.9 in) và rộng 6.0 cm (2.4 in). Nó phát ra những bó thơm ngát, trong khi những bông hoa trắng nở ra cùng một lúc. Trái của cây hình oval, dài khỏang 1.5 cm, và có màu xanh lá khi chưa chín muồi, nhưng chín dần thành màu vàng, sau đó đỏ thắm và trở thành đen lại. Mỗi trái thường có 2 hạt nhưng đến 5-10% trái chỉ có 1; nó được gọi là peaberry. Trái nở từ 7-9 tháng.  Thân Cây cà phê chè có thể cao tới 6 m, cà phê vối tới 10 m. Tuy nhiên ở các trang trại cà phê người ta thường phải cắt tỉa để giữ được độ cao từ 2-4 m, thuận lợi cho việc thu hoạch. Cây cà phê có cành thon dài, lá cuống ngắn, xanh đậm, hình oval. Mặt trên lá có màu xanh thẫm, mặt dưới xanh nhạt hơn. Chiều dài của lá khoảng 8-15 cm, rộng 4-6 cm. Rễ cây cà phê là loại rễ cọc, cắm sâu vào lòng đất từ 1 đến 2,5 m với rất nhiều rễ phụ tỏa ra xung quanh làm nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng nuôi cây.  Hoa Hoa cà phê Hoa cà phê màu trắng, có năm cánh, thường nở thành chùm đôi hoặc chùm ba. Màu hoa và hương hoa dễ làm ta liên tưởng tới hoa nhài. Hoa chỉ nở trong vòng 3 đến 4 ngày và thời gian thụ phấn chỉ vài ba tiếng. Một cây cà phê trưởng thành có từ 30.000 đến 40.000 bông hoa. Ngay từ khi cây cà phê ra hoa kết quả người ta đã có những đánh giá đầu tiên về vụ mùa cà phê. Ở các nước sản xuất cà phê lớn điều này đặc biệt quan trọng trong việc đưa ra những nhận định về giá cả và thị trường. Tuy vậy những đợt rét đậm hoặc hạn hán có thể làm đảo lộn mọi sự tính toán và đẩy thị trường vào tình thế hoàn toàn khác. Quả Cà phê là loài cây tự thụ phấn, do đó gió và côn trùng có ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh sản của cây. Sau khi thụ phấn từ 7 đến 9 tháng cây sẽ cho quả hình bầu dục, bề ngoài giống như quả anh đào. Trong thời gian chín, màu sắc của quả thay đổi từ xanh sang vàng rồi cuối cùng là đỏ. Quả có màu đen khi đã chín nẫu. Do thời gian đâm hoa kết trái lâu như vậy mà một vụ cà phê kéo dài gần một năm trời và có thể xảy ra trường hợp trên một cây vừa có hoa, vừa có quả. Thông thường một quả cà phê chứa hai hạt. Chúng được bao bọc bởi lớp thịt quả bên ngoài. Hai hạt cà phê nằm ép sát vào nhau. Mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng, mặt hướng ra bên ngoài có hình vòng cung. Mỗi hạt còn được bảo vệ bởi hai lớp màng mỏng: một lớp màu trắng, bám chặt lấy vỏ hạt; một lớp màu vàng rời rạc hơn bọc ở bên ngoài. Hạt có thể có hình tròn hoặc dài, lúc còn tươi có màu xám vàng, xám xanh hoặc xanh. Thỉnh thoảng cũng gặp nhưng quả chỉ có một hạt (do chỉ có một nhân hoặc do hai hạt bị dính lại thành một). - Cấu tạo của quả: cấu tạo của một quả cà phê bao gồm các bộ phận sau đây: (hình 1) Hình 1: Cấu tạo quả cà phê. Thời gian mang quả trên cây từ lúc bắt đầu hình thành quả non đến khi quả chín: + Cà phê chè: từ 7 - 8 tháng. + Cà phê vối: từ 9 - 10 tháng. 2.