Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
187 KB
Nội dung
Tuần 20 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CÁC PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu và vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp Tập làm văn nghị luận. II. Chuẩn bị: GV: Đọc và nghiên cứu SGK-SGv, soạn bài. HS: Đọc và xem lại bài phân tích và tổng hợp. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. Hoạt động thầy - trò Nội dung H: Thế nào là phương pháp phân tích? H: Phân tích trước hết đồi hỏi ta phải làm gì? H: Ngoài phân chia các sự vật thành các bộ phận thì việc phân tích còn phải làm gì? H: Thế nào là phương pháp tổng hợp? H: Phương pháp tổng hợp nói chung có mấy loại? I. Phân tích. - Đem một sự vật, hiện tượng, khái niệm mà phân chia thành các bộ phận tạo thành nhằm tìm ra các tính chất, đặc điểm, bản chất của chúng cùng quan hệ qua lại với nhau đó là phương pháp phân tích. - Phân tích sự vật trước hết đòi hỏi phải phân chia sự vật thành các bộ phận. việc phân chia này phải phù hợp với cấu tạo, quy luật của sự vật, các bộ phận được chia phải nằm cùng trên một bình diện. VD: Phân tích một văn bản trước hết ta phải chia theo bố cục: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Sau đó trong thân bài mới chia ra ý 1, ý 2, ý 3. Phân tích hiện tượng nhân vật thì chia theo nhân vật: Chính, phụ. - Phân tích sự vật còn phairdungf các biện pháp sau: so sánh đối chiếu, suy luận để tìm ra ý nghĩa của các bộ phận ấy, tìm ra các mối quan hệ giữa các bộ phận ấy với nhau để sau cùng tổng hợp lại thành ý nghĩa chung của sự vật. II. Tổng hợp. - Tổng hợp là phương pháp tư duy ngược lại với phân tích, nó đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy. - Phương pháp tổng hợp nói chung có hai loại sau: + Tổng hợp cá thể: Đem các bộ phận, tính chất thuộc về đối tượng cụ thể mà tổng hợp lại làm thành nhận thức về đối tượng ấy. + Tổng hợp toàn thể: (gồm nhiều cá thể): Đem tính chất chung của nhiều sự vật khác nhau mà tổng hợp lại để nêu thnhf một vấn đề chung của toàn thể. III. Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp. Hai phương pháp phân tích và tổng hợp tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi tổng hợp lại mới có ý nghĩa, mặt khác trên cơ sở phân tích H: Phân tích và tổng hợp có mối quan hệ gì không? H: Từ văn bản Trang phục, em hãy chỉ phân tích và tổng hợp trong văn bản? mới có tổng hợp. IV. Luyện tập. - Tác giả phân tích quy tắc ăn mặc. Trước hết tác giả nêu ra vấn đề ăn mặc chỉnh tề( không ăn mặc chỉnh tề mà đi chân đất…) - Thứ hai tác giả nêu ra việc ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung(cộng đồng) và riêng (công việc, sinh hoạt) - Thứ ba, ăn mặc phù hợp đạo đức: giản dị, hòa mình vào cộng đồng… -> từ các hiện tượng trên tổng hợp lại: Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường là trang phục đẹp. 4. Củng cố- Dặn dò: H: Thế nào là phép phân tích, tổng hợp? H: Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp? Về nhà xem lại bài và học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… KĨ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận. II. Chuẩn bị: GV: Xem lại phần lí thuyết , đọc và nghiên cứu SGK- SGV. HS: Xem lại các bài tập trong SGK. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là phép phân tích, tổng? H: Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp? 3. Bài mới. Hoạt động thầy - trò Nội dung H: Có mấy kĩ năng phân tích, tổng hợp? H: Chỉ ra cái hay trình tự phân tích của đoạn văn? I. Phương diện kĩ năng thực hành. - Có hai kĩ năng: + Kĩ năng nhận dạng phân tích, tổng hợp. + Kĩ năng viết văn bản phân tích, tổng hợp. