4- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Trong quá trình nghiên cứu , chúng tôi có dịp tiếp cận với học sinh ,phụ huynh học sinh và các giáo viên đứng lớp để làm rõ nguyên nhân vì saohọc sinh áp dụng má
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Chương 1 : Cơ sở lý luận liên quan đến sáng kiến
1 Cơ sở pháp lí
2 Cơ sở lí luận
Chương 2 : Thực trạng của sáng kiến nghiên cứu 6
1 Khái quát phạm vi địa bàn nghiên cứu
2 Thực trạng của sáng kiến nghiên cứu
3 Nguyên nhân của thực trạng
Chương 3 : Biện pháp các giải pháp chủ yếu để thực hiện sáng
1 cơ sở đề xuất các giải pháp
2 các giải pháp chủ yếu
3 Tổ chức, triển khai thực hiện
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1- LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN:
- Đất nứơc ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa Đòi hỏi mỗi thành viên trong xã hội phải có trình độ khoa học hiện đại tiêntiến áp dụng máy móc kỹ thuật vào mọi mặt đời sống
- Việc dạy và học toán có sự hỗ trợ của máy tính đã trở nên rất phổbiến trên toàn thế giới Trong các tài liệu giáo khoa của các nước có nềngiáo dục tiên tiến luôn có thêm chuyên mục sử dụng máy tính để giải toán
- Ở nứơc ta , kể từ năm 2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo ngoài việc tổchức các kì thi học sinh giỏi cấp khu vực " Giải toán trên máy tính CASIO "cho học sinh Phổ thông còn cho phép tất cả thí sinh được sử dụng các loạimáy CASIO fx-500A , CASIO fx-500MS, CASIO fx-570MS trong các kỳthi cấp quốc gia
- Trong chương trình cải cách Trung học cơ sở đối với bộ môn Toán cónhững tiết dành cho việc thực hành máy tính điện tử nhằm góp phần đổi mớiphương pháp dạy và học, rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán
Xuất phát từ những lý do trên , tôi thực hiện đề tài " Giúp học sinh thựchành giải toán bằng máy tính bỏ túi"
2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
-Thông qua việc sử dụng máy tính góp phần nâng cao chất lượng họctập của học sinh
- Đề xuất các biện pháp giảng dạy nhằm tạo cho học sinh , sự hứng thúkhi bộ môn toán
- Mong muốn các đồng nghiệp vận dụng sáng kiến này để mỗi tiếttoán khi lên lớp được thực hiện tốt
3- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
a) Đối tượng nghiên cứu :
Học sinh trường THCS Sín Chéng, học sinh lớp 9 và đội tuyển họcsinh giỏi dự thi các cấp
b) Phạm vi nghiên cứu :
Do không có điều kiện nghiên cứu trong phạm vi rộng nên chúng tôichủ yếu tập trung nghiên cứu đội tuyển HSG và học sinh ở lớp 9 năm học
2009 - 2010
Trang 34- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
Trong quá trình nghiên cứu , chúng tôi có dịp tiếp cận với học sinh ,phụ huynh học sinh và các giáo viên đứng lớp để làm rõ nguyên nhân vì saohọc sinh áp dụng máy tính trong các tiết toán chưa đồng bộ Từ đó đưa ranhững giải pháp khắc phục
5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Trong đề tài này chúng tôi có sử dụng một số phương pháp sau :
a) Phương pháp điều tra viết : Điều tra học sinh
b) Phương pháp quan sát : Quan sát học sinh thực hành làm toán có ápdụng máy tính , quan sát các tiết dạy của các giáo viên trong tổ , các giáoviên trong trường khi chúng tôi dự giờ
