1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật lý 9_Kính lúp

4 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

- HS hiểu được đặc điểm, công dụng của kính lúp.. Ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: một số kính lúp - Học sinh: chuẩn bị trước bài mới ở nhà và tập trả lời mộ

Trang 1

Ngày soạn 01/03/2010 Ngày dạy 17/03/2010

TIẾT 56 – BÀI 50

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nhận biết được kính lúp trong thực tế

- HS hiểu được đặc điểm, công dụng của kính lúp Ý nghĩa của số bội giác của kính lúp

- HS vận dụng được kiến thức để làm một số bài tập cơ bản

2 Kỹ năng:

- HS rèn kỹ năng tìm hiểu kính lúp là theo khía cạnh vật lý Biết cách xác định độ bội giác của kính lúp

3 Tình cảm, thái độ:

- Hình thành cho HS thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, hứng thú với bộ môn

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: một số kính lúp

- Học sinh: chuẩn bị trước bài mới ở nhà và tập trả lời một số câu hỏi trong SGK

III CÁC PHƯƠNG PHÁP:

- Làm thí nghiệm

- Hoạt động nhóm, hoạt động các nhân

- Đàm thoại, vấn đáp

Trang 2

IV NỘI DUNG BÀI:

Hoạt động của trò và thầy Kiến thức cơ bản(Ghi bảng)

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-Tổ chức tình huống học tập (7

phút)

1 Kiểm tra bài cũ:

- GV: Yêu cầu HS vẽ ảnh tạo bởi TKHT

có f > d Sau đó nhận xét đặc điểm của

ảnh

- HS trình bày trên bảng

2.Tổ chức tình huống học tập:

- GV: Yêu cầu HS đọc phần mở bài

trong SGK… Vậy kính lúp có công

dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học

ngày hôm nay

* Hoạt động 2: Tìm hiểu kính lúp

(15phút)

- GV: Kính lúp là dụng cụ như thế nào và

được sử dụng trong trường hợp nào?

- HS: Kính lúp là một TKHT có tiêu cự

ngắn Dùng kính lúp để quan sát các

vật nhỏ

- GV: Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa

gì? Được kí hiệu như thế nào?

- HS: Số bội giác càng lớn quan sát vật

càng lớn, được kí hiệu là G

- GV: Mối quan hệ giữa số bội giác và

I Kính lúp:

- Số bội giác:

- Kết luận:

+ Kính lúp là TKHT, tiêu cự ngắn

+ Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ + G cho biết ảnh của vật thu được lớn bao nhiêu lần so với khi không dùng kính

Trang 3

tiêu cự như thế nào?

- HS : Mối quan hệ này được biểu diễn

bằng công thức:

- GV: cho HS quan sát một số kính lúp

có độ bội giác khác nhau và yêu cầu

các nhóm HS tính tiêu cự của kính lúp

đó

- HS quan sát và tính tiêu cự

- GV: Nhận xét, yêu cầu HS thực hiện

C1

- HS dựa vào kết quả để so sánh

- GV yêu cầu HS thực hiện C2

- HS thực hiện C2 trên bảng đen

- GV: yêu cầu HS nghiên cứu kết luận và

trả lời theo gợi ý: Kính lúp là dụng cụ

như thế nào? Có tác dụng gì ? Số bội

giác G cho ta biết điều gì?

- HS trả lời theo gợi ý

* Hoạt động 3: Nghiên cứu cách

quan sát một vật nhỏ qua kính

lúp (13 phút)

- GV: Yêu cầu HS thực hiện phần 1 Gọi

HS trình bày trên bảng (Hướng dẫn

HS vật đặt trên mặt bàn, một HS giữ cố

định kính lúp ở phía trên, trục chính

của kính lúp song song với vật sao cho

quan sát thấy ảnh của vật, một HS khác

đo áng chừng)

II Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:

- Thực hiện C3, C4

- Kết luận:

Quan sát được ảnh lớn hơn vật ta đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp

Trang 4

- HS thực hiện yêu cầu của GV.

- GV yêu cầu thực hiện C3, C4

- GV yêu cầu HS dựa vào kết luận trả lời

câu hỏi: Khi quan sát vật nhỏ qua kính

lúp, muốn nhìn ảnh lớn hơn vật ta phải

làm cách nào?

- HS trả lời theo gợi ý

- GV nhận xét

* Hoạt động 4: Luyện tập - Củng

cố (7 phút)

- GV tổng kết lại nội dung chính của bài

- GV yêu cầu HS lần lượt hoàn thành C5,

50.1, 50.2, 50.4

* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

(3 phút)

- GV yêu cầu HS nắm chắc nội dung

chính của bài và làm C6, 50.5 chuẩn bị

trước Bài 51

III Vận dụng

Làm C5, 50.1, 50.2, 50.4

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập

Nguyễn Hồng Nhung

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w