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1: a) “ Từ cái hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”, tác giả chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay cả bài. - Cái hay ở các điệu xanh. - Ở những cử động. - Ở các vần thơ. GV cho HS đọc đoạn văn b và chỉ ra các trình tự phân tích. H: Em hãy phân tích thực chất của lối học đối phó? H: Phân tích lí do bắt buộc mọi người phải đọc sách? GV nêu vấn đề cho HS thảo luận và làm bài. H phải làm dàn ý phân tích vào giấy lên trình bày. HS nhận xét- GV bổ sung H: Từ vấn đề trên, em hãy nêu tổng hợp, tác hại của lối học đối phó? H: Tương tự như vậy, em hãy rút ra những điều đã phân tích về việc đọc sách? - Ở các chữ không non ép. b) – Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. - Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người. 2. Thực chất của lối học đối phó. - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ. - học đối phó là học bị động, không chủ động cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. - Do học thụ động nên không thấy hứng thú mà đã không hứng thú thì chán học, hiệu quả thấp. - Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học. - Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch. 3. Bài tập 3: - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích lũy từ xa xưa đến nay. - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách đẻ tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. - Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc được quyển đó, như thế mới có ích. - Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề cần phải đọc rộng. Kiến thức rộng, giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn. 4. Bài tập 4: Nêu tổng hợp, tác hại của lối học đối phó. -> Học đối phó là lối học bị động, hình thức, không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học chẳng những làm cho người học mệt mỏi, mà còn không tạo ra những nhân tài đích thực cho đất nước. Tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách. -> Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. 4. Củng cố- Dặn dò: Cho câu chủ đề: “Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại”. Dựa vào câu chủ đề trên, em hãy viết một đoạn văn phân tích tổng hợp (khảng 10 câu) Một số ý cần triển khai: - Tại sao sách lại là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại? (văn hóa, tri thức,…nhân loại đều được sách vở ghi chép lại) - Sách là kho tàng quý báu vậy thế hệ đi sau phải có thái độ như thế nào đối với sách? Về nhà xem lại bài và học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu một số hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. II. Chuẩn bị: GV: Đọc và nghiên cứu SGK-SGV, soạn bài. HS: Đọc và tìm hiểu lại bài. II. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung H: Nghị luận xã hội bao gồm những vấn đề nào? H: Vân đề nghị luận rất rộng lớn, vậy đối với chúng ta tìm hiểu nghị luận về vấn đề gì? H: Em hãy kêt một số sự việc hiện tượng trong đời sống mà em biết? GV: Các sự vật hiện tượng này các em thường thấy hằng ngày ở xung quanh nhưng ít khi các em suy nghĩ. H: Em thấy những vấn đề trên là những vấn đề như thế nào? H: Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? H: Yêu cầu đối với một bài văn nghị luận hiện tượng như thế nào? H: Tư liệu của bài nghị luận này chúng ta lấy ở đâu? HS nhận xét – GV bổ sung I. Nghị luận xã hội. - Nghị luận xã hội là một lĩnh vực rộng lớn: từ bàn bạc những sự việc, hiện tượng trong đời sống đến luận bàn những vấn đề chính trị, chính sách, từ những vấn đề về đạo đức, lối sống đến những vấn đề có tầm chiến lược, những vấn đề tư tưởng, đạo lí, … - Trong trường THCS chúng ta làm tập làm văn ở mức độ thấp: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 1. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Một số sự việc , hiện tượng đời sống: Một vụ cãi lộn, đánh nhau, một vụ đụng xe dọc đường, một việc quay cóp khi làm bài, một hiện tượng nhổ bạy, nói tục, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập, nói dối: lễ phép, tôn trọng, lòng biết ơn,… -> có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. 2. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về các sự việc hiện tượng. Người làm phải trình bày rõ sự việc (hiện tượng), các biểu hiện và vấn đề của nó, sau đó phải nêu được các luận điểm đúng đúng của mình về sự việc, hiện tượng đó. 3. Tư liệu: Kinh nghiệm đời sống và năng lực tư duy của HS. II. Luyện tập. Cho HS lấy một số ví dụ về đề nghị luận một sự việc, hiện tượng rồi viết bài. 4. Củng cố- dặn dò: H: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Về nhà học bài và ôn kĩ bài. V. Rút kinh nghiệm Tuần 23 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CÁCH LÀM BÀI VĂN NHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về sự vật, hiện tượng đời sống. II. Chuẩn bị: GV: Đọc và nghiên cứu SGK- SGV, soạn bài. HS: Đọc và nghiên cứu lại bài. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng? 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung H: Bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng cần tập trung vào mấy điểm? H: Những điểm nào cần lưu ý về bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? H: Em hãy nhận dạng các đề trong SGK có điểm gì 1. Bài văn nghị luận cần tập trung vào hai điểm sau: a) Một là hình dung cho rõ sự việc, hiện tượng cần nghị luận. Người vết bài cần nêu được sự việc, hiện tượng cần nghị luận, gọi tên nó ra, kể ra các biểu hiện của nó, mức độ phổ biến của nó đến đâu. Việc gọi tên hiện tượng, sự iệc đòi hỏi phải có năng lực khái quát nhất định. Tên goi có thể trở thành nhan đề của tác phẩm. b) Hai là phân tích, đánh giá tính chất tốt-xấu, lợi- hại, hay- dở của sự việc, hiện tượng đó và bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dương hay lên án, phê phán 2. Những điểm cần lưu ý của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng. - Có sự việc, hiện tượng cần ca ngợi, biểu dương. - Có sự việc, hiện tượng không tốt cần lưu ý, phê phán, nhắc nhở. - Có đề cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng một truyện kể, một mẫu tin để người làm bài sử dụng; có đề không cung cấp nội dung có sẵn mà chỉ gọi tên, người làm bài phải trình bày, mô tả sự việc, hiện tượng đó. - Mệnh lệnh trong đề thường là: “ nêu suy nghĩ của mình”, “ nêu nhận xét suy nghĩ của mình” , “ nêu ý kiến”, bày tỏ thái độ”,… 3. Tìm hiểu các dạng đề và cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng. a) Tìm hiểu các dạng đề. giống nhau? H: Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng gồm mấy bước? GV có thể cho HS tìm hiểu đề văn về hiện tượng phạm văn nghĩa trong SGK/ 23 H: Em hãy nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống? * Nhận xét 4 đề trong SGK/ 22 - Nêu một sự việc, hiện tượng (Đề 1: gương học sinh nghèo vượt khó; Đề 2: Giúp đỡ nạn nhân chất đọc màu da cam; Đề 3: nạn chơi điện tử; Đề 4: Ham học của Nguyễn Hiền) - Đều có mệnh lệnh (nêu suy nghĩ của mình đề 2; nêu ý kiến đề 3; nêu nhận xét và suy nghĩ đề 4) b) Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng. Gồm 4 bước: - Tìm hiểu đề và tìm ý + Tìm hiểu đề + Tìm ý - Lập dàn bài. - Viết bài. - Đọc và sửa chữa * Dàn ý chung: - Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề. - Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định. - Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. 4. Củng cố- Dặn dò: H: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống phải làm gì? H: Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Về nhà xem bài và học kĩ bài. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 24 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I. Mục tiêu: Giúp HS biết làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí. II. Chuẩn bị: GV: Đọc và nghiên cứu SGK- SGV, soạn bài. HS: Đọc và nghiên cứu lại bài. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng ta phải làm gì? 