c) Phương pháp đàm thọai : Đàm thọai với học sinh,với giáo viên và
phụ huynh học sinh
d) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm : Qua từng em học sinh giỏi giải
toán trên máy tính cầm tay cấp trường,cấp Huyện , cấp tỉnh
6- NỘI DUNG SÁNG KIẾN:
Giúp học sinh thực hành giải toán bằng máy tính bỏ túi"
Trang 4NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2) Cơ sở lý luận :
Thực hành toán máy tính điện tử bỏ túi trong giờ học toán là không thểtách rời đối với môn bộ Toán Tạo điều kiện cho học sinh làm nhanh đượccác bài toán đơn giản
3- Cơ sở thực tiễn :
Trên thực tế qua nhiều năm đứng lớp giảng dạy môn toán và thăm lớpdự giờ chúng tôi thấy rằng : đối với các bài toán các em có thể sử dụng máytính đến nắm bắt được kết qủa một cách nhanh chóng để từ đó có hướng điđúng Chính vì vậy giáo viên cần phải hướng dẫn cho các em xử dụng máytính trong giờ học toán
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1- Khái niệm phạm vi nghiên cứu :
- Nghiên cứu đội tuyển học sinh giỏi khối 9
- Học sinh lớp 9A,B,C trường THCS Sín Chéng – Si Ma Cai
2- Thực trạng của sáng kiến nghiên cứu :
Do số lượng máy ít , ít em biết sử dụng , không khai thác được hết tínhnăng của máy tính Cho nên trong giờ học toán chỉ có một số em có máy tínhvà một số em học trong đội giải toán bằng máy tính cấp trường thì mớithường xuyên sử dụng
3- Nguyên nhân của thực trạng :
Trang 5- Do học sinh nghèo,học sinh là người dân tộc tiểu số phụ huynh họcsinh ít quan tâm , chưa mạnh dạn cho học sinh mang máy tính đến trường
- Do học sinh chưa biết cách sử dụng máy tính , chưa khai thác đượchết các tính năng của máy tính , nên chưa hứng thú xử dụng máy tính tronggiải toán
- Do giáo viên chưa nắm được hết các loại máy tính học sinh sử dụngnên không thể hướng dẫn các em giải các bài toán cụ thể , trong tiết thựchành máy tính giáo viên chưa thật sự hướng dẫn cụ thể cho các em
-Do học sinh ở trường nhỏ, phụ huynh học sinh làm nông, là người dântộc tiểu sĩ điều kiện kinh tế cịn khĩ khăn ít quan tâm đến việc học của các emnên số lượng máy tính trong lớp còn ít
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1/- Cơ sở đề xuất các giải pháp
Như chúng ta đã biết : Nghị quyết TW2 cũng đã chỉ rõ " Nâng cao chấtlượng tòan diện bậc THCS " Các văn bản : 10458/THPT ngày 18/09/2001Về " Tăng cường thí nghiệm thực hành" và văn bản 7492/THPT ngày27/08/2002 về " Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở bậc trunghọc "
Hoạt động thực hành Toán , luyện tập kĩ năng thực hành tính toán ,vận dụng toán học vào thực tế đời sống góp phần đổi mới phương pháp dạyvà học
2/- Các giải pháp chủ yếu :
* Về học sinh :
- Đọc kĩ đề toán , sử dụng máy tính để tính toán kết quả
- Sau đó trình bày bài giải theo các hướng dẫn của thầy cô giáo
Máy tính điện tử bỏ túi là một phương tiện để học sinh kiểm tra lạikiến thức toán của mình
* Về giáo viên :
Trang 6- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để giúpcho việc tính toán thăm dò , thử , lựa chọn ; tạo điều kiện cho học sinh rènluyện kỹ năng sử dụng máy tính điện tử bỏ túi , đồng thời tham gia Hội thicác cấp ( từ cấp trường , huyện - thị xã , tỉnh - thành phố tới khu vực toànquốc )