Đặc điểm về sinh lý và thực vật của cây cà phê. Yêu cầu sinh thái - Phạm vi nhiệt độ biến động từ 15 - 30oC, nhưng lý tưởng nhất có nhiệt độ trung bình từ 19 - 24oC - Có lượng mưa năm từ 1500 - 2000mm - Độ cao so với mặt biển từ 800 - 2500m, có một mùa khô hạn nhẹ kéo dài từ 2 - 3 tháng - Ưa ánh sáng tán xạ, có cây che bóng. Một số đặc điểm sinh thái của cây cà phê - Nở hoa: Thường cuối vụ thu hoạch cây đã có quá trình phân hóa mầm non. Mầm hoa tiếp tục phát triển vào sau vụ thu hoạch. Nếu mầm hoa phát triển đã hoàn chỉnh (dạng mỏ sẻ) khi được tưới nước hay có lượng mưa trên dưới 15 mm thì sau đó 5 - 7 ngày hoa sẽ nở, thời gian này có thể dài hơn nếu trước đó hoa chưa phát triển đầy đủ. Cà phê chè tự thụ phấn (trên dưới 90%) còn cà phê vối thì thụ phấn chéo (dị hoa thụ phấn). Do đặc điểm thụ phấn chéo của cà phê vối vì vậy khi chúng ta sử dụng hạt cà phê vối để làm giống thì khó tạo ra một vườn cà phê thuần chủng. Ngày nay một số nước đã trồng cà phê vối bằng các cành giâm thông qua biện pháp nhân giống vô tính. Ưu điểm của nhân giống vô tính là tạo ra các vườn cà phê vối thuần chủng, mang các đặc điểm tốt của các cây mẹ đã được chọn lọc như: năng suất cao, phẩm chất tốt, cỡ hạt to, chịu hạn, chống chịu sâu bệnh Ở nước ta biện pháp này đang được thử nghiệm trên diện tích rộng trong sản xuất. - Nảy mầm của hạt: Hạt giống sau khi chế biến nếu được ngâm cho bão hòa nước (từ 20 - 24 giờ) sau đem ủ giữ nhiệt độ từ 30 - 32 o C thì sau đó từ 3 - 5 ngày đã nhú mầm khi để cả vỏ trấu hoặc bóc vỏ trấu. Nếu bóc vỏ trấu thì thời gian nảy mầm nhanh hơn so với không bóc vỏ. - Độ ẩm cây héo của cây cà phê: [...]... quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà phê cùng với sự tác động của các yếu tố của điều kiện ngoại cảnh để từ đó có thể tiến hành trồng trọt,chăm sóc và phát triển cây cà phê tốt hơn Ngoài ra việc nắm vững các kỹ thuật sản xuất cây cà phê sẽ giúp cho người nông dân trồng cà phê ngày càng am hiểu,có kinh nghiệm ,tay nghề tiến bộ hơn để phát triển cây cà phê có năng suất và chất lượng cao hơn... lượng cành lá rụng xuống lô cà phê Những loại cây che bóng - Cây che bóng tạm thời : muồng hoa vàng, cốt khí, điền thanh, dậu săng, Chú ý không trồng gần gốc cà phê vì dễ gây ra hiện tượng tranh chấp nước Khi bộ phận cây che bóng tạm thời giao tán với cây cà phê thì phải chặt, phát các cành tiếp giáp với cây cà phê để tránh sự cọ xát làm rách hay khô lá cà phê - Cây che bóng lâu dài : Keo dậu Cuba, cây. .. nóng đều bất lợi đối với sinh trưởng của cây cà phê - Lượng mưa: Lượng mưa cần thiết đối với cây cà phê chè thường 1.300 mm - 1.900 mm, còn đối với cà phê vối cần từ 1.300 - 2.500 mm Nếu lượng mưa được phân bổ tương đối đều trong năm có một mùa khô hạn ngắn vào cuối và sau vụ thu hoạch, nhiệt độ thấp thì thuận lợi cho quá trình phân hóa mầm hoa của cây cà phê Đối với cà phê mít có yêu cầu về nhiệt độ và. .. c phê; tạo hệ thống liên kết trong kinh doanh cà- phê trên thị trường trong nước Ðây sẽ là một trong những định hướng chiến lược kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp cà- phê Việt Nam và giúp cho cây cà- phê ở nước ta phát triển bền vững KẾT LUẬN Qua quá trình tìm hiểu và phân tích các nguyên lý,các đặc tính sinh học ,đặc điểm sinh trưởng của cây cà phê chúng ta có thể nắm rõ hơn các quá trình sinh trưởng. .. nước của cây và đất đặc biệt là trong mùa khô Vì vậy cần giải quyết trồng tốt hệ đai rừng chắn gió chính và phụ; cây che bóng để hạn chế tác hại của gió Đai rừng chắn gió và cây che bóng còn có tác dụng hạn chế hình thành và tác hại của sương muối, ở những vùng có gió nóng, đai rừng còn có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong lô trồng IV KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CÀ PHÊ Kỹ thuật trồng và chăm sóc  Chọn cây con... phát triển cành quả thứ cấp của cà phê vối từ trên những cành đã cho quả từ những năm trước 3.