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung H; Thế nào là nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí? H: Các tư tưởng đạo lí đó được đúc kết từ đâu? I. Nghị luận về một vấn đề tư tương đạo lí. - Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí là bài nghị luận bàn về vấn đề tư tưởng, đạo lí có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của con người. - Các tư tưởng đạo lí đó thường được đúc kết trong H: Nghị luận về một sự vật hiện tượng có gì giống và khác với nghị luận về tư tưởng, đạo lí? những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm. Ví dụ: học đi đôi với hành, có chí thì nên, khiêm tốn, khoang dung, nhân ái, không có gì quý hơn độc lập tự do,… Những tư tưởng, đạo lí ấy thường được nhắc đến trong đời sống, song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá đúng ý nghĩa của chúng là một yêu cầu cần thiết đới với mỗi người. Đứng về phương diện làm văn, biết trình bày ý kiến của mình về một vấn đề tư tưởng đạo lí mới là mục tiêu. II. Sự giống nhau và khác nhau của nghị luận về tư tưởng đạo lí và nghị luận về một sự việc, hiện tượng. Giống nhau: Sau khi phân tích sự việc hiện tượng, người viết có thể rút ra những tư tưởng vào đạo lí đời sống. Khác nhau: - Về xuất phát điểm, bài vawqn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xuất phát từ sự thực đời sống mà nêu ra tư tưởng, bài tỏ thái độ. - bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí thì trái lại, xuất phát từ tư tưởng, đạo lí, sau khi giải thích, phân tích, thì vận dụng các sự thật đời sống để chứng minh, nhằm trở lại khẳng định ( hay phủ định) một tư tưởng nào đó. Đây là bài nghị luận nghiêng về tư tương, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn. Các phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp tường được sử dụng nhiều hơn. 4. Củng cố- Dặn dò: H: Thế nào là nghị luận về tư tưởng, đạo lí? H: Nêu sự giống nhau và khác nhau của nghị luận về sự việc hiện tượng và nghị luận về tưởng, đạo lí? Về nhà xem lại bài và học bài cũ. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 25 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHÉP LIÊN KẾT I. Mục tiêu: Giúp HS nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép lien kết đã học ở bậc Tiểu học: - Nhận biết lien kết nội dung và lên kết hình thức giữa các câu và giữa các đoạn văn. - Nhận biết một số lien kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị: GV: Đọc và nghiên cứu SGK- SGV, soạn bài. HS: Đọc và nghiên cứu lại bài. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là bài văn nghị luận về tưu tưởng, đạo lí? 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung GV: Liên kết là hiện tượng chung của ngôn ngữ trên thế giới. Tuy nhiên các hiện tượng lien kết cụ thể trong từng ngôn ngữ thì có thể khác nhau hoặc nhiều hoặc ít. Ở đây chúng ta cần bàn đến liên kết trong tiếng Việt. H: Trong tiếng Việt, liên kết là gì? H: Thế nào là liên kết nội dung? H: Thế nào là liên kết hình thức? H: Thế nào là phép liên kết? H: Như thế nào là phép lặp từ ngữ? H: Như thế nào là phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa và cùng trường liên tưởng? H: Như thế nào là phép thế? H: Như thế nào là phép nối? GV: trình bày những lưu ý về các phép lặp từ ngữ, dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. H: Các câu được liên kết với nhau bằng nghững phép liên kết nào? I. Tìm hiểu liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. II. Phân biệt liên kết nội dung và liên kết hình thức. - Liên kết nội dung là quan hệ đề tài và quan hệ lô gic giữa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn. - Liên kết hình thức là phép sử dụng các từ ngữ cụ thể có tác dụng nối câu với câu, đoạn văn với đoạn văn. -> có thể nói trong đại bộ phận các trường hợp liên kết, hình thức thể hiện liên kết nội dung. - Việc sử dụng các từ ngữ cụ thể(các phương tiện cụ thể) vào việc liên kết câu với câu được gọi là phép lên kết(biện pháp liên kết) Các phép lên kết được sử dụng nhiều: - Phép lặp từ ngữ (lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước) - Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng (sử dụng ở câu đứng các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước) - Phép thế (Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước) - Phép nối (sử dụng từ ngữ ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước) III. Điều cần lưu ý về các phép lặp từ ngữ , dùng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. - Các phép lặp từ ngữ, dùng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa và cùng trường liên tưởng là sử dụng các yếu tố từ vựng vào việc liên kết câu với câu. Các yếu tố từ vựng được nói ở đây là các thực từ, cụ thể là danh từ, động từ, tính từ, số từ. - Cần chú ý rằng việc sử dụng phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng là do tình huống cụ thể quy định, tức là phải có lí do nhất định, không phải việc làm tùy tiện. IV. Luyện tập: Bài tập 2: SGK/44 - Bản chất trời phú ấy nối câu (2) với câu (1)(phép đồng nghĩa…). - Nhưng nối câu (3) với câu(2) (phép nối) - Ấy là nối câu (4) với câu (3) (phép nối) - lỗ hỗng ở câu (4) và câu (5) (phép lặp từ ngữ) - thông minh ở câu (5) và câu (1) ( phép lặp từ ngữ) 4. Củng cố - Dặn dò: H: các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau bang liên kết gì? Cho HS viết một đoạn văn có sử dụng các phép liên kết. Về nhà học bài và xem kĩ bài đã học. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 26 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. I. Mục tiêu: Giúp HS biết làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí. II. Chuẩn bị: GV: Đọc và nghiên cứu SGK- SGV, soạn bài. HS: Đọc và nghiên cứu lại bài. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Có mấy kiểu liên kết câu và liên kết đoạn văn? 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung GV: trình bày vấn đề cần chú ý của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? H: Đề văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí có mấy dạng? I. Vấn đề cần chú ý của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Cần chú ý ở chữ “một vấn đề” cũng như hình thức nghị luận về “một sự việc, hiện tượng đời sống”. Đó là dung lượng nhỏ của bài nghị luận, chỉ bàn về “một” sự việc hoặc “một” tư tưởng đạo lí nào đó. II. Các dạng đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Dạng mệnh lệnh : suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. - Dạng mở không có mệnh lệnh: Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. + dạng mệnh lệnh thường có thể có các dạng: suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng minh,…Mệnh lệnh như đề bài trên tuy có yêu cầu “suy nghĩ”, nhưng suy nghĩ vấn đề gì trong truyện ngụ ngôn ấy lại hoàn toàn tùy thuộc vào bài làm. + Dạng không có mệnh lệnh thường cung cấp một câu tục ngữ, một khái niệm mang tư tưởng, đòi hỏi người làm bài suy nghĩ để làm sáng tỏ. III. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. H: Mun lm tt bi vn núi chung, ta phi tri qua my khõu? H: Tỡm hiu l tỡm hiu nhng gỡ? H: Mun tỡm c ý ta phi lm gỡ? H: M bi cn gii thiu nhng gỡ? H: Nờu nhim v ca phn thõn bi? H: Kt bi ta lm gỡ? H: Lp dn ý xong tin hnh lm gỡ? H: Cú th m bi bng my cỏch? ú l nhng cỏch no? H: Yờu cu vt phn thõn bi nh th no? H: Kt bi bn my cỏch? H: Bc cui cựng ta lm gỡ : Suy ngh v o lớ Ung nc nh ngun 1. Tỡm hiu v tỡm ý. a) Tỡm hiu . - Tớnh cht ca : - Yờu cu ca : - Tri thc cn cú: b) Tỡm ý: Mun tỡm c ý ta phi t ra cõu hi v tr li cõu hi ú. - Ung nc l gỡ? - Nh ngun l gỡ? Liờn h n hin nay. 2. Lp dn ý: a) M bi: Gii thiu cõu tc ng v nờu t tng chung ca nú. b) Thõn bi: - Gii thớch cõu tc ng. - Nhn nh, ỏnh giỏ, bỡnh lun cõu tc ng. c) Kt bi: Khng nh truyn thng tt p ca dõn tc. Nờu ý ngha ca cõu tc ng i vi ngy hụm nay. 3. Vit bi: * M bi: Cú nhiu cỏch. - i t cỏi chung n cỏi riờng. - i t thc t n o lớ. * Thõn bi: Phỏt trin lun im thnh on vn lp lun cht ch. Cỏc cõu trong on phi xoay qanh ch trong on. Cỏc on liờn kt vi nhau lm rừ vn cn bn. * Kt bi: - i t nhn thc ti hnh ng. - i t thc t ti o lớ. 4. c v sa cha: Sa li liờn kt, li din t 4. Cng c- Dn dũ: H: vn ngh lun v mt vn t tng, o lớ cú my dng? H: Mun lm tt bi vn ngh lun v mt vn t tng o lớ ta phi lm gỡ? V nh xem li bi v hc bi c. V. Rỳt kinh nghim: Tuần 27 Ngày soạn:// Ngày dạy: // Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ),nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ). Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) để có cơ sở tiếp thu , rèn luyện tốt kiểu bài này ở các tiết tiếp theo . - Rèn kĩ năng nhận diện kiểu bài nghị luận cho HS. - HS yêu cuộc sống , có ý thức học tập các nhân vật trong tác phẩm . [...]... cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác H: Để khẳng định các luận điểm ngời viết đã lập luận phẩm Các luận cứ đợc sử dụng đều xác đáng, sinh nh thế nào ? Em có nhận xét gì về các luận cứ để làm động bởi đó là các chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác sáng tỏ cho luận điểm ? phẩm - GV gợi ý thêm : các luận cứ lấy ở đâu ? gồm những - Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ Từ điều gì ? nêu... nghị luận 3 Bài học : - Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác *Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS rút ra ghi nhớ phẩm nghệ thuật H: Nghị luận về một tác phẩn truyện (hoắc đoạn trích ) - Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ là gì ? ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và... lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này - Phân tích cụ thể nội tâm ,hành động của nhân vật *Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS luyện tập lão Hạc - Cho HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - Bài viết đã làm sáng tỏ một nhân cách đáng kính H: Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì ? trọng, một tấm lòng hy sinh cao quý H: Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính nào ? H: Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật lão Hạc ?... mở, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình các hoạt động : 1.ổn định tổ chức : GV nắm sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ : a.Câu hỏi : Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là gì ? b.Đáp án : là trình bày những nhận xét , đánh giá của mình về nhân vật ,sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể 3.Bài mới Hoạt động thầy - trò Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài ở SGk I.Đề bài nghị luận... Các nhận xét đó phải nh thế nào ? nghệ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và H: Để bài nghị luận có tính thuyết phục ngời viết cần khái quát chú ý gì đến bố cục và lời văn ? - các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện trong bài - HS đọc ghi nhớ SGK phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận rõ ràng - Cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm II Luyện tập - Vấn đề nghị luận... pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng IV.Tiến trình các hoạt động 1.ổn định tổ chức : GV nắm sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ a.Câu hỏi : Nghị luận về một sự việc đời sống là gì ? b.Đáp án : Nhận thức rõ sự việc hiện tợng đời sống với nhiều biểu hiện của nó Nêu ý kiến nhận xét về các mặt đúng sai, lợi hại của nó Bày tỏ thái độ đồng tình , phản đối hay khuyên nhủ 3.Bài mới Hoạt động... ghi đề bài lên bảng 1.Đọc văn bản : SGK/60-61 *Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS đọc bài văn và trả lời 2.Nhận xét câu hỏi a.Vấn đề nghị luận của bài văn : Những phẩm chất và - HS đọc bài văn đức tính đẹp đẽ , đáng yêu của nhân vật anh thanh niên - GV chia lớp thành 6 nhóm ứng với 3 câu hỏi (2 làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu trong truyện nhóm thảo luận 1 câu) thảo luận 5 phút sau đó cử đại ngắn Lặng... ? b.Thân bài : - Tình yêu làng,yêu nớc của nhân vật ông Hai là tình cảm nổi bật xuyên suốt toàn truyện H: Thân bài nêu mấy luận điểm ? các luận cứ nào ? +Đi tản c luôn nhớ về làng, theo dõi tin tức kháng chiến +Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng theo giặc +Vui mừng khi tin đồn đợc cải chính - Nghệ thuật xây dựng truyện đặc sắc - Lớp nhận xét, bổ sung +Đặt nhân vật vào tình huống cụ thể để thể hiện tính . nói dối: lễ phép, tôn trọng, lòng biết ơn,… -> có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. 2. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về các sự việc hiện tượng. Người. tác phẩm. b) Hai là phân tích, đánh giá tính chất tốt-xấu, lợi- hại, hay- dở của sự việc, hiện tượng đó và bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dương hay lên án, phê phán 2. Những điểm cần lưu ý của. sách. -> Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. 4.