- Giáo viên phải chuẩn bị bài kỹ khi lên tiết dạy nghiên cứu các dangtoán
- Bài tập nào có ứng dụng máy tính thì hướng dẫn , và chỉ cho các emthực hiện máy tính để tính toán kết quả một các nhanh gọn theo quy trìnhbấm phím của máy tính
- Khi kiểm tra việc thực hành giải toán trên máy tính điện tử bỏ túi,giáo viên cần chú ý tới sự đa dạng của các máy tính mà học sinh sử dụng,nhằm đảm bảo cho sự đánh giá theo chuẩn mực của chương trình và sáchgiáo khoa mới , việc kiểm tra thực hành có tính khả thi , tối ưu nhất , giáoviên nên yêu cầu dùng loại máy thuộc cùng một kiểu đã dùng trong giảngdạy theo chỉ đạo của Bộ
Điều quan trọng trong kiểm tra thực hành giải toán trên máy tính điệntử bỏ túi là :
- Kiểm tra học sinh về sự phân biệt giữa trình tự các phím cần phảibấm và trình tự viết biểu thức , qua việc sử dụng các phím chức năng , sửdụng bộ nhớ , sử dụng kết quả tính toán có số chữ số thập phân ấn định , biểudiễn đồ thị theo từng điểm
- Kiểm tra việc học sinh sử dụng kiến thức toán học của bản thân đểđiều khiển máy tính có hiệu quả và để lí giải một số kết quả thu được , sựthấu hiểu các khái niệm khó , sự kiểm tra lại đối với những giá trị đặc biệt,những tính chất quen thuộc của số , hàm số , dãy số về sự biến thiên, hộitụ
- Việc chấm điểm bài thực hành theo thang điểm của qui chế hiệnhành, có thể lấy vào điểm miệng , điểm 15 phút
* Về nhà trường :
- Lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn về sử dụng máy tính điện tửbỏ túi nhằm thực hiện đủ các tiết thực hành giải toán trên máy tính điện tửbỏ túi Casio ( hoặc loại máy có chức năng tương đương),nêu trong phân phốichưong trình , sách giáo khoa
Trang 7- Tạo mọi điều kiện như đồ dùng dạy học , cơ sở vật chất để giáo viênvà học sinh thực hiện tốt tiết dạy
* Về gia đình :
- Tạo điều kiện cho học sinh có máy tính Fx- 500 MS hay Fx- 570 MS
3) Tổ chức triển khai thực hiện :
Từ những thực trạng, nguyên nhân trên và chúng tôi đã đề ra nhữngbiện pháp chủ yếu :
- Tổ chuyên môn có kế họach bồi dưỡng giáo viên toán sử dụng thànhthạo các loại máy tính điện tử bỏ túi
- Soạn ra giáo trình thực hành toán máy tính điện tử bỏ túi cho cáckhối lớp áp dụng vào các tiết thực hành của các lớp
- Xuất tiền quỹ đồ dùng dạy học mua máy tính Fx- 570 MS và chomỗi giáo viên toán mượn một máy để giảng dạy
- Vận động phụ huynh học sinh trang bị máy tính cho các em
- Đưa thực hành toán máy tính điện tử vào tiết tự chọn
- Trang bị khoảng 5 máy tính Casio Fx 570 MS dùng chung dành chohọc sinh trong đội tuyển học sinh giỏi
- Các tiết học có nội dung thực hành tính toán trên máy tính điện tử bỏtúi thực hiện như sau : Với các lớp 6,7 Bộ có hướng dẫn và phân phối tiết họccụ thể về thực hành tính toán trên máy tính điện tử bỏ túi Casio fx- 220,500
MS Còn ở lớp 9 , việc thực hành tính toán trên máy tính điện tử bỏ túikhông theo tiết học riêng , mà được thực hiện ngay trong các tiết học có nộidung thực hành trên máy như các tiết 41,59 của phân môn Đại số 9 , các tiếtsử dụng mát tính nhiều như bài 2 tiết 5,6,7 của phân môn hình học
- Đối với bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi của trường giáo viên nghiên cứubiên soạn theo từng dạng toán cụ thể như sau:
BÀI 1 SƠ LƯỢC VỀ CÁCH SỬ DỤNG MÁY:
1) Cách tắt, mở máy:
-Mở máy: ấn ON
-Tắt máy: ấn SHIFT OFF
-Xoá màn hình để thực hiện phép tính khác: ấn AC
-Xoá ký tự cuối vừa ghi: ấn DEL
2)Mặt phím:
-Các phím chữ trắng và DT : ấn trực tiếp
Trang 8-Các phím chữ vàng: ấn sau SHIFT
-Các phím chữ đỏ: ấn sau ALPHA hoặc SHIFT STO hay RCL
3) Sử dụng phím nhớ:
a) Phím nhớ: STO M A B C D E F X Y RCL
-Nếu cần nhớ số 3 vào M thì ấn: 3 SHIFT STO M
-Sau đó khi nào ấn RCL M hoặc ALPHA M thì máy hiện lại số 3
Ví dụ: Tính 15 x 366 -2+366+1464 : 366
Giải: Kết quả 5858
-Khi ấn SHIFT STO M , SHIFT STO A , SHIFT STO B sau một biểuthức (chưa ấn ) thì giá trị của biểu thức ấy ( như đã ấn )được nhập vào
M, A, B
-Khi gọi A,B,C thì ấn ALPHA A
-Khi ấn SHIFT STO M hay RCL M thì giá trị của M được đưa vào phím
Ans
-Chú ý:+ RCL M , RCL A chỉ dùng sau phép tính
Ví dụ: 2 x RCL M
+ Xóa M thì ấn 0 SHIFT STO M
+Xoá tất cả các số nhớ thì ấn: SHIFT CLR 1
+Đưa máy về trạng thái ban đầu: Ấn SHIFT CLR 3
b): Phím M , M , số nhớ độc lập M
-Một số có thể nhập vào số nhớ M, thêm vào số nhớ, bớt ra từ số nhớ (ấn
M hay M ) Số nhớ độc lập M trở thành tổng cuối cùng
-Số nhớ độc lập được gán vào M
-Xóa số nhớ độc lập M thì ấn 0 SHIFT STO M
Xoá tất cả các số nhớ thì ấn: SHIFT CLR 1
Ví dụ 1: 23 + 9=32 ấn 23 9 SHIFT STO M
Trang 992 4 M màn hình hiện 23
Ấn tiếp RCL M Kết quả 209
* Trước khi tính toán phải ấn 0 SHIFT STO M để xoá số nhớ M cũ
-BÀI 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC:
I Lý thuyết:
-Trước khi tính toán phải ấn MODE 1 (Chọn COMP)
-Nếu thấy chữ M xuất hiện thì ấn 0 SHIFT STO M
-Khi tính toán phải để màn hình hiện chữ D
II Bài tập:
Giải: S=2003+2002+2001+ +3+2+1 (2003 số hạng)
Suy ra 2S=2004+2004+2004+ +2004 (2003 số hạng)
2S=2004.2003
Vì vậy S=2004.2003:2
Dùng máy tính được S=2007006
III.Bài tập tự giải:
Trang 10-BÀI 3:PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ-HỖN SỐ-SỐ THẬP PHÂN
1.Phân số: Các hỗn số hay phân số có tổng các kí tự (số nguyên + phân số+ dấu cách) vượt 10 ký tự được tự động đưa về dạng thập phân
Giải: Ấn 3 a b 1 a b 4 1 a b 2 a b 3 Kết quả:4 11 12
Ví dụ 3: Rút gọn phân số: 16
32
Giải: Ấn 16 a b 32 Kết quả: 1 2
Ví dụ 4: Tính 1
2+1,6Giải: Ấn 1 a b 2 1,6 Kết quả: 2,1
Chú ý: Kết quả của phép tính phân số với số thập phân luôn là số thập phân
2.Đổi phân số sang số thập phân và ngược lại:
Ví dụ :a) Đổi 2,75 thành phân số
Trang 11Ấn MODE nhiều làn để có màn hình 1Disp ấn tiếp1 máy hiện
-BÀI 4: PHÉP TÍNH VỀ ĐỘ, PHÚT, GIÂY- SỐ NGHỊCH ĐẢO
1 Phép tính về độ, phút, giây( hay giờ, phút, giây):
Ví dụ :Đổi 2,258 độ (số thập phân) ra độ, phút, giây
Giải: Ấn MODE MODE MODE MODE 1 (Deg)
Ấn tiếp: 2.258 ,,,
2.258 SHIFT 2015028,8
c)Kết quả: 9/28
-BÀI 5: DẤU CÁCH PHẦN THẬP PHÂN, DẤU NHÓM BA
CHỮ SỐ,
1.Dấu cách phần lẻ thập phân và dấu nhóm ba chữ số:
Trang 12Ta có thể chọn lựa dấu chấm"." (dot) để ngăn cách phần nguyên với phần lẻthập phân và dấu"," (comma) để tạo nhóm ba chữ số phần nghuyên hoặcngược lại.
Ta ấn MODE nhiều lần để có1Disp ấn tiếp 1 sau đó ấn 1
(dot) nếu chọn dấu cách là chấm"." Và dấu nhóm 3 là phẩy "," hoặc ấn 2
(comma) nếu chọn dấu cách phần lẻ là phẩy"," và dấu nhóm 3 là chấm "."
2.Chọn số chữ số lẻ, dạng chuẩn a10 n
-Có thể cài đặt màn hình để ấn định số chữ số lẻ thập phân, định số dạngchuẩn a10n bằng cách sau:
Ấn nhiều lần phím MODE để có màn hình 1Fix Sci Norm2 3
-Ấn 1(Fix) ấn định số chữ số lẻ(ấn tiếp từ 1 đến 9)
-Ấn 2 (Sci) ấn định số chữ số của a trong a10n
-Ấn 3 (Norm) viết số dạng bình thường
Ví dụ 1: Tính 200:714
Giải: Nếu ấn 200 7 14 Kết quả 400
Nếu ấn địn có 3 số lẻ thì: Ấn MODE 1(Fix) 3 kết quả 400.000Fix Nếu ấn 200 7 28.571Fix ất tiếp 14 400.000Fix
Ví dụ 2: Tính 1:3 với 2 chữ số (Sci 2)
Giải: Ấn MODE 2 (Sci ) 2
Ấn tiếp 1 3 kết quả 3.3 01
Sci
Ấn MODE 3 (Norm)1 để xóa Sci (trở về Norm 1)
-BÀI 6: SỐ GẦN ĐÚNG-SỐ LẺ-TÍNH TRÒN
Bài 1: Tính giá trị gần đúng chính xác đến 0,01
Gỉai: Ấn MODE MODE MODE MODE 1 2 máy hiện FIX và 0,00
a) Ấn 17 a b 3 a b a b Kết quả 17,43
b)Ấn 3 a b 4 2 a b 5 a b 8 0,857 Kết quả 3,86
Bài 2: Đổi các hỗn số sau rasố thập phân( chính xác đến 0,001) rồi nhân chiacác số thập phân đó
a)55 66
6 7 b) 3 :13 11
5 25
Trang 13Giải:Ấn MODE MODE MODE MODE 1 3
a)Ấn 5 6 5 Kết quả: 5,833=55
6
Ấn tiếp SHIFT Rnd SHIFT STO M để làm tròn và lưu cho bài nhân sauẤn tiếp 6 7 6 Kết quả: 6,857=66
7 Ấn tiếp SHIFT Rnd (để làm tròn)
Ấn tiếp ALPHA M Kết quả 39,997
b)Ấn 3 5 3
Ấn tiếp SHIFT Rnd SHIFT STO M Kết quả: 33
5=3,600Ấn tiếp 11 25 1
Ấn tiếp SHIFT Rnd Kết quả: 111
25=1,440 Ấn tiếp ALPHA M x 1
Kết quả 2,500Chúý: Nếu ấn MODE MODE MODE MODE 1 2 và sau mỗi kết quả ấnthêm SHIFT Rnd thì máy chỉ lấy số đã làm tròn trên mn hình mà tính tiếp,
do đó cuối cùng có sai số
Ví dụ: MODE MODE MODE MODE 1 2
* Ấn 1 3 Kết quả hiện 0,33
Nếu ấn tiếp 3 kết quả hiện 1
*Ấn 1 3 SHIFT Rnd Kết quả hiện 0,33
Nếu ấn tiếp 3 kết quả hiện 0,99
Ghi chú: Xóa Fix, ấn MODE MODE MODE MODE 3 2
-BÀI 7 : TÌM ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ
I Lý thuyết:
1.Tìm bội của một số:
Ví dụ: Tìm tập hợp A các số tự nhiên là bội của 31 và nhỏ hơn 160
Giải: Ấn 31 màn hình hiện 31
Trang 14Vậy: A=0;31;62;93;124;155
2.Tìm ước số của một số:
Muốm tìm ước của một số ta chia số đó lần lượt cho các số tự nhiên từ 2 Nếu kết quả là số tự nhiên thì ta ghi ra giấy cả số chia và số thương Nếu kết quả không phải là số tự nhiên thì ta bỏ qua.
Ví dụ: Tìm tập hợp B các số tự nhiên là uớc của 24
Giải:
ấn 24 SHIFT STO M
2 kết quả 12 Ghi 2; 12
ấn ALPHA M 3 kết quả 8 Ghi 3;8
ấn ALPHA M 4 kết quả 6 Ghi 4; 6
ấn ALPHA M 5 kết quả 4,8Z và 4,8<5 nên dừng
Vậy: B=1; 2;3; 4;6;8;12; 24
Bài tập áp dụng:
Bài 1:a)Tìm tập hợp A các số tự nhiên là bội của 26 và nhỏ hơn 250
b) Tìm tập hợp A các số tự nhiên là bội của 67 và nhỏ hơn 500
Bài 2: Tìm tập các ước của:48; 45; 56; 72; 95; 112
-BÀI 8 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
Muốn phân tích số tự nhiên a ra thừa số nguyên tố ta thực hiện nhưsau:
+ Chia số a cho các số nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:2;3;5;7;11;13 +Nếu a chia hết cho 2 thì 2 là một thừa số nguyên tố của só tự nhiên a(ta ghi
ra giấy) và tiếp tục chia cho 2
+Nếu a không chia hết cho 2 thì ta nhân lại với 2, sau đó tiếp tục chia chothừa số nguyên tố lớn hơn kế tiếp cho đến khi phép chia có thương là 1 thì tadừng phân tích
Ví dụ: Phân tích số 3969 ra thừa số nguyên tố
Giải: *Ấn 3969 3 thấy màn hình hiện 49
Biết 49 không chia hết cho 3, nên ghi:34 (4 là số dấu )
*49 không chia hết cho 5 nên không chia cho 5
*Ấn tiếp: 7 , thấy kết quả là 7(nguyên tố), nên ghi:72
Trang 15-BÀI 9 : TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT VÀ BỘI CHUNG NHỎ
NHẤT
I.Lý thuyết
*.Tìm ƯCLN(a,b) :
1.Cách 1:Sử dụng thuật toán Euclide:
Giả sử a=bq+c (c0) thì ƯCLN(a,b)=ƯCLN(b,c)
Thuật tóan: a=bq+r1(0<r1<b)
Vậy ƯCLN(a,b) bằng số dư cuối cùng khác 0 trong thuật toán Euclide
2 Cách 2: Nếu a b d c và phân số d c tối giản thì :
+ƯCLN(a,b)=ac
+BCNN(a;b)=ad
Chú ý:-BCNN(a;b)= UCLN a b ab( ; )
- Nếu tính tràn màn hình thì phải kết hợp tính trên máy tính và trêngiấy
Ví dụ:
Ví dụ1: Tìm ƯCLN và BCNN của 24614205 và 10719433
Giải:+ Ấn 10719433 a b c/ 24614205 (Kết quả:503/1155)
+ Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa lại thành:
Trang 16-Bài 10 : LIÊN PHÂN SỐ
Ví dụ 1: Tính M=
1 2
1 4
1 6 8
1
a b
Giải: a=6; b=8
Bài tập:
Bài 1: Tính giá trị liên phân số sau:
A=2006 -
3 2 5
11 9
3 15 5
c d
-BÀI 11: TOÁN VỀ TỈ SỐ-TỈ SỐ PHẦN TRĂM VÀ TỈ XÍCH SỐ
Ví dụ 1: Chiều rộng của một hình chữ nhật giảm 24 % và chiều dài hình chữnhật tăng 24% Hỏi diện tích hình chữ nhật tăng hay giảm bao nhiêu phầntrăm?
Giải: Gọi x (đvđd) là chiều dài hình chữ nhật
Gọi y (đvđd) là chiều rộng hình chữ nhật
Khi chiều rộng của một hình chữ nhật giảm 24 % và chiều dài hình chữ nhậttăng 24% thì diện tích của hình chữ nhật là:
Trang 171 2 2
1 3 3 5 5 7 2001 2003 2003 Tính trên máy được:P=2002/2003
Trang 18Giải a) Kết quả -0,03125
516 13
và x-y =7203Bài 3: Có ba nhà kinh doanh cần huy động vốn là 736 triệu đồng theo tỉ lệvới các số 24; 32; 36 Hỏi mỗi nhà phải góp vốn bao nhiêu triệu đồng?
Bài 4: Tìm ba số a,b,c biết rằng
3 4 11
và 2a+3b-c=950,6112 -
BÀI 14 : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