1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 17 - vật lý 8

17 2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Trường Đại Học Sài Gòn Khoa: Sư phạm KHTN GV: Cao Phạm Trường Thiên BÀI 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Nội dung bài học: I/ Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng: 1/ Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi 2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động II/ Bảo toàn cơ năng: III/ Vận dụng: I/ Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng : 1/ Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi A B Mặt đất h C D E Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay ra. Quan sát chuyển động của con lắc. 2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động A B C 2/ Thí nghiệm 2: Con lắc dao động Con lắc có độ cao lớn nhất ở A và C, thấp nhất ở vị trí cân bằng B. Ta lấy vị trí cân bằng B làm mốc để tính các độ cao. Kết luận:  Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng.  Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng. II/ Bảo toàn cơ năng: **Thí nghiệm: A B Mặt đất C Wt C = 60J Wđ C = 40 J Wt A = 100J Wđ A = 0 J Wt B = 0 J Wđ B = 100 J h [...]... dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau: a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung b) Nước từ đập cao chảy xuống c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng Dặn dò: • Học bài • Làm bài tập 17. 1, 17. 2, 17. 3 trong SBT • Chuẩn bị trước bài 18 . xuống. c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng. D n dò:ặ • Học bài • Làm bài tập 17. 1, 17. 2, 17. 3 trong SBT • Chuẩn bị trước bài 18 . Gòn Khoa: Sư phạm KHTN GV: Cao Phạm Trường Thiên BÀI 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Nội dung bài học: I/ Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng: 1/

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w