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê  Đất đai Cà phê có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, trong đó đất ba-zan là một trong những loại đất lý tưởng để trồng cà phê, vì các đặc điểm lý hóa tính tốt, và tầng dày của loại đất này Yêu cầu cơ bản của đất trồng cà phê là có tầng...Độ ẩm cây héo của cây cà phê là giới hạn độ ẩm trong đất, cây không còn khả năng hút được nước đưa đến hiện tượng làm cho cây cà phê bị héo * Độ ẩm cây héo đối với cây cà phê con trong vườn ương 26 - 27% * Độ ẩm cây héo đối với cây cà phê tuổi kinh doanh: 28 - 30% * Giới hạn độ ẩm trong đất cần phải tưới nước cho cà phê tuổi kinh doanh: 30 - 34% - Phân bố tầng... ba cành phân bố đều quanh thân Tùy theo từng chủng, từng vùng sinh thái mà trên cành cấp một có phát triển các cành cấp hai Nếu được cắt tỉa hợp lý thì cây cà phê vối có nhiều hệ cành quả thứ cấp Cấu tạo của một cây cà phê có những bộ phận chủ yếu sau đây (hình 2): Cành cấp một mọc trực tiếp từ thân, thường thẳng góc với thân hoặc tạo thành một góc nhỏ hơn 900 tùy từng giống và chủng cà phê Các cành... thời các cây chết, cây còi cọc Trồng xen, trồng cây phủ đất: - Khi cà phê mới trồng, đất còn trống, bộ tán cây cà phê còn nhỏ vì vậy phải trồng xen để hạn chế sự thiêu hủy chất hữu cơ trên bề mặt đất do cường độ ánh sáng lớn và nhiệt độ mặt đất rất cao Trồng trong thời kỳ kiến thiết cơ bản để phủ đất gồm cây họ đậu, cây phân xanh: trồng cách cây cà phê ít nhất 50-60 cm Nên trồng xen các loại cây đậu... tương đối rộng từ 50C đến 320C cây cà phê vẫn có khả năng tồn tại, sinh trưởng và phát triển Song phạm vi nhiệt độ phù hợp đối với từng giống cà phê có khác nhau - Cà phê ưa nơi mát và hơi lạnh Phạm vi thích hợp từ 180C - 250C, thích hợp nhất từ 20 - 220C Do yêu cầu về nhiệt độ như vậy nên cà phê chè thường được trồng ở miền núi có độ cao từ 600 - 2.500 m (nguyên quán cà phê chè là ở Ethiopie nơi có . CÂY CÀ PHÊ 1.Cấu tạo chung của cây cà phê. 2 .Đặc điểm về sinh lý và thực vật của cây cà phê. 3.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. IV. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY. VẤN ĐỀ II.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀ PHÊ 1.Nguồn gốc ,xuất sứ và lịch sử phát triển cây cà phê ở Việt nam 2.Một số giống cà phê phổ biến ở Việt Nam III. NGUYÊN LÝ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG. phê. IV. KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÂY CÀ PHÊ 1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc  Chọn cây con  Làm đất  Cách trồng  Quy trình chăm sóc cây cà phê …… 2. Kỹ thuật sản xuất cà phê ở Đăklăk V. HƯỚNG PHÁT

Ngày đăng: 06/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan